1
TUẦN 12
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/11/2021- 5B-T5 (S)
Thứ sáu, ngày 26/11/2021 – 5A-T3, 5C-T5 (S)
Âm nhạc
Chủ đề: CUỘC SỐNG THANH BÌNH
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI: ƯỚC MƠ
Nhạc Trung Quốc
Lời Việt: An Hoà
I. Yêu cầu cần đạt
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ước mơ. Thể hiện bài Ước mơ với cảm xúc
thiết tha, trìu mến.
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết
hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được
học. Thuộc và hát đúng tính chất 2 bài hát Những bơng hoa những bài ca và Ước
mơ, biết vận dụng hoặc sáng tạo để vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể (vỗ
tay, giậm chân…) theo 2 bài hát. Đọc được bài TĐN số 3 và biết thể hiện cảm xúc
theo tính chất, sắc thái ghi trên bản nhạc, biết gõ đệm với tiết tấu phù hợp. Nêu
được những nét chính về nghệ sĩ Cao Văn Lầu và bản Dạ cổ Hoài lang.
- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát, sáng tạo âm
nhạc qua gõ đệm và vận động theo bài hát. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm
chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, sống lạc quan, yêu đời, luôn hướng tới cuộc
sống vui tươi, yên bình và hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Đàn, thanh phách, phương tiện nghe nhìn. Máy tính, điện thoại
- HS: Sách ÂN, thanh phách, vở ghi. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS biểu diễn hát và vận động phụ hoạ - HS biểu diễn.
bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Các em thân mến! Ai trong - Lắng nghe.
chúng ta chắc hẳn đều có ước mơ cho riêng
mình. Vậy các em hãy kể cho cô biết các em
ước mơ gì nào? (Mời một số HS đứng lên kể
về ước mơ của mình)
-> À như vậy cơ thấy rằng các em đều có
những ước mơ rất là tuyệt vời đấy. Và trong
bài hát mà hơm nay chúng ta học thì các bạn
nhỏ lại mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp
đến với mọi người đấy các em ạ. Bây giờ cô
mời các em, chúng ta cùng đến với chủ đề:
“Em yêu cuộc sống thanh bình” qua tiết 12:
Học hát: Ước mơ - Nhạc Trung Quốc - Lời
2
việt: An Hồ.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
- Hát mẫu
- HD HS tìm hiểu thơng tin:
? Bài hát viết ở nhịp gì và có các kí hiệu âm
nhạc nào?
- Giới thiệu tác giả, xuất xứ, nội dung bài hát.
+ GV sử dụng bản đồ thế giới hoặc quả địa
cầu để giới thiệu về vị trí địa lí của đất nước
Trung Quốc và một vài nét về đất nước, con
người…: Trung Quốc là một nước lớn, đông
dân nhất trên thế giới, có hơn 1,3 tỉ dân. Có
nền văn hố lâu đời, có Vạn Lí Trường Thành
dài vạn dặm được xây dựng cách đây hàng
ngàn năm, là một kì quan của thế giới.
+ Bài hát nước ngoài duy nhất trong trương
trình âm nhạc lớp 5 đó chính là bài Ước mơ,
nhạc Trung Quốc, lời việt của tác giả An Hòa.
Bài hát có giai điệu du dương, tha thiết diễn tả
ước mơ của các bạn nhỏ, đó là mong muốn
nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người.
- HD HS chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi.
- GV chốt: Bài chia làm 8 câu.
- HD HS đọc lời ca
3. Thực hành - Luyện tập (15 phút)
a. Tập hát từng câu:
- GV đàn giai điệu từng câu và dạy hát theo
lối móc xích đến hết bài với tốc độ vừa phải
HS nghe, hát theo.
Lưu ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tình
cảm thiết tha, trìu mến. Hát rõ lời, phát âm
chuẩn. Chú ý lấy hơi đầu mỗi câu hát, hát
đúng những tiếng có dấu luyến và ngân đủ
trường độ của hình nốt trịn.
b. Hồn thiện bài hát:
- HDHS hát ghép tồn bài.
- HDHS luyện tập theo các hình thức đến khi
thuộc bài.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo
phách, như sau:
- Hát: Gió vờn cánh hoa bay dưới trời
Gõ phách: < - < - < - < -
- Lắng nghe và cảm nhận bài
hát
+ Bài viết nhịp C(4/4)
+ Dấu luyến, hình nốt trịn…
- Lắng nghe.
- Học sinh chia câu.
- HS đọc lời ca
+ 1 HS đọc toàn bài,
+ Lớp đọc đồng thanh lời ca
theo tiết tấu.
- HS thực hiện tập hát từng câu
theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS hát theo nhiều hình thức:
tập thể, cá nhân.
- HS thực hiện
3
- Gọi 2 HS hát ôn và gõ đệm lại theo phách
như sau:
HS 1: Hát
HS 2: Hát và gõ phách
(Sau đó đổi ngược lại)
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn
(Sửa cho HS). NX
- Cho HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân
nhịp nhàng.
4. Hoạt động vận dụng-Sáng tạo (5 phút)
- HD HS luyện tập theo các hình thức khác
nhau để HS thể hiện bài hát theo cảm nhận
của mình. Kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp,
vận động phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp
điệu bài hát…
- GV nhận xét, khích lệ HS.
- Chốt, liên hệ giáo dục:
? Em nào cho cô biết hôm nay chúng ta đã học
bài hát nào, tác giả là ai?
? Nêu nội dung bài hát ?
? Bài hát muốn giáo dục chúng ta điều gì?
- Đàn cho cả lớp hát lại bài hát.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS
- Từng HS thực hiện
- Từng cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- HS thể hiện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ Ước mơ - Nhạc Trung Quốc,
Lời: An Hồ.
+ Mong muốn cuộc sống bình
n, tốt đẹp đến với mọi người.
+ Giáo dục tình cảm yêu quê
hương đất nước, lạc quan u
đời, u chuộng hịa bình.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/11/2021– 3C-T4(S)
Thứ năm, ngày 25/11/2021– 3B, 3A, 3E, 3D –T1, 3, 4, 5 (S)
Âm nhạc
Tiết 12: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát nhấn đúng phách mạnh nhịp 3/4. Biết gõ đệm và vận động theo nhạc nhịp
3/4.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo. Biết yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học
- Đàn, nhạc cụ gõ.
- Tìm hiểu một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Máy tính, điện thoại
4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (5 phút)
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
+ Bài hát nào nhịp 3/4 ? Xuất xứ ? Thể loại
âm nhạc?
- GV đệm đàn. HS hát bài "Con chim non".
2. Luyện tập
HĐ 1. Ôn bài hát Con chim non (5 phút)
- GV mở đĩa hát.
- GV đệm đàn.
- GV lưu ý HS: hát nhấn vào các tiếng đầu ô
nhịp 3.
- GV nhận xét - sửa sai.
- GV đưa ra 4 nhạc cụ gõ.
HĐ 2. Hát kết hợp vận động theo nhịp 3
(5 phút)
- GV hát + động tác, nhún chân theo nhịp
3.
- GV phân tích: 3 động tác chân ứng với 3
phách (1-2-3), trái - phải...
- GV đệm 1-2-3.
- GV đàn giai điệu.
Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- HS hát
- HS nghe.
- HS hát đồng ca.
- HS hát nối tiếp từng câu.
- HS luyện hát
- Lớp nhận xét.
- HS hát + gõ đệm nhịp 3.
- Luân phiên hát - gõ đệm và đổi
lại.
- 1-2 HS trình bày hát + gõ đệm
nhịp 3.
- HS quan sát.
- HS nhận biết.
- HS đứng tại chỗ tạp nhún chân
nhịp nhàng, 2 tay đưa nhẹ sang trái,
phải.
- HS hát + vận động phụ hoạ.
- Luân phiên HS lần lượt thực hiện.
- HS biểu diễn
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - sửa sai.
3. Vận dụng (3 phút)
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- HS học thuộc bài hát + cách
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24/11/2021– 1A-T3(C)
Đạo đức
Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP
Bài 11. HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẨY ĐỦ
5
I. u cầu cần đạt
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học và năng lực
điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đẩy đủ.
- Thực hiện được việc học bài và làm bài đẩy đủ. Nhắc nhở bạn bè học bài và làm
bài đầy đủ.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo. HS có ý thức làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
II. Đồ dùng dạy học
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1, Máy tính, điện thoại
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt
mếu, bài thơ, bài hát, âm nhạc (bài hát “Đến lớp học rất vui” - sáng tác: Phi
Thường)
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (5 phút)
- GV tổ chức cho HS hát bài “Đến lớp học
rất vui”.
- GV đặt câu hỏi: Cảm xúc của bạn nhỏ - HS hát
khi đến lớp như thế nào?
- HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Để mỗi ngày đến lớp là một
- HS trả lời
ngày vui, em cần thực hiện đúng nội quy
trường, lớp trong đó, có quy định học bài
và làm bài đầy đủ.
2. Khám phá (10 phút)
Khám phá sự cần thiết của việc học bài
và làm bài đầy đủ
- HS lắng nghe
- GV treo/chiếu các tranh ở mục Khám phá
lên bảng để HS quan sát (hoặc HS tự quan
sát tranh trong SGK).
- HS có thể tả lại tranh hoặc đóng vai để
diễn tả lại tình huống trong SGK.
6
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu
hỏi:
+ Vì sao bạn Bi bị cơ giáo nhắc nhở?
+ Các em có học theo bạn Bi khơng? Vì
sao?
+ Tác hại của việc không học bài và làm
bài đầy đủ là gì?
+ Vì sao bạn Bo được khen?
+ Các em có muốn được như bạn Bo
không?
+ Để được như bạn Bo, em cần phải làm
gì?
- HS trong lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi: Học bài và làm bài đầy đủ đem
lại lợi ích gì?
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những
em có câu trả lời hay.
Kết luận: Học bài và làm bài đầy đủ giúp
em học giỏi hơn. Bố mẹ sẽ vui lịng, thầy
cơ và bạn bè sẽ yêu quý em hơn.
3. Luyện tập (10 phút)
Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm
- GV treo tranh ở mục Luyện tập lên bảng,
HS quan sát tranh.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát
các bức tranh, suy nghĩ và lựa chọn việc
nào nên làm, việc nào không nên làm và
giải thích vì sao.
- HS dán sticker mặt cười vào việc nên
làm, sticker mặt mếu vào việc không nên
làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc
dùng bút chì đánh dấu vào tranh sau đó
đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của
mình.
- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
Việc nên làm là: Làm tốn xong rồi sẽ đi
chơi (tranh 1).
Việc khơng nên làm là: Nhờ bạn viết hộ
(tranh 2).
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn
thói quen học bài và làm bài của em.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học
có thể mời một số em chia sẻ trước lớp
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn
vừa trình bày.
7
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi những bạn đã
có thói quen tốt và cách học tập khoa học,
hiệu quả.
Kết luận: Để đạt kết quả cao trong học tập
em cẩn có thói quen học bài và làm bài
đầy đủ.
4. Vận dụng (10 phút)
Hoạt động 1 Xử lí tình huống
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát
tranh, thảo luận và đưa ra phương án xử lí - HS quan sát
tình huống (mục Vận dụng, nội dung “Em
sẽ làm gì khi gặp tình huống sau?”).
Tình huống: Bạn nhỏ suy nghĩ trước bài
- HS suy nghĩ, HS chọn
tốn khó.
+ HS suy nghĩ, trình bày cách xử lí tình
huống.
+ Các cách xử lí tình huống khác nhau:
1/ Khơng làm nữa vì khó q;
2/ Cố gắng tự làm bằng được;
3/ Nhờ bạn trong lớp, cô giáo giảng;...
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm
có cách xử lí tình huống hay, từ đó định
hướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình
huống tốt nhất.
Kết luận: Em cần biết cách xử lí tình
huống để đảm bảo ln học bài và làm bài
đầy đủ.
Hoạt động 2: Em cùng bạn nhắc nhau
học bài và làm bài đây đủ
- GV yêu cầu hs suy nghĩ.
- GV hướng dẫn HS đóng vai giúp nhau
học bài và làm bài đầy đủ: HS có thể - HS lắng nghe
tưởng tượng để đóng vai theo các tình
huống khác nhau. Ví dụ:
A: B ơi, bài này khó quá, làm như thế nào?
B: À, bài này tớ làm rồi. Để tớ hướng dẫn
cậu cách làm nhé!
Hoặc:
A nhìn vở của B và nhắc: Cậu viết cịn
thiếu. Viết tiếp cho đủ rồi hãy đi chơi!
Kết luận: Các em cần nhắc nhau học bài
và làm bài đầy đủ.
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp,
8
đọc.
- Nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét tiết dạy
- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
9
- HS nêu
- HS thực hiện
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/11/2021– 2C, 2A-T2, 3(S)
Thứ tư, ngày 24/11/2021– 2B-T4 (C)
Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 2D-T2(S)
Nghệ thuật âm nhạc
Tiết 12 : Ôn tập bài hát: Em là học sinh lớp 2
Ôn tập đọc nhạc : Bài số 2
Vận dụng - Sáng tạo: Hát và thể hiện nhịp nhanh - chậm theo ý thích
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhớ lại tên tác giả bài hát, nhớ giai điệu bài đọc nhạc đã học
- HS biểu diễn bài hát và thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu bài hát. Thể hiện
bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc baet và vận động. Thể hiện được cách hát ở
nhịp nhanh – chậm bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan theo ý thích.
- u thích mơn âm nhạc. Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Máy tính, điện thoại
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
10
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, tem pơ rin)
2. Học sinh
- Máy tính, điện thoại
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con tem pơ rin)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3 phút)
- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.
- Thực hiện, chuẩn bị sách vở,
nhạc cụ
- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo
đồ dùng học tập.
- Lớp hát lại HS lớp 2 chăm ngoan để khởi - Thực hiện
động.
2. Thực hành – Luyện tập
1. Ôn bài
a) Ôn hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan
(8 phút)
- GV sử dụng các phương pháp, biện pháp - Lắng nghe, ôn hát theo yêu cầu
một cách linh hoạt, sáng tạo để tổ chức cho GV
HS ôn luyện bài hát.
- Cho HS ôn luyện bài hát ở các hình thức:
- Thực hiện.
- Hát đối đáp, hát to, nhỏ theo tay chỉ huy - Nhìn chỉ huy và hát đối đáp tocủa GV...
nhỏ.
* Ôn tập đọc nhạc Bài số 2
- HS đọc nhạc kết hợp với nhạc baet và vận - Nhìn GV vận động mẫu, thực
động cơ thể.
hiện cùng GV 1 lần sau đó ơn
đọc nhạc kết hợp vận động với
các hình thức GV yêu cầu.
- GV trao đổi, động viên các bạn khá giúp - Theo dõi, lắng nghe, giúp đỡ
đỡ những bạn chưa thực hiện tốt.
bạn.
3. Vận dụng – Sáng tạo (10 phút)
- Tập biểu diễn bài hát Học sinh lớp Hai - Nhớ lại các động tác phụ họa
chăm ngoan, kết hợp với vận động phụ hoạ đã học và biểu diễn.
(cả lớp, nhóm, cá nhân).
- Hát và thể hiện bài hát Học sinh lớp hai
chăm ngoan với nhịp độ nhanh – chậm theo
ý thích:
- Cho hs nghe tiếng sấm sét và tiếng tàu đi - Lắng nghe, 1 HS trả lời: Tiếng
Hỏi HS tiếng sấm sét và tiếng tàu đ trên sấm sét nhanh, tiếng tàu hỏa đi
đường sắt nhanh hay chậm.
chậm.
- Bật file âm thanh bài Em là HS lớp 2 và - Thực hiện
cho HS hát lại 1 lần sau đó nói: tốc độ vừa
rồi là tốc độ đúng của bản nhạc, bây giờ các
11
em hãy cùng thích nghi khi cơ bật bài nhanh
thì em hát nhanh, cơ bật bài nhạc chậm thì
các em hát chậm.
- GV bật bài Em là HS lớp 2 nhanh.
- Lớp hát với tốc độ nhanh
- GV bật bài Em là HS lớp 2 chậm.
- lớp hát với tốc độ chậm.
- GV HD HS chơi trị chơi Thích ghi với an - Lắng nghe, ghi nhớ, chơi trị
tồn giao thông : GV Hô đèn xanh cả lớp chơi.
làm động tác đi xe chân chạy tại chỗ nhanh,
hô đèn vàng chân chậm tại chỗ chậm lại, hơ
đèn đỏ thì dừng lại.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Hs ghi nhớ.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn - HS ghi nhớ và thực hiện.
bị bài mới.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết - Học sinh ghi nhớ.
học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/11/2021 – 4B, 4D-T3, 5(C)
Thứ sáu, ngày 26/11/2021 – 4C, 4A-T1, 2 (S)
Âm nhạc
Tiết 12: HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I. Yêu cầu cần đạt
- Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài Cị
lả, dân ca đơng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người
nông dân.
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biét thể hiện những chỗ có luyến trong bài
hát.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, biết yêu quý dân ca và trân trọng
người lao động.
* KNS: Giáo dục hs yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Đàn phím điện tử
- Đài, đĩa nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm
- Tranh ảnh minh họa
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
của HSKT
1. Khởi động (3 phút)
12
- 3 Hs lên bảng đọc TĐN số 3 và
ghép lời
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh
hoạ bài hát
? Bức tranh vẽ những gì ?
- Gv thuyết trình: Bài Cị lả là dân ca
đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc
sống thanh bình của người nơng dân,
họ ln lạc quan trong lao động.
2. Hình thành kiến thức mới
a) HĐ 1: (Sử dụng phần mềm
Mytheware) (10 phút)
*Dạy hát bài Cò lả
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu :
Câu 1 : Con cò, cò bay lả lả bay la.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu 2: Bay từ, từ cửa phủ … ra
cánh đồng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Câu 3 : Tình tính tang tang... hay
chăng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu 4 : Rằng có nhớ, nhớ hay
chăng?
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv HD hs hát kết hợp gõ đệm theo
- Cả lớp hát
- HS hát
- Lắng nghe
- Hs quan sát
- Lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Lắng nghe
- Đọc lời ca.
Luyện
thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- HS hát ghép.
- HS hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài.
- Hs thực hiện
- Hs biểu diễn.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hát toàn bài.
- Hs thực hiện
13
TT
- Hs biểu
- Gv cho HS gõ đệm theo tiết tấu và
diễn.
ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Hs nghe.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
HĐ 2: (Sử dụng phần mềm - Hs nghe.
- Hs nghe.
Mytheware) (8 phút)
*Nghe nhạc
- Hs nghe.
- Gv cho hs nghe bài hát: Trống cơm
(Dân ca đồng bằng Bắc Bộ).
- Gv giới thiệu: Trống cơm là 1 loại
nhạc cụ gõ, Trước khi đáng trống,
nhạc cơng thời xưa thường lấy cơm
nóng nghiền nát, miết một dúm vào
giữa mặt trống để định âm cho tiếng - Hs hát
trống, vì vậy mà có tên là trống
cơm. Nhạc cụ này thường dùng
- Hs hát
trong dàn nhạc chèo, tuồng và các - Hs thực hiện
ban nhạc tang lễ.
- Hs hát.
- Gv cho hs nghe lại bài hát 1 lần.
- Hs thực hiện
- Gv đệm đàn cho Hs hát (nếu thuộc)
- Hs hát.
3. Vận dụng (3 phút)
- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học
- Gv đệm đàn cho Hs hát bài Cò lả.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/11/2021 – 1C-T4(S)
Thứ tư, ngày 24/11/2021 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S)
Thứ năm, ngày 25/11/2021 – 1D-T3 (S)
Nghệ thuật âm nhạc
Tiết 12: Ôn tập bài hát: Lớp 1 thân yêu
Đọc nhạc: Ban nhạc Đô - rê – mi
Vận dụng sáng tạo: To - nhỏ - Cao - thấp
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiến thức âm nhạc: HS nhớ tên bài, hát đúng theo giai điệu lời. Đọc được bài:
Ban nhạc Đô - Rê – Mi với nhạc đệm và kết hợp vận động theo nhịp.
- Kiến thức xã hội: Giao tiếp, sinh hoạt ở gđ và cộng đồng mạnh dạn hơn.
1. Về phẩm chất
- Biết lắng nghe, nhận xét và điều chỉnh âm lượng to - nhỏ, cao - thấp khi hát,
đọc nhạc. Giáo dục HS yêu mái trường, thầy cô, bạn bè và bảo vệ thiên nhiên, cây
cối ở gia đình và nơi cơng cộng.
2. Về năng lực
14
- Biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ, cao – thấp; thể hiện được
các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhạc đệm.
- Chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá
nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, điện thoại
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK Âm nhạc 1. Máy tính, điện thoại
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3 phút)
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,
dụng cụ học tập của học sinh.
- Gọi 1-2 học sinh lên trình bày bài
hát theo giai điệu lời ca.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
Hoạt động 1 (10 phút)
Ôn hát: Lớp một thân yêu
- GV cho cả lớp hát bài hát Lớp một
thân yêu.
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài
hát thể hiện độ cao - thấp khác nhau
khi đứng trong đội hình tốp ca/ song
ca/ đơn ca. Cho HS thoả thuận chọn
bạn giới thiệu phần trình diễn cùa
nhóm mình.
- GV cho HS hát gõ đệm kết hợp
nhạc đệm, vận động nhún chân theo
nhịp, hát đuổi... tập luyện các hình
thức đã học và phù hợp với tính chất
âm nhạc theo tiết tấu của câu hát
- GV chú ý thể hiện sắc thái to, nhỏ,
cao, thấp như tiết học trước.
- GV mời HS lên hát và vận động
theo ý tưởng của mình.
- GV nhận xét: khen và động viên
HS có những ý kiến phát biểu/ các
cách thể hiện riêng của cá nhân.
Hoạt động của HS
- HS hát
- Lắng nghe
Hoạt động
của HSKT
- Lắng nghe
- HS hát theo hướng dẫn của - HS hát
GV.
- Chú ý thể hiện đúng khẩu - Lắng nghe
hình, tư thế đứng, ánh mắt,...
- Luyện tập theo HD của GV - Luyện tập
hát nhỏ dần (2-3 lẫn) và kết theo HD của
thúc bằng một tràng vỗ tay.
GV
- HS thể hiện tiết tấu của câu
- HS thể
hát vừa hát.
hiện
- HS xung phong
- Lắng nghe
- HS nhận xét.
15
Hoạt động 2: Ơn đọc nhạc: Ban
nhạc Đơ – Rê – Mi (10 phút)
- Cho HS đọc lại bài đọc nhạc.
- HS đọc lại bài nhạc.
- HS đọc lại
- GV hướng dẫn:
bài nhạc.
+ Lần 1: Đọc to, cao, gõ đệm theo - HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc
nhịp.
theo hướng
+ Lần 2: Đọc nhỏ, thấp, gõ đệm
dẫn.
theo phách.
+ Lần 3: 1 HS đọc nhạc, 1 HS gõ
đệm theo phách.
- GV mời các nhóm lên giới thiệu - HS đọc nhạc kết hợp với gõ
tên bài đọc nhạc và đọc bài kết hợp phách, nhịp.
gõ đệm theo phách, nhịp.
- GV nhận xét – khen/ góp ý kiến - HS nghe.
- HS nghe.
cho HS (nếu cần).
- GV cho một vài cá nhân lên đọc - HS đọc nhạc cá nhân kết hợp - Lắng nghe
nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo phách, nhịp.
nhịp.
- GV nhận xét – khen, động viên - HS nghe
- HS nghe.
HS.
3. Vận dụng - Sáng tạo: To – nhỏ,
cao – thấp (15 phút).
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc
- GV hướng dẫn HS có thể đọc to
theo hướng
câu nhạc 1, đọc nhỏ câu nhạc 2.
- HS đọc nhạc.
dẫn.
- GV cho HS đọc:
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn. - Đọc nhạc.
Vd: Các nốt nhạc 3,5,6 đọc to hơn
các nốt còn lại.
- HS lên đọc nhạc to nhỏ theo - HS đọc
- GV cho một vài HS lên thể hiện thỏa thuận .
nhạc
theo
đọc nhạc to nhỏ, cao thấp theo sự
hướng dẫn
thỏa thuận theo ý thích.
- GV nhận xét – khen.
- HS nghe.
- GV cho một vài em lên đọc nhạc
thể hiện đọc to nhỏ, cao thấp theo ý
thích. GV khuyến khích HS tự nhận
xét/ nhận xét các nhóm bạn.
- HS nghe
- HS nghe.
- GV nhận xét – khen và động viên
HS thực hiện.
* GV khuyến khích HS về nhà chia
sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc nhạc
hoặc kể về nội dung câu chuyện cho
người thân cùng nghe.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/11/2021
16
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26/11/2021 – 4A-T4 (S)
Thể dục
Tiết 21: ƠN 5 ĐỘNG TÁC BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG
TRỊ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Yêu cầu cần đạt
- Ôn 5 động tác đã học của bài TDPTC . Yêu cầu thực hiện được các động tác:
Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Tiếp tục ơn trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biết về cách chơi, luật
chơi của trò chơi.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. Giáo
dục tinh thần rèn luyện tích cực.
* Học sinh khuyết tật: Tập theo được các động tác thể dục. Tự giác tích cực tham
gia tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: Sân tập hoặc sân nhà (đủ rộng và bằng phẳng)
2. Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, hình ảnh, video.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an tồn.
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu (5-7 phút)
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe
học sinh phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động
2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hơng, gối,...
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (10-13 phút)
*Ôn động tác vươn thở, tay,
chân, lưng bụng và động tác
toàn thân của bài TDPTC: Gọi 5
Hs lên thực hiện 5 động tác. Hs
dưới lớp nhận xét- Gv nhận xét và
sửa sai(nếu có).
- Động tác: Vươn thở
Hoạt động của học sinh
HSKT
- Lắng nghe nội dung, yêu - Lắng nghe
cầu giờ học
- HS khởi động theo video - Khởi động
khởi động của GV.
cùng
các
bạn.
- Hs quan sát, nhớ lại cách
thực hiện kỹ thuật động tác - Quan sát và
lắng nghe
- HS nhận xét phần thực
hiện của các bạn
17
- Động tác: Tay
- Động tác: Chân
- Động tác: Lưng – Bụng:
- Động tác: Toàn thân.
3. Hoạt động luyện tập (6- 8 phút)
- Tập đồng loạt: GV hô – Cán sự
lớp hơ
- Hs tập luyện tích cực
- Tập luyện các nhân
- Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”: Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách - Hs tự hơ nhịp và tập luyện
- HS quan sát và lắng nghe
chơi và quy định chơi
GV hướng dẫn cách chơi và
luật chơi
- Bài tập thể lực: Học sinh thực
hiện đứng lên ngồi xuống 15 lần
4. Hoạt động vận dụng (4-5 phút)
- Gv nêu câu hỏi
- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ
toàn thân.
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ
học của hs.
- Xuống lớp
- Tập luyện
theo các bạn
- Tập cá
nhân
- Theo dõi
- Học sinh tập theo hướng
dẫn
- Tham gia
- HS trả lời
tập cùng các
- HS thực hiện thả lỏng
bạn
- Lắng nghe
- HS lắng nghe GV nhận xét - Thả lỏng
cùng
các
bạn.
18
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................