Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 9 Dinh luat Om doi voi toan mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 30 trang )

1


TRA ƠM
BÀICHO
CU TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13:KIỂM
ĐỊNH LUẬT
Câu 1: a) Hãy phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa
điện trở R? Biểu thức?
Câu 2: a) Hãy phát biểu, viết biểu thức định luật Jun_Len-xơ.
b) Chọn phương án đúng.
Khi hiệu điện thế ở hai đầu một vật dẫn tăng 4 lần, nhiệt lượng
tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ:
A. Tăng 4 lần.
B. Không thay đổi.
C. Tăng 16 lần.
D. Tăng 2 lần.
2


Tiết 18: Bài 13: ĐỊNHĐÁP
LUẬTÁN
ƠM CHO TỒN MẠCH
Câu 1: a) Định luật Ơm cho đoạn mạch:
Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch
với điện trở R
U
I=
R


Câu 2: a) Định luật Jun-Len-xơ:
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật,
với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện
chạy qua vật.
2

Q RI t
3


Tiết 18: Bài 13: ĐỊNHĐÁP
LUẬTÁN
ƠM CHO TỒN MẠCH

Câu 2: a) Hãy phát biểu, viết biểu thức định luật Jun_Len-xơ.
b) Chọn phương án đúng.
Khi hiệu điện thế ở hai đầu một vật dẫn tăng 4 lần, nhiệt lượng
tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ:
A. Tăng 4 lần.
B. Khơng thay đổi.
C. Tăng 16 lần.
D. Tăng 2 lần...

2
U
Q RI 2t 
t
R

4



ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

*Tồn mạch:

E,r

* Nguồn điện: E,r
* Điện trở Thế
tương
đương
nào
là toàn mạch?
mạch ngoài: RN
* Điện trở toàn phần: RN + r

Mối liên hệ giữa I,
E và (RN + r)?

I
RN


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH


Tiết 14; Bài 09

E,r

I. Định luật Ơm đối với tồn mạch

Cường độ dịng điện chạy trong mạch kín
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn
điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn
phần của mạch.

E
I=
RN  r

(1)

I
RN


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

E,r

I. Định luật Ơm đối với tồn mạch


I

E = I (RN + r) = IRN + Ir

(2)



RN

+ IRN : hiệu điện thế mạch ngoài
(độ giảm thế mạch ngoài)
+ Ir : độ giảm thế của mạch trong

Suất điện động E của nguồn điện có giá trị
bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch
ngoài và mạch trong
7


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

I. Định luật Ơm đối với tồn mạch

A

E,r


B

I

E = I (RN + r) = IRN + Ir (2)

R
Hiệu điện thế
( hiệu
điệnđiện
thế giữa 2 cực của nguồn điện )
Nếumạch
gọi Ungoài
N = I R
N là hiệu
mạch E
ngồi
biểu thức
UABthế
= I.R=
- Irthì(3)
trên được viết lại như thế nào?
Giải thích vì sao người ta nói hiệu
điện thế giữa 2 cực của nguồn điện
bằng suất điện động của nguồn điện
khi mạch ngoài để hở ?


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH

Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

Bài tốn: Xét mạch điện kín gồm nguồn điện có
suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 0,1 
mắc với điện trở ngồi R = 100 . Tìm hiệu điện
thế giữa 2 cực của nguồn điện.
Giải:
Cách 1:

E
2
2
I


( A)
R  r 100  0,1 100,1

2
200
U IR 
.100 
1, 998V
100,1
100,1
2
Cách 2: U E  Ir = 2 .0,1 1, 998V
100,1



ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

Từ biểu thức (1) ta thấy để cường độ dòng điện đạt
giá trị lớn nhất khi nào ?
=> I đạt giá trị lớn nhất khi RN của mạch là không
đáng kể (RN = 0)
từ biểu thức: I = E /(RN + r ), khi RN = 0
 I = E/r

(4)

Vậy hiện tượng đoản mạch là gì ?

10


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

II. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
Một mạch điện kín khi có RN rất nhỏ (RN = 0) thì ta nói
nguồn điện bị đoản mạch, khi đó I chạy qua mạch đạt giá

trị rất lớn và có hại.

E
I=
r


Tiết 14; Bài 09

ĐỊNH
LUẬT
ƠM
ĐỐI
VỚI
TỒN
MẠCH
Tiết 18: Bài 13:
ĐỊNH
LUẬT
ƠM
CHO
TỒN
MẠCH
Vì điện trở trong của pin khá lớn ( khoảng
vài Ôm), nên khi pin bị đoản mạch thì dịng
điện qua pin cũng khơng lớn lắm, tuy nhiên
sẽ mau hết pin.

Acquy chì có điện trở trong khá
nhỏ, nên khi xảy ra đoản mạch thì

cường độ dòng điện qua acquy sẽ
rất lớn, làm hỏng acquy.


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

2. Hiện tượng đoản mạch
Vậy một mạch điện kín khi có RN rất nhỏ (RN = 0) thì ta nói
nguồn điện bị đoản mạch, khi đó I chạy qua mạch đạt giá
trị rất lớn và có hại.

E
I=
r
Vì sao rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch
xảy ra ở mạng điện gia đình?


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

+ Nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia
đình thì sẽ rất nguy hiểm vì khi đó cường độ dịng điện có giá
trị rất lớn, do tác dụng nhiệt của dòng điện mà dòng điện tỏa
ra một nhiệt lượng lớn có thể làm nóng, cháy các thiết bị, đồ

dùng điện, đó chính là một trong những ngun nhân dẫn tới
các vụ cháy kinh hoàng.


Tại tỉnh Bình Dương

18/9/2014 tại KCN Việt Nam – Singapore

15


Tại Hà Nôi

23/9/2014 vụ cháy lớn một quán bar

16


ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Tiết 18: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Tiết 14; Bài 09

Vào khoảng 20 giờ hôm nay 16/12, một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng đã
xảy ra tại khu vực Chợ Lớn Quy Nhơn (Bình Định).


Biện pháp giảm nguy
hiểm khi xảy ra hiện
tượng đoản mạch

trong thực tế ?


+ Biện pháp: sử dụng cầu chì đúng loại
hay cầu dao (aptômat)
+ Tác dụng: ngắt mạch tự động khi I
tăng lên tới một giá trị xác định nào đó,
chưa tới mức gây nguy hiểm.

19


A = E It
Q = RNI2t + rI2t
Q= A
Hay

RNI2t + rI2t = E It
(RN + r)I = E

E
I=
RN  r
Kết luận: Định luật Ơm đối với tồn
mạch hồn tồn phù hợp với định luật
bảo tồn và chuyển hóa năng lượng




×