Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Bài giảng phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 46 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH PHỔI MẠN TÍNH


MỤC TIÊU :

-

Tóm lược giải phẫu ,sinh lý cơ hơ hấp.

-

Nêu rõ kỹ thuật phục hồi chức năng cho bệnh phổi mãn tính.

- Giúp cho bệnh nhân mắc bệnh phổi mãn tính vấn đề hơ hấp được cải thiện và cải
thiện được cuộc sống.


NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

I.GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP

II. CÁC BỆNH PHỔI MÃN TÍNH

III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH PHỔI MÃN TÍNH

IV. CÁC KỸ THUẬT VẬT LÝ TRỊ LIỆU HƠ HẤP

V. PHỤC HỒI KHẢ NĂNG GẮNG SỨC


I.GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP




I.GIẢI PHẪU HỆ HƠ HẤP

Khi hít vào, cơ hồnh hình vịm co, các tạng trong ổ bụng bị đ ẩy
hít vào quan trọng nhất là cơ hoành

xuống và ra trước, lồng ngực (rib cage) được mở rộng. Thể tích
lồng ngực tăng lên theo cả hai chiều. Khi thở ra gắng sức, các cơ
thành bụng co lại và đẩy cơ hoành lên trên


I.GIẢI PHẪU HỆ HƠ HẤP
- Thở

ra Là q trình thụ động khi thở bình thường. 

 Khi luyện tập và tăng thơng khí chủ động thì q trình thở ra là chủ động. Các cơ thở ra
quan trọng nhất nằm ở thành bụng bao gồm cơ thẳng bụng (rectus abdominis), cơ chéo
trong (internal oblique muscles) và chéo ngoài (external oblique muscles), và cơ bụng
ngang (transversus abdominis).



II. CÁC BỆNH PHỔI MÃN TÍNH

-Bệnh phổi mãn tính là gì?
-là những bệnh phổi kéo dài trên 3 tháng trong một năm và thường kéo dài ít
nhất 2 năm trở lên


-Các bệnh phổi mạn tính có nhiều loại,.


CÁC BỆNH PHỔI MÃN TÍNH(tt)

 - Hen phế quản Hen phế quản là tình trạng các cơn khó thở do co thắt phế quản gây chít hẹp
đường dẫn ơxy vào phổi gây khó thở.


CÁC BỆNH PHỔI MÃN TÍNH(tt)

-Viêm phế quản mãn tính
-Viêm phế quản mãn tính là tình trạng viêm mãn tính niêm mạc phế quản do tăng tiết dịch
nhầy gây ho khạc đờm, tắc nghẽn phế quản và rối loạn hô hấp. Những đợt ho khạc đờm kéo
dài ít nhất tới 3 tháng trong năm, và ít nhất là 2 năm. (Theo quy định của Tổ chức Y tế thế
giới).


CÁC BỆNH PHỔI MÃN TÍNH(tt)

 -Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD, COAD hay COLD) là một dạng bệnh lý tắc nghẽn
thơng khí phổi được định tính là sự suy giảm thơng khí mạn tính. Nó thường diễn tiến xấu dần
[1]
theo thời gian. Các triệu chứng chính bao gồm khó thở, ho và sinh đờm.  Đa số bệnh
[2]
nhân viêm phế quản mạn tính có COPD.


III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH PHỔI MÃN TÍNH.


1.PHƯƠNG PHÁP:
-Dựa vào các tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suất của ống dẫn khí, hỗ trợ tiêu đờm, thơng
thống khí quản.
-vật lý trị liệu hơ hấp tác động đến các cơ chế sinh lý tự nhiên của hoạt động hơ hấp,giúp khí lưu thơng
bình thường.

-Là một phương pháp hỗ trợ điều trị


PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH PHỔI MÃN TÍNH.(tt)

 2.CHỈ ĐỊNH:
 Tất cả các trường hợp tắt nghẽn đường hô hấp do ứ đọng đàm nhớt và cần cải thiện sự thơng khí.
 – Sau giai đoạn viêm cấp tính các bệnh lý viêm phổi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, hen suyễn.
 – Tràn dịch màng phổi có dẫn lưu và di chứng sau tràn dịch.
 – Áp xe phổi giai đoạn có đường dị.


PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH PHỔI MÃN TÍNH.(tt)
CHỈ ĐỊNH:

– Cải thiện sự thơng khí do biến chứng nằm lâu, tắt nghẽn đàm…
– Xẹp phổi.
– Trước và sau các phẫu thuật ảnh hưởng đến việc giảm thể tích phổi như
phẫu thuật cột sống.


PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH PHỔI MÃN TÍNH.(tt)

 3.CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


-Tràn khí màng phổi chưa đặt ống dẫn lưu
- Ho ra máu
-Suy hô hấp cấp
-Thuyên tắc phổi , phù phổi cấp
- Suy tim nặng , nhồi máu cơ tim
.


IV. CÁC KỸ THUẬT VẬT LÝ TRỊ LIỆU HÔ HẤP

1.Kỹ thuật gia tăng luồng khí thở ra

2.Kỹ thuật thở ra mạnh

3.Kỹ thuật eltgol và kích thích ho

4.Kỹ thuật thở cơ hồnh

5.Kỹ thuật thở chúm mơi

6.Kỹ thuật ho có kiểm sốt


1)KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA

1.1Định Nghĩa :

Kỹ thuật gia tăng lng khí thở ra là một sự tăng tốc chủ động. chủ động trợ giúp hoặc thụ động của luồng
khí thở ra.

nhằm mục đích bóc tách, huy động và tống xuất đàm nhớt ở phế quản.


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA(tt)

1.2. Phương Pháp

:

 1. 2.1. Phương pháp chủ động .
 - Kỹ thuật gia tăng luồng khí thở ra bao gồm sự yêu cầu NB thở ra tùy ý , mãnh liệt , mạnh với
thanh mơn mở với mục đích làm giảm sự dính, bóc tách và dichuyển chất tiết ở phế quản thấp lên
phế quản cao hơn

 - Kỹ thuật :NB hít vào chậm bằng mũi và yêu cầu NB thở ra với miệng mở đê như“ có hơi nưóc
trong gương” hoặc như “ sưởi ấm những ngón tay”.


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA(tt)


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA(tt)

 1.2.2. Phương pháp thụ động.
 - Định nghĩa : gồm sự áp dụng bằng tay trên NB , ngoại lực tác động với mục đích gia
tăng thời gian hoặc cường độ thở ra ngẫu nhiên.Hai bàn tay trong tư thế thoải mái , thao
tác được thực hiện trong tư thế người điều trị đứng và chỉ sử dụng phần cánh tay với
khuỷu gập nhẹ .

 Có thể áp dụng : Bàn tay trên ngực chủ động , bàn tay trên bụng thụ động như một điểm

tựa giữ lại . Hoặc tạo một sự tăng tốc mạnh , hai bàn tay trên ngực và bụng cùng tác động
một cách đồng bộ và chủ động.


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA(tt)


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA(tt)

 1.2.3. Phương pháp chủ động trợ giúp.
 Kỹ thuật có thể được thực hiện với sự hợp tác của người bệnh trong tư thế ngồi hoặc
nằm.

 Trong thì thở ra người điều trị có thể gia tăng lưu lượng của luồng khí thở ra trong
khi người bệnh vẫn duy trì động tác thở ra.


2KỸ THUẬT THỞ MẠNH RA
2.1 .Định nghĩa:
Kỹ thuật FET được miêu tả lần đầu tiên vào năm 1968 bởi Thompson , một bác sĩ người New Zealand cùng nhóm trị liệu
trên bệnh nhân hen suyễn.Kỹ thuật FET ( hay Huff ) tương tự như kỹ thuật ho hướng dẫn nhưng khác ho hướng dẫn là nắp
thanh môn vẫn mở ra khi hít vào và thở ra .


KỸ THUẬT THỞ MẠNH RA(tt)

 Thực hiện kỹ thuật.
 Bệnh nhân được nằm ngửa thư giãn trên giường hoặc được ngồi trên ghế có chỗ tựa lưng khi thực hiện kỹ thuật :
 Hít thở chậm sâu từ 3 - 5 lần , hít vào bằng mũi và thở hết ra bằng miệng kèm theo sử dụng cơ hoành khi thở ra
 Hít vào thật sâu và giữ hơi 1 - 3 giây



KỸ THUẬT THỞ MẠNH RA(tt)

Thở ra từ thể tích phổi trung bình đến thấp ( để làm sạch đàm từ đường dẫn khí xa ).
Hít vào bình thường và sau đó kết hợp cơ bụng , cơ liên sườn , với miệng và nắp thanh môn mở
thở ra mạnh hết trong khi thì thầm từ “ huff ” , lặp lại vài lần.

Khi đàm di chuyển lên phế quản lớn , thở ra từ thể tích phối cao đến trung bình để làm sạch đàm
từ đường dẫn khí gần, lập lại tương tự 2 - 3 lần.


×