Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De cuong li 11 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 8 trang )

Truong THPT Luc Ngan sé 4
`

Tên chu dé

Từ trường

Kiến thức

DE CUONG LI 11

- Từ trường là dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh

nam châm hay dòng điện. Biểu hiện là tác dụng lực từ lên
nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
- Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam — Băc
của kim nam châm nhỏ năm cân bằng tại điểm đó.

- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau

Từ trường —
Cảm ứng từ

Ki nang

- Xác định được hướng của từ trường của nam châm vĩnh cửu,

tại mọi điểm: các đường sức từ là đường thắng song song,
cùng chiều và cách đều nhau. Cảm ứng từ trong từ trường
đều bằng nhau tại mọi điểm.


dòng điện chạy trong dây dân thăng dài, dịng điện trịn, ơng dây.
VÍ dụ
Bài 1: Xác định hướng (cực) nam — bắc của kim nam
châm trong hình bên



Bài 2: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường

đêu vng góc với véctơ cảm ứng từ. Dịng điện có
cường độ 0,75 A qua dây dân thì lực từ tác dụng lên
đoạn đây có độ lớn là 3.10N. Tính cảm ứng từ của từ trường.

Cảm ứng từ
- Cảm ứng từ (B) là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh
hay yêu của từ trường tại một điểm.
- Véctơ cảm ứng từ tại một điểm có hướng trùng với hướng
- Biểu thức tổng quát của cảm ứng từ: B=

|

của từ trường tại điểm đó.
- Don vi: tesla (T)

a. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thăng dài

Vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r có:

- Điểm đặt: Tại điểm M


- Phương: Vng góc với mặt phăng (M. J).
- Chiều: Tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Từ trường của
dòng điệm chạy
trong các dây
dẫn có hình
dạng đặc biệt

- Độ lớn: B = 2.10” .
b. Từ trường tại tâm của dòng điện trong khung dây
tròn
Vecto cam Ung tu tại tâm khung dây trịn có:

- Điểm đặt: Tại tâm

- Phương: Vng góc với mặt phăng vịng dây.
- Chiều: Theo quy tắc vào mặt nam S ra bặt bắc N của
vòng dây

- Độ lớn: B= 2n.107NG

- Sử
cảm
Quy
của

dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiêu của véctơ
ứng từ của dòng điện thắng, dòng điện chạy trong ống dây.
tắc vào mặt nam — ra mặt bắc để xác định chiều cảm ứng từ
dịng điện trịn


- Tính được cảm ứng từ của đòng điện thăng dài, tròn, Ống dây.

- Ví dụ
Bài 1: Xác định véctơ cảm ứng từ tại các điểm cho trên hình vẽ do
mỗi dịng điện gây ra ứng với mỗi trường hợp sau
M
+

.

°

@----

M
eecece

Hinh a

N

-Ị

M

!

Hình b


N

e

w

'

:

N

Hình c

Hãy đi trên chính đơi chân của mình


Truong THPT Luc Ngan sé 4
(R là bán kính của
khung, I là cường
c. Từ trường của
Vectơ cảm ứng từ

khung dây, N là số vòng dây trong
độ dòng điện trong mỗi vịng)
dịng điện trong ống dây
tại một điểm trong lịng ơng dây có:

.~«
I,


- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.

- Phương: Vng góc với mặt phẳng vịng dây
- Chiều: Vào mặt nam ra mặt bắc của ống dây.
- D6 lon: B = 42.10" TT] = 47.0 “nI
(n là số vòng dây trên một đơn vị đài của ơng, Ì chiêu dài
cua ống, N tong . số vòng đây trên ong)
d. Nguyén ly chồng chất từ (trường

B=B,+B,

- Các trường hợp đặc biệt

+ Khí B¡ cùng hướng với Ba: B = Bị +Bạ; B cùng
hướng với Bi, Bo :

+ Khí Bị ngược hướng với Bo: B=

"F B cùng

khi:B,>B,
khi:B, + Khi B.,LB;ạ: B= JjBỆ+B} ; B hợp với B¡ một góc ơœ

hướng với k

¬

Bi

B:

vs.

B

xác định bởi: tan œ = —>
1

+ Tổng quát: khi B¡ hợp với B› một góc a:

ete eel

iF

lạ

Hình đ

>
YY
:

M
=


©)

:


a

(+)

Hình e

Peet

|;

a

ae

(*)

Hinhƒ

Bài 2: Một dây dẫn thăng dài vơ hạn mang dịng điện 0,5 A đặt
trong khơng khí.
a. Tính cảm ứng từ M cách dòng điện 4 cm.

b. Cảm ứng từ tại điểm N là 105 T. Tính khoảng cách từ N đến

dịng điện.
Bài 3: Một vịng dây trịn đặt trong chân khơng có bán kính I0 cm
mang dịng điện 50 A. Tính độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng
dây.
Bài 4: Cho dòng điện cường độ 0,5 A chạy qua các vòng dây của

một ống dây, thì cảm Ứng từ bên trong ơng dây là 35.10” T. Ơng
dây dài 50 cm. Tính sơ vịng dây của ơng dây.
Bài 6: Hai dịng điện thăng dài, đặt song song cùng chiều cách
nhau 10 cm trong khơng khí có dịng điện Iị = 9 A và la = I2 A.
a. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại

-_ Điểm M năm trong mặt phăng chứa 2 dây dẫn và cách đều 2 dây

- Điểm N năm trong mặt phắng chứa 2 dây dẫn, cách I¡ 15 em và
cach In 5 cm

- Điểm A cách l¡ là 6 cm và cách I; là 8 cm.

b. Xác định vị trí tại đó cảm ứng từ tổng hợp do Ii,l› gây ra bằng 0

B= \Bỷ +B; +2B,B,cosa

Bài 7: Tương tự bài 6 nhưng 2 dòng điện ngược chiêu.

Lực từ tác dụng lên phân tử dòng điện IÏ (đoạn dây MN)

- Biết được lực tương tác giữa 2 nam châm, giữa 2 dòng điện song
song (Là lực hút nếu dòng điện cùng chiêu, lực đây nêu hai dòng

- Điêm đặt: Tại trung điêm của đoạn MN.

điện ngược chiêu)

đặt trong từ tường có:


Lực từ

"

eM

- Phương: Vng góc với với đoạn dây MN và B (mặt
phang (11, B))

- Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trai: Dat ban tay

trái duôi thẳng đề cho các đường cảm ứng từ hướng vào
lòng bàn tay chiêu từ cơ tay đến ngón tay giữa là chiêu

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định lực từ

- Tính được lực do từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng
điện đặt trong từ trường.
Ví dụ:
Bài 1: Xác định phương chiều của lực từ bằng qui tắc bàn tay trái
trong các hình sau:
Hãy đi trên chính đơi chân của mình


Truong THPT Luc Ngan sé 4
dong dién, thi chiéu ngén tay cdi chodi ra 90° la chiéu cua

$

luc tu tac dung lén doan day.


- Độ lớn: F = Bllsinơ

(Œœ là góc hợp bởi đoạn dịng điện ÏÌ và vectơ cảm ứng từ
B)
.
b. Lực từ tác dụng lên hai dòng điện thăng song song
- Điêm đặt: Trung điêm của đoạn dây
- Chiêu: Là lực hút nêu dòng điện cùng chiêu, lực đây nêu

hai dịng điện ngược chiêu

(xÍ

FF
mi
T-+-

Hình a

FA
Ss

|

fe

N

S

Sư czc lo 6

Hinh g

Hìnhh

Bài 2: Một đoạn dây dẫn dài 0,2 m đặt trong từ trường đều sao cho
dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc 30°. Biết dịng điện
chạy qua dây là 10 A, cảm ứng từ có độ lớn 2.10'T. Tính lực từ

- Đơ lớn: E= 2.107 tb]

tác dụng lên đoạn dây dẫn.

Trong đó: Ï là chiếu dài đoạn dây cần tính lực từ tác dụng
lên (m); r là khoảng cách giữa 2 dây dân

Bài 3: Hai dây dẫn thắng, dài song song và cách nhau 10 cm trong
chân khơng, dịng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ l¡ = 2
A và I› = 5. Tính lực từ tác dụng lên 20 em chiều dài của mỗi dây.

Bài 4: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài 25 em, khối lượng một
đơn vị chiều dài 0.04 kg/m băng hai dây mảnh
nhẹ sao cho dẫy dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng
từ có chiều như hình vẽ, độ lớn

B = 0.04 T. Lay g = 10 m/s”.

a. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng


Mỹ

dây bằng 0
b. Cho I= 16 A có chiều từ M đến N, tính lực căng mỗi dây.

Lực lo — ren — xơ
Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên điện tích

- Vận dụng quy tắc bản tay trái xác định được chiều của Lực Loren-x0

- Điểm đặt: Tại điện tích

Ví dụ:

chuyển động trong từ trường.

Lực Lo-ren-xơ có đặc điểm:

- Phương: Vng góc với V và B

- Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trai: Dat ban tay

Lực Lo-ren-xơ

;

trái duôi thẳng sao cho cảm ứng từ đâm xuyên vào lịng
bàn tay, chiêu từ cổ tay đến ngón tay là chiều của Ý, ngón
tay cái chỗi ra 900 là chiêu của lực lorenxơ nếu q > 0, và
chiều ngược lại nếu q < 0

- Độ lớn: f= lq Bvsinz.
(Trong đó q là điện tích của hạt, œ là góc hợp bởi veclơ
vdn toc cua hat va vecto' cam ung)

- Truong hop V, vuéng géc B thi f= la Bv

N

- Tinh duoc Luc Lo-ren-xo

Bài 1: Một hạt proton chuyển

động với vận tốc 2.10 m/s vào vùng

khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ 0,02 T theo phương

vng với véctơ cảm ứng từ. Biết điện tich ctia hat proton 1a 1,6.10°
12C. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton.

Bài 2: Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm

ứng từ 10T với vận tốc ban đầu 3,2.10 m/s vng góc với véctơ

cảm ứng từ, khối lượng của electron là 9,1.10! kg. Tính bán kính
quỹ đạo của electron.
Câu 3: Một hạt tích điện chuyên động trong từ trường đều. Mặt
phẳng quỹ đạo của hạt vng góc các đường cảm ứng từ. Nếu hạt
chuyển động với vận tốc vị = 1,6.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng
Hãy đi trên chính đơi chân của mình



Truong THPT Luc Ngan sé 4
- Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều

lên hạt là fi¡ = 2.10N. Nếu hạt chuyên động với vận tốc va = 4.107

Quỹ đạo của hạt điện tích trong một từ trường déu, voi diéu | m/s thi luc Lorenxo f tác dụng lên hạt là bao nhiêu?

kiện vận tốc ban đâu vng góc với từ trường là một đường
trịn nằm trong mặt phắng vng góc với từ trường có bán

kinh R=——
Từ thơng

lqo|B

- Xác định chiêu dịng điện cảm ứng

® = BScosa

Trong đó: œ là góc hợp bởi Bvới 7Œ là vécto pháp

Vidg

Hiện tượng cảm ứng điện từ

hop sau

fo,


ˆ
tuyên của mặt phăng khung dây)

- Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín
xt hiện một dịng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện

tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ
thơng qua mạch biên thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện

tỪ.

- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tôn tại trong khoảng thời
gian từ thơng qua mạch kín biến thiên.

Định luật Len — xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Tir thong. Cam
ứng điện từ

- Tính từ thơng và suất điện động cảm ứng

=7

S

Bài 1: Xác định chiêu của dòng điện cảm ứng trong các trường
5

Y
as -


E-. et
Hình a

Hình b

Hình c

Bài 2: Một khung dây hình trịn có diện tích 2 cm” đặt trong từ

- ND: Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có
chiêu sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự
biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Dịng điện Fu-cơ

trường đều có cảm ứng từ băng 5.102T, các đường sức từ xun
vng góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung
dây.
Bài 3: Một khung dây hình vng, cạnh 4 em đặt trong từ trường

loại chuyên động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ

mặt phẳng khung dây một góc 60, từ trường có cảm ứng từ là
2.10” T. Hãy xác định từ thơng xun qua khung dây nói trên.
Bài 4: Một khung dây dẫn có 2000 vịng được đặt trong từ trường
đều sao cho các đường sức từ vng góc với mặt phắng khung.

- Là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi khối kim

trường biến thiên theo thời gian.

- Tính chất của dịng điện Fu-cơ

+ Gây ra lực hãm điện từ.

+ Gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun-len-xơ (tác dụng nhiệt)
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng trong mạch kín.
- Định luật Fa-ra-đây

At

độ lớn e,=

Diện tích mặt phắng mỗi vịng là 2 dm”. Cảm ứng từ của từ trường
giảm đều từ giá trị 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất


4

Hãy đi trên chính đơi chân của mình

+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch

AD, về

của

điện động cảm ứng trong mỗi vịng dây và trong tồn khung dây.
Bài 5: Một khung dây dẫn hình trịn có bán 4 em gồm 2000 vòng

được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vng góc
với mặt phăng khung. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá
trị 0,5 T đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng
trong mơi vịng đây và trong tồn khung dây

kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín.
+ Biểu thức: e =-

đều, các đường sức xuyên qua bể mặt và tạo với pháp tuyến

At

Si vòng

dây và

ây.


Truong THPT Luc Ngan sé 4
- Từ thông riêng: 6 = Li
- Hệ sơ tự cảm của ơng dây:

- Tính được hệ số tự cảm, suất điện động tự cảm

VÍ dụ

Bài 1: Một ống dây dài 30 cm gồm 1000 vịng dây, đường kính
mỗi vịng dây là § cm có dòng điện với cường độ 2 A đi qua.


2

L=4za.107 ~s = 4r.107nˆ.V
2

Tu cam

khi có lõi thép: L = 4a. I0 7u —S
- Đơn vị của L là henry (H)
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong
một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng điện trong

mạch đó gây ra.

- Suất điện dong tu cam:

e,=

LỄ" về độ lớn ¬=
At

At

Khúc xạ ánh sáng
- Là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc
qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Định luật khúc xạ ánh sang
- Tia khúc xạ năm trong mặt phăng tới và bên kia pháp tuyên
SO VỚI ta tới
sin

n,
.
- — = — =n,, © 0,sini = n,sinr
sinr
sn,

Khúc xạ ánh
sáng. Phản xạ
toàn phan. Lang
kinh

Phan xạ toàn phần
- Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng xảy ra tại mặt phân
cách giữa 2 môi trường trong suốt
- Điều kiện phản xạ tồn phần

+1 2 1,;SIn,=

n

n,

+n,>n,
Lang kinh
- Lăng kính
bởi hai mặt
tam giác.
- Lăng kính
- Lăng kính


là một khối chất trong suốt, đồng chất, giới hạn
phẳng khơng song song, thường có dạng lăng trụ
có tác dụng tán sắc ánh sáng
đặt trong khơng khí, tia sáng ló JR qua lăng

kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với phương của
tia sáng tỚI.

a. Tính độ tự cảm của ơng dây.
b. Tính từ thơng qua mỗi vòng dây.
c. Thời gian ngắt dòng điện là 0,1 s, tính suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ông dây.
Bài 2: Một ống dây dài 50 em có 2500 vịng dây. Đường kính của
ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian
chạy qua ông dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5
A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây trong thời gian trên.
- Vẽ được đường truyền của tia sáng và giải được các bài tập.
VÍ dụ

Bài 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết
suất 1,5. Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia

tới, biết góc tới ¡ = 300.

Bài 2: Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của

chất lỏng có chiết suất A3. Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ

vng góc với nhau. Tính góc toi.
Bài 3: Một người quan sát một hòn sỏi như điểm sáng A ở đáy của

bể nude cd chiêu sâu h, theo phương gần vng góc với mặt nước.
Người ây thấy hình như hịn sỏi được nâng lên gân mặt nước, theo
phương thắng đứng đến A'. Biết khoảng cách từ Aˆ đến mặt nước

là 60 cm. Tính chiều sâu của bể nước, cho nước có chiết suất là 4/3.

Bài 4: Một tia sáng trong khối thủy tinh tới mặt phân cách giữa
khối thủy tinh với khơng khí tại I dưới góc tới 30, tia phản xạ và
tia khúc xạ vng góc với nhau.
a. Tính chiết suất n của thủy tỉnh

b. Tìm điều kiện của góc tới ¡ để khơng có tia ló ra khơng khí tai I.
Bài 5: Cho một lang kính tam giác đều ABC, chiết suất n = 43.
Chiếu tia sáng đơn sắc tới vng góc với mặt bên AB của lăng
kính. Xác định đường di của tia sáng.

Bài 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,41 ~
42 đặt trong khơng khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên với góc tới ¡
= 45°.
Hãy đi trên chính đơi chân của mình


Truong THPT Luc Ngan sé 4
a. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
b. Nêu ta tăng hoặc giảm góc tới thì góc lệch tăng hay giảm? vì
sao?

- Cơng thức của
lăng kính:


SInI = n.SIIFI
sini2 = n.sinr2
A=rnt+rn

D=ii+la—A.

- Cac tia sáng đặc biệt
+ Tia đi qua quang tâm thì truyền thăng.
+ Tia tới song song với trục chính tia ló qua thấu kính đi

- Vẽ được ảnh của l vật qua thâu kính, biết được đặc điểm của ảnh

(kéo dải) qua tiêu điểm ảnh chính.

qua thấu kính.
- Giải được các bài tập liên quan đên cơng thức thâu kính
Ví dụ

với trục chính.

sang, A’ la anh cua A

+ Ta tới song song với trục phụ tia ló di qua (kéo dai qua)

tiêu điểm ảnh phụ.

- Các cơng thức về thấu kính

1


* Lién hé giita tiéu cw (f) - dé tu (D): D = 7

Bài 1: Trong hình xy là trục chính O là quang tâm, A là điểm
a. Hãy xác định: tính chất ảnh, loại thấu kính.

b. Băng phép vẽ hãy xác định vị trí các tiêu điểm chính.
.>

+ Tia tới đi qua (kéo đài qua) tiêu điểm vật tia 16 song song

Với quy ước: f > 0 thấu kính hội tụ
Thấu kinh mồng

f < 0 thâu kính phân ki
* Cơng thức về vi tri anh - vật:

It

,i_ll

d
df
Suy ra: d’= d.f

d=

d-f

đ.f `
d'- f


d.d
d+d'

Trong do:
+ d là khoảng cách từ vật tới thấu kính. Với quy ước: d > 0
nêu vật thật, d < 0 nêu vật ảo( không xét)

+ đ là khoảng cách từ ảnh tới thâu kính. Với quy ước: đ” >
0 nêu ảnh thật a

< 0 néu anh ao

* Công thức vê hệ sơ phóng đạt ảnh

AB @_ if
AB

d

f-‹d

_ fed
f

Với quy ước : k > Ö: ảnh, vật cùng chiéu; k < 0: anh, vật

ngược chiêu.

Hình


a

Hình b

Bài 2: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội
tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất, độ lớn của ảnh qua thâu

kính và vẽ hình trong những trường hợp sau.
a. vật cách thấu kính 30 em

b. vật cách thấu kính 20 em
c. vật cách thấu kính 10 em

Bài 3: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -10 em. Vật sáng AB
là một đoạn thăng đặt vng góc trục chính của thâu kính, cách
thâu kính 20 cm. Hãy xác định vỊ trí ảnh, tính chất ảnh và số

phóng đại ảnh, vẽ hình.

Bài 4: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu

kính hội tụ và cách thấu kính 10 em. Nhìn qua thấu kính thấy I
ảnh cùng chiều và cao sắp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thâu
kính, vẽ hình.

Hãy đi trên chính đơi chân của mình


Truong THPT Luc Ngan sé 4

* Công thức xác định vị khoảng cách vật - ảnh

Bài 5: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20 cm. Vật sáng AB

|d' + dị =1 trong đó l là khoảng cách giữa vật và ảnh

Hình

\/

3

A

``
A
S

là một đoạn thăng đặt vng góc trục chính của thâu kính cho ảnh
cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh.

¬-

F
d

rụ

|O


ye. Bí

Su

A!
|

B/

B

d

Bài 6: Một vật sáng AB = 4 mm đặt thắng góc với trục chính của

F

một thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm, cho ảnh các vật 36 cm. Xác
định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh và vị trí của vật.
Bài 7: Vật sáng AB đặt trên trục chính của một thâu kính hội tụ,

@--“”

ho

<>

/

độ lớn tiêu cự là 12 em cho anh that AˆB'. khi đời AB lại gần thâu


kính 6 cm thì A”B” dời đi 2 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh

<----->

- Mặt gồm có các bộ phận: Giác mạc, thủy dich, lịng đen,
thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới
- Về phương diện quang học mắt như một hệ thấu kinh (thâu

kính mắt)

-_ Đặc điểm thâu kính mắt là tiêu cự thay đổi được dé anh

của vật cần nhìn qua thấu kính mắt là ảnh thật nằm rõ trên
võng mạc.

- Điểm cực viễn (Cv) là điểm xa nhất năm trên trục chính

của mắt mà vật đặt tại đó mặt cịn nhìn thầy rõ. Khi nhìn một

vật ở điểm cực viễn thì mắt khơng điều tiết, tiêu cự

thâu

kính mắt là lớn nhất và độ tụ thâu kính mắt nhỏ nhất. Mắt

thường thì Cv ở vô cực.
- Điểm cực cận (Cc) là điểm gần nhất năm trên trục của mặt

trước và sau khi di chuyên vật.


- Nhận biết được các tật của mắt

- Giải được các bài tốn lên quan đến mắt
VÍ dụ
Câu 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ là - 0,5 dp.

Nếu muốn xem tv mà người đó khơng muốn đeo kính thì người đó

có thể ngồi cách màn hình xa nhất I khoảng bằng bao nhiêu ?

Cầu 2: Một người bị cận thị, về già khi đọc sách cách mắt gan

nhất 25 cm thì cần phải đeo kính 2 độ. Khoảng thấy rõ của người
đó có giá trị là bao nhiêu

Cầu 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50 cm.

a. Mat người này bị tật gì

mà vật đặt tại đó mắt cịn nhìn thấy rõ. Khi nhìn một vật ở

b. Người đó muốn quan sát vật ở vô cùng mà không phải điều tiết
mắt thì người ấy phải dùng kính có độ tụ băng bao nhiêu, coi kính
đeo sát mắt.

kính mắt là nhỏ nhất và độ tụ là lớn nhất.

quan sát được vật cách mắt gần nhất là bao nhiêu


điểm cực cận thì mắt điều tiết cực đại, lúc đó tiêu cự thâu

c. Điểm Cc của người này cách mắt 10 em, khi đeo kính thi sẽ

- Khoảng cách từ Cc+ Cv gọi là khoảng nhìn rõ của mat.
- D = OCc goi 1a khoang nhin r6 ngan nhat cia mat.
Mắt cận thị
- Là mắt khi không điều tiết tiêu điểm năm trước võng mạc.

Cầu 4: Một người cận thị dùng kính có độ tụ DI = -2 dp mới có

- Đặc điểm: Điểm cực cận và cực viễn của mắt cận sân hơn

so với mắt thường. Mắt cận thị khơng có khả năng nhìn được
vật ở xa.

- Cách khắc phục: Để sửa tật cận thị cần đeo một thâu kính

thể thấy những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết.
a. Hỏi khi khơng đeo kính thì người đó sẽ thấy vật nằm cách xa

mắt mình nhất là bao nhiêu

b. Nếu người ây chỉ đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp thì người ấy sẽ
quan sát được vật xa nhất cách mắt 1 khoảng bao nhiêu

Câu 5: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 em đến 40

cm.


Mắt viễn thị

a. Mặt người đó mắc tật gì
b. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D = -2,5 đp thì người đó có

Sau võng mạc.

Câu 6: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm.

phân kì có độ tụ thích

- Là mặt khi khơng điều tiết tiêu điểm thấu kính mắt năm

thể nhìn rõ những vật năm trong khoảng nảo trược mắt

Hãy đi trên chính đơi chân của mình


Truong THPT Luc Ngan sé 4
- Đặc điểm: Điểm cực cận xa hơn mắt thường. Mắt viễn thị

khơng có khả năng nhìn được vật ở gần như mắt thường. Khi
nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết.
Cách khắc phục: Để sửa tật viễn thị cần đeo một thấu kính

a.Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ các vật cách mat
sân nhất 25 cm. Khi đeo kính sát mắt.
b. Nếu người ây đeo một kính có độ tụ 1 điơp thì sẽ nhìn rõ vật
cách mắt gần nhất bao nhiêu


hội tụ có độ tụ thích hợp

Kính lúp
- Kinh lúp được câu tạo bởi một (hệ) thâu kính có tiêu cự

nhỏ (vài cm). Kinh lúp dùng bồ trợ cho mắt quan sát vật
nhỏ.

- Số bội giác của kính lúp (ngắm chừng ở vơ cực)
G



=

OC,

PD

c-—

fof

Kinh hién vi

hiên vi. Kính
thiên văn

- Giải được các bài tập liên quan
VÍ dụ

Câu 1: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 em đến vơ cực, người
đó quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự Š5 cm, kính đặt cách
mat 10 cm
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính
b. Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ây khi ngắm chừng

- Kính hiển vị dùng bổ trợ cho mắt quan sát những vật rất

Ở VÔ Cực

- Kính hiểu vi gồm 2 bộ phận chính: Vật kính ( là thấu kính
hội tụ có tiêu cự rất nhỏ) và thị kính ( là một kính lúp)
- Số bội giác của hiển vi (ngắm chừng ở vô cực)

tiêu cự f› = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16cm, người quan
sát có mat khơng bị tật .Tính số bội giác của ảnh trong các trường

nhỏ.

Kính lúp. Kinh

- Vẽ được ảnh của các vật qua các kính

oO

= op

; trong do:

6 la d6 dai quang hoc, D=OC,


1¥2

Kinh thién van
- Dùng bồ trợ cho mắt quan sát những vật ở rất xa
- Kính thiên văn gồm 2 bộ phận chính: Vật kính ( là thấu
kính hội tụ có tiêu cự lớn) và thị kính ( là một kính lúp)

- Số bội giác của thiên văn (ngắm chừng ở vô cực)

o.-fSy

Câu 2: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f¡ = 1 cm; thị kính có

hợp ngắm chừng ở vơ cực

Câu 3: Kính hiển vi có vật kính O¡ tiêu cự fi¡ = 0.8 cm và thị kính

Oz tiéu cu fz = 2 cm.Khoảng cách giữa hai kính là [ = I6 m, người
quan sát có mắt khơng bị tật .Tính số bội giác của ảnh trong các
trường hợp ngăm chừng ở vơ cực

Câu 4: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f¡ = 120 em và

thị kính có tiêu cự f› = 5 em.

a. a. Tính số bội giác của ảnh trong các trường hợp ngắm chừng ở

VƠ Cực


b. Tính khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt
Trăng trong trạng thái khơng điều tiết

- khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắn chừng ở
VƠ CỰC: Í =ƒ¡+ƒ

Hãy đi trên chính đơi chân của mình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×