Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng khám và điều trị hệ cơ xương khớp môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 40 trang )

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ HỆ
CƠ XƯƠNG KHỚP


ĐAU CƠ XƯƠNG KHỚP LÀ GÌ?
• 1. Vì sao bị đau?
• 2. Thái độ chúng ta làm gì?


Hiện tượng ĐAU

Áp lực, tổn thương tế bào
Phóng thích K+, PG, BK

Dẫn truyền tới tủy sống
 Phóng thích chất P
BK, Histamin, 5HT

Tăng độ nhạy cảm
của các neurone
lân cận

Loeser JD, ed. Bonica’s Management of Pain. 3rd ed. Phildadelphia, Pa: Lippincott Williams
&


Đường dẫn truyền cảm giác
đau


Hệ thống cơ bắp có mấy loại cơ?



1. Cơ vân
2. Cơ trơn
3. Cơ tim


CƠ VÂN
• Loại I - cơ đỏ hoặc cơ giật chậm: đây là
những cơ dày đặc và có mao mạch. Chúng rất giàu myoglobin và ty
thể, điều này khiến cho chúng có màu đỏ. Loại cơ này có thể co lại
trong một thời gian dài mà không cần nỗ lực nhiều. Cơ bắp loại I có
thể duy trì hoạt động hiếu khí bằng cách sử dụng carbohydrate và
chất béo làm nhiên liệu.

• Loại II - cơ bắp co giật nhân: những cơ này
có thể co lại nhanh chóng và với rất nhiều lực. Co lại mạnh mẽ
nhưng rất ngắn ngủi. Loại cơ này chịu trách nhiệm cho hầu hết sức
mạnh cơ bắp của chúng ta. Các cơ này có thể gia tăng khối lượng
sau thời gian tập luyện cân nặng.





CƠ TRƠN
• Các cơ này được kích hoạt một cách tự
động.
• Các cơ trơn trong các thành của ruột co lại giúp đẩy
thức ăn về phía trước. Trong khi sinh con, các cơ trơn
trong tử cung của người phụ nữ co lại để đẩy thai nhi ra

ngoài. Đồng tử của chúng ta co lại hay giãn ra, tùy thuộc
vào lượng ánh sáng chiếu vào đồng tử. Những chuyển
động này phụ thuộc vào chuyển động của cơ trơn.


CƠ TIM
• Các cơ tim hoạt động liên tục mà không
dừng lại, ngày cũng như đêm. Chúng hoạt
động một cách tự động, chúng tạo ra các
xung điện tạo ra các cơn co thắt của tim,
nhưng kích thích tố và kích thích từ hệ
thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến các
xung này. Như khi bạn sợ hãi, nhịp tim
của bạn tăng lên.


Hoạt động cơ vân và cơ tim
• Sợi cơ tim ngắn, phân nhánh và nối với nhau bằng các
đĩa nối tạo nên một khối hợp bào. Khi kích thích đạt
ngưỡng, cơ tim lập tức co và co toàn bộ nhờ sự dẫn
truyền qua cá đĩa nối
• Cơ vân gồm các tế bào cơ vân riêng rẽ, có ngưỡng kích
thích khác nhau. Khi kích thích nhẹ các tế bào có
ngưỡng kích thích thấp sẽ co vã số lượng tế bào tham
gia ít. Khi kích thích mạnh, các tề bào có ngưỡng kích
thích cao sẽ co và tế bào kích thích mạnh nhiều hơn khi
có kích thích nhẹ. Chính vì vậy, với cơ vân kích thích
càng mạnh cơ co càng mạnh.



CƠ CHẾ LIỀN XƯƠNG
• 1.Xương gãy bao lâu liền xương?
• 2. Sự khác biệt liền xương theo lứa tuổi?
• 3. PHCN gì cho bn gãy xương?


CẤU TẠO XƯƠNG


SỤN CỐT HÓA


• Trẻ em
Ở trẻ em, bộ xương đang tăng trưởng, màng xương dầy nên có thể gặp các
loại gãy xương sau đây ở thân xương:
– Gãy xương cành tươi (fracture en bois vert).
– Gãy xương cong tạo hình (traumatic bowing, fracture plastique).
Ở đầu xương còn sụn tiếp hợp nên cũng chỉ ở trẻ em mới thấy loại “bong sụn
tiếp hợp” (xem bài gãy xương ở trẻ em).

Người già
Ở người già, có trạng thái lỗng xương, nên một số các xương xốp yếu dễ bị
gãy xương dù chấn thương rất nhẹ:
– Lún đốt sống (còng lưng ở người già)
– Gãy cổ xương đùi, cổ phẫu thuật xương cánh tay, gãy đầu dưới xương
quay,…

Giới nữ
Ở giới nữ, từ sau tuổi mãn kinh: sự loãng xương xuất hiện sớm hơn (so với
nam giới cùng lứa tuổi) do đó gặp gãy xương nhiều hơn.



QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG
1.Giai đoạn máu tụ(1-5 ngày): Ngay sau gãy xương tại ổ gãy máu chảy ra, tụ lại
giữa hai đầu xương và tổ chức xung quanh. Máu tụ này sẽ phát triển thành can liên kết.

2.Giai đoạn can liên kết(5-11 ngày):

từ màng xương, ống
xương, tủy xương, các tế bào liên kết xâm nhập vào khối máu tụ tạo dần
thành một màng lưới tổ chức liên kết, thay dần khối máu tụ.

3.Giai đoạn can nguyên phát(11-18):

Sau 3-4 tuần, muối vôi
lắng đọng dần trên can xương liên kết tạo thành can xương non

4.Giai đoạn can xương vĩnh viễn(sau 18):

màng xương,
ống tủy được thành lập lại tạo thành can xương vĩnh viễn. Ổ gãy được liền
tốt sau 8-10 tháng.



QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG









Thời gian liền xương:
Trẻ em.
Người trưởng thành
Người già
phụ nữ


Các biến chứng ngay







Sự chảy máu:
Tổn thương mạch máu
Tổn thương thần kinh:
Tắc mạch mỡ:
Hội chứng khoang:
Nhiễm trùng:


Các biến chứng muộn









Sự mất vững:
Cứng khớp và hạn chế vận động:
Không liền hoặc chậm liền:
Can xấu:
Hoại tử xương: gãy cổ xương đùi,sên.
Thối hóa khớp:
Bất tương xứng chiều dài chi:


BỆNH LÝ KHỚP


Các bệnh khớp viêm hệ thống







viêm khớp dạng thấp,
viêm cột sống dính khớp,
viêm khớp vảy nến,
viêm khớp tự phát thiếu niên,

bệnh Still’s ở người lớn,
bệnh tổ chức liên kết…


• Thối hóa khớp:


Đây là bệnh thường gặp nhất, ảnh hưởng tới 27 triệu người Mỹ, sẽ gia tăng
40%, vào năm 2030 chiếm 30% các bệnh cơ xương khớp chiếm 50% các
bệnh viêm khớp.

• Giới: nữ thường mắc hơn nam.
• Tuổi khởi bệnh: trên 45.


×