Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài giảng tạo thuận cho vận động ngồi và đứng môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171 KB, 24 trang )

TẠO THUẬN CHO VẬN ĐỘNG NGỒI
VÀ ĐỨNG


Gồm:
- Tư thế đứng thẳng
- Vận động thân mình
- Vận động đứng thẳng
- Dịch chuyển.


Lưu ý:
- Giai đoạn sớm
-Ảnh hưởng tích cực đến tuần
hồn máu và trương lực cơ;
- Thúc đẩy sự độc lập của bệnh
nhân;
- Đủ khoảng cách đến phía bên
thành giường.


• Bài tập 1: NGỒI DẬY Ở MÉP GIƯỜNG
BẰNG CÁCH LĂN QUA BÊN LÀNH
1) Người chăm sóc đứng ở bên lành
2) Hướng dẫn bệnh nhân
Người chăm sóc nắm giữ tay liệt, hai chân
co lại và tạo thành một khối;


3) Người chăm sóc hướng dẫn bệnh
nhân lấy chân lành đẩy chân liệt xuống


mặt sàn và bệnh nhân có thể tự đẩy
thân mình ngồi dậy và có sự trợ giúp
của người chăm sóc
*Lưu ý: Độ cao của giường phải vừa
đủ để bàn chân bệnh nhân có thể
chạm xuống sàn khi ngồi.
4) Phía bên liệt được ổn định lập tức
để tạo cảm giác an toàn.


Bài tập 2: NGỒI DẬY Ở MÉP GIƯỜNG
BẰNG CÁCH LĂN QUA BÊN LIỆT


Các bước tiến hành:
1)Người chăm sóc đứng về phía bên
liệt của bệnh nhân;
2)Người chăm sóc đưa tay liệt bệnh
nhân ra phía trước cơ thể;
3)Hướng dẫn 2 chân bệnh nhân co
lại thành một khối và xoay về bên
liệt;


4)Người chăm sóc giúp bệnh nhân
móc chân lành và chân liệt và đẩy
xuống sàn
5)Bệnh nhân dung tay lành để tự
ngồi dậy và có sự giúp đỡ của người
chăm sóc;

6)Bệnh nhân phải được ổn định bên
liệt lập tức để cảm thấy an toàn


Bài 3: VẬN ĐỘNG ĐỂ ĐỨNG
LÊN
1)Người chăm sóc đứng ở phía
bên liệt bệnh nhân;
2)Bàn chân đạt áp sát mặt sàn và
lùi vừa đủ;
3)Người chăm sóc khóa gối bên
liệt bệnh nhân bằng gối của mình;


4)Người chăm sóc đưa một tay giữ
bả vai bên lành và một tay giữ vùng
mông bên liệt.
5) bệnh nhân đặt tay lành lên vai
người chăm sóc ( Để tạo áp lực lên
chân bệnh nhân, nghiêng người
bệnh nhân về phía trước một ít;
6)Cả hai người cùng đứng lên
Thực hiện ngược lại những động tác
cũ.


Bài 4: DỊCH CHUYỂN CAO
1)Người chăm sóc đứng về phía
bên liệt bệnh nhân;
2)Người chăm sóc đưa hai chân

về phía sau và bàn chân cách
nhau vừa đủ để xoay;


3)Người chăm sóc dùng chân mình
khóa gối bên liệt bệnh nhân;
4)Người chăm sóc một tay đưa xuống
dưới tay bên lành của bệnh nhân và
đặt tại xương bả vai, tay còn lại giữ
mông bên liệt của bệnh nhân


5)Bệnh nhân đứng dậy với
thân nghiêng về phía trước
vừa đủ. Người chăm sóc cố
định chân liệt bệnh nhân.
*Trọng lượng cơ thể chuyển
sang bên liệt khi đứng lên;


6)Bệnh nhân xoay người bằng chân
lành và trọng lượng cơ thể chuyển
sang chân lành, xoay bên chân liệt có
sự trợ giúp của người chăm sóc và
động tác xoay lặp lại nhân lên;
7)Bệnh nhân đặt tay vào thành của
ghế và ngồi xuống ghế có sự trợ giúp
của người chăm sóc.



Bài 5: DẬM CHÂN

1)Người chăm sóc ngồi bên liệt của
bệnh nhân và hai chân tiếp xúc với
sàn nhà;
2)Bệnh nhân ngồi trên giường, người
chăm sóc nắm lấy đùi và bàn chân
liệt của bệnh nhân;


3)Bệnh nhân dậm chân xuống sàn
nhà nhà có sự trờ giúp của người
chăm sóc;
4)Tập trung vào cảm giác:
người chăm sóc một tay chận phần
đùi và một tay nắm phần cổ chân ấp
mạnh gót chân xuống nền nhà, có
sự phối hợp với bệnh nhân;


Bài 7: BÀI TẬP TRỤ CHÂN
1)Người chăm sóc đứng về phía chân
liệt bệnh nhân;
2)Người chăm một tay giữ khung
chậu bên lành và một tay cố định
khớp gối bên liệt. Bệnh nhân quàng
tay liệt qua vai người chăm sóc;


3)Dịn trọng lượng qua chân liệt, sau

đó dịn trọng lượng qua chân lành;
4)Gia tăng sức mạnh cơ bên liệt:
người chăm sóc giữ thẳng gối bên liệt
bệnh nhân, bệnh nhân dùng chân lành
bước lên trên và xuống dưới lặp đi, lặp
lại nhiều lần, lúc này trọng lượng dồn
về phía chân lành;


Bài 8: TẬP DÁNG ĐI VỚI GẬY
1)Người chăm sóc đứng bên liệt
bệnh nhân;
2)Người chăm sóc hướng dẫn bệnh
nhân cầm gậy bên tay lành (cầm gậy
phù hợp là cánh tay hợp khuỷu góc
140-1500), đặt gậy thẳngsong song
với hướng chân lành;


Đầu tiên đưa gậy về phía trước
khoảng cách phù hợp. người chăm
sóc đưa chân liệt về phía trước;
Người chăm sóc dùng tay khóa gối
chân liệt và bệnh nhân tự đưa chân
lành ngang bằng chân liệt, lặp đi lặp
lại nhiều lần.


Bài 9: TẬP LÊN XUỐNG CẦU THANG


LƯU Ý: Bệnh nhân cần bảo đảm sự an
tồn
1)Người chăm sóc một tay nắm giữ
xương chậu bên lành bệnh nhân, tay
còn lại giữ vùng kheo và mặt trước gối
bên liệt;


2)Khi đi xuống cầu thang, chân liệt đi
trước, chân lành đi sau ( mục đích:
chân lành có thể hãm lại tốt hơn);
3)Khi đi lên cầu thang chân lành bệnh
nhân đi trước, người chăm sóc giúp
chân liệt bước lên và cố định chân liệt,
lúc này trọng lượng cơ thể rơi vào chân
liệt.


N CHÂN THÀNH CẢM Ơ




×