MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN 9
(Phần Thơ - tiết 131)
Mức độ
Tên
chủ đề
Chủ đề 1
Bài:Mùa xuân
nho nhỏ
- Tác giả tác
phẩm.
- Nội dung tác
phẩm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Nội dung khổ
thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Bài:Sang thu
Cảm nhận và
suy nghĩ về
đoạn thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
Thơng
hiểu
Trình bày về tác
giả Thanh Hải và
hoàn cảnh ra đời
của bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ”.
- Chép thuộc lòng
bài thơ
Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp
Cộng
.
Số câu 2
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ 30%
Số câu 2
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ 30%
Khổ thơ
đầu bài thơ
“Mùa xuân
nho nhỏ”
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ: 10%
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ: 10%
Viết bài văn cảm
nhận về đoạn thơ
Số câu 2
Số điểm:3.0
Tỉ lệ 30%
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số câu 1
Số điểm 1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ: 60%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 1
Số điểm: 6.0
Tỉ lệ: 60%
Số câu 4
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Thơ - tiết 131)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
----------------------- ---------------------------
Câu 1: (1.5 điểm)
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Viễn Phương và hoàn cảnh sáng
tác bài thơ Viếng lăng Bác ?
Câu 2: (2.5 điểm)
a. Em hãy chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh
Hải?
b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 3: (6 điểm)
Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về khổ thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
*************************************
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC: 2017-2018
Môn: Ngữ văn lớp 9 - (Kiểm tra về thơ, tiết 131)
Câu 1: (1.5 điểm)
Trình bày được các ý sau: mỗi ý 0. 25 điểm
- Viễn Phương sinh năm 1928, tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê: Long Xuyên An Giang.
- Là cây bút xuất hiện sớm của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam.
- Nhà thơ, chiến sĩ suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Hiện nay đang tham gia hoạt động văn nghệ tại thành phố HCM.
- Thơ ông nhẹ nhàng, thơ mộng, giàu tình cảm.
- Tháng 4 năm 1976, cơng trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam
vừa được giải phóng, đất nước thống nhất, t/g cùng đồn đại biểu miền Nam đến
viếng lăng Bác. Bài thơ ra đời trong hồn cảnh đó, sau đó bài thơ này được in trong
tập thơ "Như mây mùa xuân"(1978).
Câu 2: (2.5 điểm)
a. Chép thuộc lịng khổ thơ đầu khơng sai một lỗi nào: (1.5điểm)
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng
b. Nội dung chính của khổ thơ: (1điểm)
Bức tranh thiên nhiên xứ Huế đẹp, thơ mộng, giàu sức sống, trong cảm xúc
ngây ngất, say sưa của tác giả Thanh Hải.
Câu 3: (6 điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Viết bài văn ngắn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận. Diễn đạt tốt.
- Có kỹ năng cảm thụ, phân tích đoạn thơ.
2. Yêu cầu về kiến thức.
Bài làm phải có các ý cơ bản sau: Tùy vào cảm nhận của học sinh giáo viên cho
điểm phù hợp
+ Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận
tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam.
+ Vị trí khổ thơ: khổ 1
+ Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ:
- Với tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ bất chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa
từ hạ sang thu qua "hương ổi", ngọn "gió se". Điều đó được thể hiện qua hai từ gợi
ra sự đột ngột: bỗng, phả.
- Tiếp đó cảm nhận làn sương “chùng chình" ngồi "ngõ”, làn sương được
nhân hóa khơi lên cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng.
- Sau một loạt cảm xúc ấy, cuối cùng nhà thơ cũng nhận ra: “Hình như thu đã
về.” Giọng điệu câu thơ như có ý chào đón.
+ Từ đây có thể thấy chỉ có những người thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê,
gắn bó với quê hương, đất nước mới có những cảm nhận tinh tế như vậy.
***************************************************