Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài giảng thương tật thứ phát môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 23 trang )

THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT


CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP
VÀ CÁCH PHỊNG NGỪA
• Mục tiêu:
 Nêu được khái niệm thương tật thứ phát ( TTTP).
 Liệt kê được các thương tật thứ phát thường gặp.
 Trình bày được cách phịng ngừa và điều trị các thương tật thứ phát đó.


KHÁI NIỆM
• Thương tật thứ phát (TTTP) là các khiếm khuyết xảy ra sau một bệnh khác.
Người bệnh phải nằm lâu,
Bất động kéo dài
Thiếu chăm sóc, chăm sóc khơng đúng cách.
• Các thương tật thứ phát có thể là: teo cơ, co rút cơ, cứng khớp, loãng xương, nhiễm trùng,
hoặc loét do đè ép...


CÁC TTTP THƯỜNG GẶP
• - Teo cơ

- Huyết khối tĩnh mạch

• - co rút cơ khớp

- Viêm phổi do ứ đọng

• - Đau khớp vai sau liệt
• - Biến dạng khớp



- Nhiễm trùng tiết niệu
- Rối loạn cơ vịng

• - Lỗng xương
• - Lt do đè ép ( lt tỳ đè)

- Rối loạn tâm lý
- Hạ huyết áp tư thế


NHỮNG KHÓ KHĂN DO TTTP GÂY RA

Hạn chế các
hoạt động sinh
hoạt hang ngày

Trở ngại trong
học tập

Hạn chế di
chuyển

Cứng khớp, đau khớp
gây hạn chế vận động

Hạn chế các
hoạt động gia
đình và xã hội


Khó khăn
trong giao
tiếp

Khó khăn trong
việc duy trì cơng
việc cũ


TEO CƠ
• Do mất phân bố thần kinh:
• - Vết thương đứt thần kinh, mạch máu.
• - Tổn thương đám rối thần kinh
• Phịng ngừa và điều trị:
• + Phẫu thuật nối dây thần kinh.
• +Kích thích điện trước và sau phẫu thuật


TEO CƠ
• 1. Nguyên nhân:
• - Do bất động kéo dài
• - Do bó bột, sợ đau khơng tập
• 2. Phịng ngừa và điều trị:
• + Giảm đau tốt
• + Khuyến khích Bệnh nhân tập vận động ( co cơ tĩnh trong bột, tập vận động thụ động,
tập chủ động, tập mạnh cơ có kháng trở…)


CO RÚT CƠ KHỚP
• 1. Ngun nhân:

 Do khớp khơng được cử động thường xuyên trong tầm độ hoạt động
 Sau bó bột
 Phẫu thuật KHX
 BN (yếu, liệt) nằm lâu ở tư thế xấu


CO RÚT CƠ KHỚP
• 2. Phịng ngừa và điều trị:
• - Bất động các khớp ở tư thế chức năng
• - Tập vận động, chủ động các khớp sớm
• - Tập kéo dãn cơ khớp
• - Nhiệt trị liệu, siêu âm trị liệu, điện kích thích…
• - Máng nẹp chỉnh hình → phẫu thuật ⁇



LOÉT DO ĐÈ ÉP ( LOÉT TỲ ĐÈ)
• Thường gặp ở vùng xương cùng cụt, mấu chuyển lớn, ụ ngồi, gót chân 2 bên, mắt cá
chân 2 bên, vùng chẩm, vùng khuỷu, bã vai…


LT DO ĐÈ ÉP ( LT TỲ ĐÈ)
• Phịng ngừa và điều trị:
• Nằm đệm dày, đệm mút cao su hoặc đệm nước.
• Đặt gối mềm giữ da gần xương khơng tì xuống mặt giường


PHỊNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ ( TIẾP THEO)
• Thường xun thay đổi tư thế:
• + Mỗi 2 giờ đối với Bệnh nhân nằm trên giường.

• + Mỗi 20 phút đối với Bn ngồi trên xe lăn.
• Có thể dùng giường xoay Bn, giường xoay điện, giường nệm hơi điện tử


PHỊNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ ( TIẾP THEO)
• Giữ da và vải trải giường sạch sẽ, khơ ráo.
• Kiểm tra da hằng ngày.
• Ăn các thức ăn giàu vitamin, khống chất và đạm.
• Vận động và tập các bài tập tăng cường tuần hoàn


PHỊNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ ( TIẾP THEO)
 Nếu có loét:
• Lăn trở BN thường xuyên hơn
• Đặt gối đệm để nâng đỡ vết lt
• Chăm sóc vết lt
• Tắm nắng hay chiếu tia tử ngoại, tia Laser trị liệu


HẠ HUYẾT ÁP TƯ THẾ
• Gặp ở bệnh nhân nằm lâu không được đặt ở tư thế đứng trong thời gian dài ( liệt hạ chi,
liệt tứ chi).
• Phịng ngừa và điều trị:
 Cho bệnh nhân ngồi dậy và tập đứng sớm nếu có thể
 Chương trình thích nghi dần với tư thế đứng nhờ bàn xiên quay và các bài tập.


HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH
 Do tư thế bất động và thiếu vận động chi dưới
 Có thể dẫn đến thuyên tắc phổi



HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH
 Phòng ngừa và điều trị:
 Thuốc kháng đông.
 Vận động chi dưới ( co cơ tĩnh trong bột, vận động chủ động).



Bài tập cổ chân ( Ankle pump)


VIÊM PHỔI DO Ứ ĐỌNG
 Bệnh nhân nằm lâu bất động trên giường ít trăn trở
 Phịng ngừa và điều trị:
 Tập thở, trợ giúp ho, khạc đàm/ hút đàm nhớt.
 Dẫn lưu tư thế


NHIỄM TRÙNG TIẾT NIÊU
 Bệnh nhân có tình trạng bàng quang tăng trương lực, rối loạn nhận thức, … thường có
nguy cơ nhiễm trùng đường niệu.
 Phịng ngừa và điều trị:
 Dùng thông tiểu ngắt quãng: lý tưởng thông tiểu 4 giờ/ lần.
 Thông tiểu lưu: cần theo dõi kỹ, không để lâu quá 7 ngày.
 Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng → kháng sinh kịp thời.


RỐI LOẠN CƠ VỊNG
• Táo bón hay tiểu khơng tự chủ do bệnh nhân khó khăn trong việc vào nhà vệ sinh hay không thể

dùng bô khi cần thiết trong thời gian dài.
• Phịng ngừa và điều trị:
• Tiểu khơng tự chủ:
• Sử dụng nhà vệ sinh hay bơ thay vì dùng ống thơng tiểu.
• Táo bón:
• Tập thói quen đi cầu theo giờ nhất định/ ngày.
• Uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ, chế độ ăn dễ tiêu → thuốc nhuận trường.


RỐI LOẠN TÂM LÝ
 Thường do Bệnh nhân ít hoạt động, tự ti, mặc cảm với bệnh tật, bị cô lập,
tách biệt khỏi mơi trường quen thuộc.
 Phịng ngừa và điều trị:
 Khuyến khích Bệnh nhân hoạt động tối đa.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho Bệnh nhân thích nghi với mơi trường cũ trong
tình trạng sức khỏe hiện tại.
 Gặp gỡ và được tham vấn bởi chuyên gia tâm lý.


KẾT LUẬN
 Thương tật thứ phát gây bất hạnh cho Bệnh nhân gặp ở mọi chuyên khoa.
 Phòng ngừa:
 Vai trò của PHCN là quan trọng.
 Cần thực hiện sớm, mọi nơi, mọi lúc.
 Rất cần sự tích cực, kiên trì cuả Bệnh nhân và sự tham gia tích cực từ
phía gia đình, cộng đồng xã hội.




×