Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tu Oanh benh lo mom long mong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 19 trang )

BÀI TẬP
SINH VIÊN : PHẠM THỊ TÚ OANH
MÃ SV: DTN1553040055
LỚP: 47 CNTY MARPHA


CHUYÊN ĐỀ:
BỆNH LỞ MỒM LONG
MÓNG Ở GIA SÚC


MỤC LỤC
I. Lời mở đầu
II. Những vấn đề nghiên cứu về bệnh lở mồm long móng
1.

Nguyên nhân

2.

Cơ chế sinh bệnh

3.

Triệu chứng lâm sàng

4.

Bệnh tích

5.



Chẩn đốn

6.

Biên pháp phịng và trị bệnh

III. Kết luận


Lời mở đầu
Bệnh lở mồm long móng ( Foot and Mouth Disease –
FMD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường xảy ra ở lồi
guốc chẵn : trâu, bị, dê, lợn…
Đặc trưng của bệnh là con vật sốt cao, hình thành các mụn
nước ở niêm mạc miệng, mũi, lưỡi, móng và đầu vú
Bệnh do virus hướng thượng bì, lây lan nhanh và mạnh
Người cũng có thể mắc bệnh
Tỷ lệ chết thấp nhưng gây giảm tăng trọng, xảy thai, giảm
sản lượng sữa… gây thiệt hại lớn về kinh tế và đàn giống sinh
sản ở trong nước và cả trên thế giới.


1. NGUYÊN NHÂN


Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ
Picornaviridae gây ra. Virus có 7 type
virus gây bệnh lỡ mồm long móng: O, A,
C, S.A.T–1, S.A.T- 2, S.A.T- 3 và

ASIA-1.



Virus lở mồm long móng có tính hướng
thượng bì.



Hiện nay ở nước ta có 3 type gây bệnh là
A, O, ASIA-1, gây triệu chứng và bệnh
tích như nhau nhưng khơng gây miễn
dịch chéo.



Trên thế giới đã phát hiện trên 70 subtyp

Virus FMD dưới kính hiển vi điện tử


2. CƠ CHẾ SINH BỆNH
Virus xâm nhập

niêm mạc hầu họng

Móng chân

thượng bì vẫy


Mụn thứ phát



24-48h

2-3 ngày

mụn sơ phát (tại chỗ)

máu (VIREMIA)

phủ tạng( tim, thai)
Xoang miệng
Sốt


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


Bệnh hay gặp ở vùng nhiệt đới, thú ủ rũ, lông dựng, chảy dãi kèm sốt cao 40-41
độ C kéo dài 3 ngày.



Xuất hiện các mụn nước ở da, vành móng kẻ chân, lưỡi, vú, sau đó xuất hiện
các vết loét phủ bựa




Ở miệng : lưỡi có mụn to ở đầu lưỡi gốc lưỡi ở hai bên lưỡi, xoang trong miệng
trong má, lỗ chân răng, môi có mụn lấm tấm bằng hạt ké, hạt bắp. Nước dãi
chảy nhiều như bọt xà phòng.




Ở mũi : niêm mạc có mụn nước,
đặt biệt là vành mũi có mụn loét,
nước mũi lúc đầu trong sau đục
dần.



Ở chân, kẽ móng có mụn nước từ
trước ra sau, mụn vỡ làm long
móng.



Ngồi da : xuất hiện các mụn loét
ở vùng da mỏng như bụng, bẹn,
vú, ở đầu núm vú …



Sau khi hàng loạt mụn nước vỡ
dần, tạo thành vết loét, có phủ bựa
sẽ dẫn đến nhiễm trùng máu,
nhiễm trùng da, thú sốt cao, suy

nhược dần rồi chết.





4. BỆNH TÍCH
- Hình thành các mụn nước riêng lẻ, hoặc
thành đám 2mm- 10 cm, sau khi vỡ rớm
máu,phủ bựa fibrin màu xám
- Ở đường hô hấp gây viêm phế quản. Bên
trong phủ tạng: tim bị viêm cấp, van tim bị
sùi hoặc loét ( tim cọp), lách bị sưng đen,
niêm mạc ruột non ruột già xuất huyết
điểm, long móng, thối móng, rụng xương
bàn chân.
- Khi khỏi bệnh thì ở các vết loét sẽ để lại
sẹo ở miệng.


5. CHẨN ĐỐN
- Chẩn đốn lâm sàng:
Dựa vào các triệu chứng, bệnh tích điển hình
của bệnh: gia súc sốt cao, có các mụn nước và vết
loét trên miệng, chân, móng, vú…
- Chẩn đoán virus học:
Lấy bệnh phẩm là nước trong các mụn ở miệng,
lưỡi… pha với nước sinh lý, xử lý kháng sinh rồi
tiêm vào nội bì lưỡi bị khỏe mạnh,chưa được miễn
dịch với bệnh. Sau 24- 48h, nếu trong bệnh phẩm

có virus bệnh sẽ phát ra
- Chẩn đốn huyết thanh học:
Xác định căn nguyên gây bệnh bằng phương
pháp ELISA kháng nguyên hoặc phương pháp
PCR.


6. BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
* BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
- Vùng chưa có dịch: kiểm dịch chặt chẽ ở biên giới và nội địa.
- Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức cơ bản về phòng bệnh.
- Tiêm phịng vacxin lở mồm long móng cho đàn trâu, bị, lợn….
- Cấm mua bán vận chuyển trong và ngoài cùng có dịch
- Tiêu độc triệt để chuồng trại, nền chuồng
- Cách ly con vật bị bệnh triệt để
- Tăng cường giám sát dịch tễ.


* BIỆN PHÁP CHỐNG DỊCH
- Báo cáo khẩn cấp cơ quan thú y địa phương.
- Chẩn đoán xác định ngay bệnh và typ virut.
- Phong toả hoặc tiêu diệt nguồn dịch
- Cách ly triệt để con vật mắc bệnh
- Có thể chữa triệu chứng ở viết thương để hỗ
trợ con vật mau lành bằng các chất sát khuẩn
thông thường như thuốc đỏ, xanh Methylen, dấm
ăn, nước quả chanh…
- Tiêm phòng bao vây cho đàn gia súc vùng
xung quanh ổ dịch, khơng tiêm thẳng vào ổ dịch.
- Đối với trâu bị, lợn chết : chôn sâu giữa 2 lớp

vôi, xa khu dân cư, xa nguồn nước và bãi chăn
thả




* ĐIỀU TRỊ

- Chăm sóc hộ lý : giữ chuồng trại khô ráo,
sạch sẽ, uống nước sạch, thức ăn mềm, có chất
lượng.
- Điều trị các mụn loét :
+ ở miệng: dung dd chua, chat như formol
1%, axit axetic 2%...
+ ở móng: rửa sạch móng bằng dd muối
10% rồi bơi thuốc hoặc bôi dd sát trùng Iod
5%, formol 1%
+ ở vú : bôi các dd sát trùng nhẹ như ở
miệng
- Chữa triệu chứng và trợ tim mạch:
Con vật bị bệnh thường mệt, giảm sức đề
kháng và có thể biến chứng vào tim nên cần
tiêm như cafein, spartein, các VTM B, C…


III. KẾT LUẬN
Bệnh lở mồm long móng (FMD) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lấy
lan nhanh và rộng, ngồi ra người cũng có thể bị mắc . Mặc dù bệnh xuất
hiện thường nhẹ, tỷ lệ tử vong thấp nhưng vô cùng quan trọng do thiệt hại
về kinh tế mà nó gây ra thơng qua việc giảm năng suất và các hạn chế về

kiểm soát thương mại quốc tế mà cụ thể là khó khăn trong vấn đề xuất
nhập khẩu thịt heo đối với những nước có dịch bệnh đang lưu hành. Các
quốc gia, các tổ chức đã phải tiêu tốn rất nhiều kinh phí cho nghiên cứu,
cũng như kiểm sốt bệnh.
Chính bởi vậy mà bệnh lở mồm long móng cũng được xếp vào những
bệnh truyền nhiễm quan trọng bậc nhất trên vật nuôi.


* Tài liệu tham khảo:
1.

Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y,
Nhà xuất bản ĐH Nông lâm Thái Nguyên, Trang 161-170.

2.

https://
123doc.org/document/4150783-khao-sat-ty-le-bao-ho-doi-voi-virus-lo-mom-longmong-lmlm-serotype-o-tren-dan-heo-tai-cac-huyen-tan-phu-dinh-quan-va-thong-n
hat-thuoc-tinh-dong-nai.htm
/>
3.


THANK YOU FOR
WATCHING



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×