Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.84 KB, 56 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Toán
TIẾT 55: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia
cho một số (thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- NL tư duy - lập luận logic, NL ngôn ngữ. Giáo dục cho HS ý thức trình bày bài
và yêu thích mơn học.
* HS Tâm
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- NL tư duy - lập luận logic, NL ngôn ngữ. Giáo dục cho HS ý thức trình bày bài
và u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- HS thi tính nhanh
- HS nào làm xong thì giơ tay
+ Tính bằng cách thuận tiện
nhất
5 ¿ 99 ¿ 2 = (5 ¿ 2) ¿ 99
5 ¿ 99 ¿ 2
= 10 ¿ 99


= 990
¿
208
97 + 208 ¿ 3
208 ¿ 97 + 208 ¿ 3
= 208 ¿ (97 + 3)
= 208 ¿ 100
= 20 800
+ Khi nhân một tổng với + Ta có thể nhân số đó với từng số
một số ta làm như thế nào? hạng của tổng rồi cộng các kết
quả với nhau.
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức
mới
a. Tính và so sánh giá trị
của hai biểu thức: 14 phút
- Yêu cầu HS tính giá trị Ta có:
của 2 biểu thức: (35 + 21) : (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
7 và 35 : 7 + 21 : 7
+ So sánh giá trị của hai + Giá trị của hai biểu thức bằng
nhau và đều bằng 8

- HS thực hiện
tính

- Theo dõi và
thực hiện tính.



biểu thức trên
(35 + 21) :
7 và 35 : 7 + 21 : 7 ?
=> Vậy ta có thể viết:
(35 + 21) : 7
= 35 : 7 + 21 : 7
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có
dạng như thế nào?
+ Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7
có dạng như thế nào?
+ Nêu từng thương trong
biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ?
+ Nêu tên các thành phần
trong biểu thức (35 + 21) : 7
này?
=> Vậy thương thứ nhất của
biểu thức này là số hạng thứ
nhất trong tổng chia cho số,
thương thứ hai là số hạng
thứ hai chia cho số.
* Khi chia một tổng cho
một số nếu các số hạng của
tổng đều chia hết cho số
chia thì ta có thể làm thế
nào?
3. Hoạt động thực hành
Bài 1 (6 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài u cầu gì?
+ Nêu hai cách thực hiện
tính biểu thức (15 + 35) : 5?

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét

Vậy : (35 + 21) : 7
= 35 : 7 + 21 : 7
+ Có dạng một tổng chia cho một
số
- Nghe và
+ Biểu thức là tổng của hai TLCH
đơn
thương
giản
+ Thương thứ nhất là 35 : 7 và
thương thứ hai là 21 : 7
+ Số 35 và số 21 là các số hạng
của tổng còn số 7 là số chia trong
biểu thức (35 + 21) : 7
- Lắng nghe
- Lắng nghe

+ Khi chia một tổng cho một số
nếu các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia thì ta có thể chia
từng số hạng của tổng cho số chia
rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a) Tính bằng hai cách
- HS nêu
- Theo dõi và
+ Cách 1: Tính tổng rồi lấy tổng thực hiện tính
chia cho số chia
+ Cách 2: Lấy từng số hạng của
tổng chia cho số chia rồi cộng các
kết quả lại
- 2 HS lên bảng làm (mỗi HS làm
một phần)
(15 + 35) : 5
Cách 1 : (15 + 35) : 5
= 50: 5 = 10
Cách 2 : (15 + 35) : 5
= 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
(80 + 4) : 4
Cách 1: (80 + 4) : 4
= 84 : 4 = 21
Cách 2: (80 + 4) : 4
= 80 : 4 + 4 : 4


= 20 + 1 = 21
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4
- Yêu cầu HS quan sát và Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4
đọc mẫu.
=3+5= 8

Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4
= (12 +20) : 4
= 32 : 4 = 8
+ Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 :
* Vì sao có thể viết biểu 4 cả hai số 12 và 20 cùng chia hết
thức
cho 4 nên ta áp dụng tính chất một
12 : 4 + 20 : 4
tổng chia cho một số ta có thể viết
= (12 + 20) : 4 ?
12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4
- 2 HS gửi bài chữa
- Yêu cầu HS làm bài
18 : 6 + 24 : 6
- Gọi HS đọc bài
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4
- Nhận xét
= 7
Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6
= (18 +24) : 6
= 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3
Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3
= 23
Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3
= (60 + 9) : 3
= 69 : 3 = 23
+ Cách thứ hai thuận tiện hơn
* Trong hai cách tính, theo
em cách tính nào thuận tiện

hơn?
2. Tính bằng hai cách (theo
Bài 2 (6 phút)
mẫu)
- HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu
Mẫu : (35 - 21) : 7
- Yêu cầu HS quan sát và Cách 1: (35 - 21) : 7
đọc mẫu.
= 14 : 7 = 2
Cách 2: (35 - 21) : 7
- Theo dõi và
= 35 : 7 - 21 : 7
thực hiện tính
=5-3 =2
+ Dạng một hiệu chia cho một số.
+ Biểu thức mẫu có dạng
nào?
Cách 1: Tính hiệu rồi lấy hiệu
+ Nêu hai cách thực hiện chia cho số chia.
tính bài mẫu?
Cách 2: Cả số bị trừ và số trừ của
hiệu đều chia hết cho số chia nên
lần lượt lấy số bị trừ và số trừ chia


* Như vậy khi chia một
hiệu cho một số nếu số bị
trừ và số trừ đều chia hết
cho số chia ta có thể làm thế

nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét

Bài 3 (6 phút)
- Gọi HS đọc u cầu
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai lớp có
tất cả bao nhiêu nhóm ta
phải biết gì?

cho số chia rồi trừ các kết quả cho
nhau.
+ Khi chia một hiệu cho một số
nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết - Lắng nghe
cho số chia ta có thể lấy số bị trừ
và số trừ chia cho số chia rồi lấy
các kết quả trừ đi nhau
- 2 HS gửi bài chữa
a) ( 27 - 18) : 3
Cách 1: ( 27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: ( 27 - 18) : 3 = 27 : 3 – 18
:3
= 9–6 =3
b) (64-32) : 8
Cách 1: (64 - 32) : 8 = 32: 8 = 4
Cách 2: (64 - 32) : 8 =64: 8 – 32:8
= 8–4 = 4

- HS đọc.
Mỗi nhóm: 4 học sinh
Lớp 4A : 32 học sinh
Lớp 4B : 28 học sinh
- Theo dõi và
+ Muốn biết cả hai lớp có tất cả thực hiện tính
bao nhiêu nhóm ta phải biết biết
cả hai lớp có bao nhiêu học sinh.
Hoặc: Ta phải biết lớp 4A chia
thành mấy nhóm và lớp 4B chia
thành mấy nhóm.
- HS gửi bài chữa
Cách 2:
Bài giải:
Cả hai lớp có số học sinh là:
32 + 28 = 60 (học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm

- Yêu cầu HS làm bài
Cách 1:
Bài giải:
Lớp 4A chia thành số nhóm
là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Lớp 4B chia thành số nhóm
là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm là:

8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
- Gọi HS đọc bài
+ Cách 2 giải ngắn gọn thuận tiện
* Trong hai cách giải bài hơn
- Lắng nghe
toán trên, theo em cách giải
nào ngắn gọn, thuận tiện
hơn?
- Lắng nghe


=> Số nhóm học sinh của
hai lớp được chia chính là
giá trị của biểu thức 32 : 4 +
28 : 4 có hai cách tính giá
trị của biểu thức cũng chính
là hai cách giải bài tốn trên
4. Hoạt động ứng dụng (2
phút)
+ Khi chia một tổng cho một số,
+ Nêu lại cách chia một nếu các số hạng của tổng đều chia - Lắng nghe
tổng cho một số ?
hết cho số chia thì ta có thể chia
từng số hạng của tổng cho số chia
rồi cộng các kết quả lại với nhau.
+ Khi chia một hiệu cho một số,
+ Khi chia một hiệu cho nếu số bị trừ và số trừ của hiệu
một số ta làm như thế nào? đều chia hết cho số chia ta lần
lượt lấy số bị trừ và số trừ chia

cho số chia rồi trừ các kết quả cho
nhau.
5. Hoạt động vận dụng (3
phút)
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
- Dặn dị HS về nhà học
thuộc tính chất, làm bài
trong VBT, chuẩn bị bài
sau: Chia cho số có một chữ
số.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Toán
TIẾT 56: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
- NL tư duy - lập luận logic, NL ngôn ngữ. Rèn tính cẩn thận.
* HS Tâm
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan (có
hướng dẫn).
- NL tư duy - lập luận logic, NL ngôn ngữ. Rèn tính cẩn thận.



II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 5 phút
- Yêu cầu HS hát.
- Học sinh hát
+ Đặt tính rồi tính
- HS làm bài, chữa bài
18472 : 4
87545 : 5
+ Nêu cách thực hiện phép - HS nêu.
chia số có năm chữ số cho
số có một chữ số?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức
mới
Ví dụ: 13’
a) 128472 : 6 = ?
128472 : 6 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
+ Số bị chia có 6 chữ số, số chia có 1
+ Nhận xét gì về phép chia? chữ số.
- GV: Đây là phép chia số
có nhiều chữ số cho số có 1

chữ số.
+ Muốn thực hiện phép
chia này, ta phải làm gì?
- u cầu đặt tính để thực
hiện phép chia
+ Nêu lại cách thực hiện
phép chia?
- Gọi HS đứng tại chỗ thực
hiên phép chia, GV ghi
bảng

HS Tâm
- Học sinh
hát
- HS làm
bài, chữa bài

- Theo dõi

TLCH
đơn giản

+ Đặt tính.
- 1 HS nêu
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- 1HS nêu

- HS thực
hiện
chia

theo hướng
dẫn của GV

128472 6
08
21412
24
07
12
0
+ Vậy: 128472 : 6 = ?
+ Vậy: 128472 : 6 = 21412
+ Muốn kiểm tra phép chia + Lấy thương nhân với số chia để - Lắng nghe
có đúng khơng ta làm như được SBC.
thế nào?
+ Mỗi lần chia ta thực hiện + Thực hiện qua 3 bước : chia, nhân,
qua mấy bước? Đó là trừ nhẩm.
những bước nào?
+ Khi thực hiện chia ta thực + Chia theo thứ tự từ trái sang phải,
hiện như thế nào?
bắt đầu từ hàng cao nhất.


b) 230859 : 5 = ?
- Tiến hành tương tự như - Vài HS nêu.
VD a.
230859 : 5 = ?
230859 5
30
46171

08
35
09
4
Vậy: 230859 : 5 = 46717 ( dư 4 )
+ So sánh sự giống và khác + Giống: Đều là phép chia cho số có
nhau của 2 phép chia trên? một chữ số.
+ Khác: phép chia thứ nhất là chia
hết, phép chia thứ hai là phép chia có

+ Trong phép chia có dư ta + Số dư ln nhỏ hơn số chia.
chú ý điều gì?
* Muốn thử lại phép chia + Lấy thương nhân với số chia, cộng
có dư, ta làm thế nào ?
với số dư.
46171× 5 + 4 = 230859
+ Mỗi lần chia ta thực hiện + Thực hiện qua 3 bước : chia, nhân,
qua mấy bước? Đó là trừ nhẩm.
những bước nào?
3. Hoạt động thực hành
Bài 1 (6 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu.
+ 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính
+ Bài có mấy yêu cầu?
- HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
a)
b)

- Gọi HS đọc bài
278157 3
304968 4
08
92719
24
76242
21
09
05
16
27
08
0
0
158735 3
475908 5
08
52911
25
95181
27
09
03
40
05
08
2
3
408090 5

301849 7
08
81618
21
43121

- HS thực
hiện
chia
theo hướng
dẫn của GV

- Lắng nghe

- Theo dõi

hoàn
thành bài


30
09
40
0
+ Nêu lại cách thực phép
chia 287157 : 3 ?
- Nhận xét, chốt cách tính
đúng
+ Em có nhận xét gì về các
phép chia này?

+ Muốn thử lại phép chia ta
làm như thế nào?
Bài 2 (6 phút)
- Gọi HS đọc bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi bể chứa
bao nhiêu l xăng ta làm
như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài – đọc
bài

08
14
09
2

- Chia từ trái sang phải, từ hàng cao - Lắng nghe
đến hàng thấp.
- Phép chia hết
- Lấy thương nhân với số chia, nếu
kết quả bằng số bị chia thì phép chia
đúng.

- 1 HS đọc
- Theo dõi
6 bể : 128610 l xăng

hoàn
Mỗi bể: .... l xăng?

+ Ta lấy tổng số lít xăng chia cho tổng thành bài
số bể
- 1 HS làm gửi bài, nhận xét
Bài giải:
Mỗi bể chứa số lít xăng là :
128610 : 6 = 21435 (l)
Đáp số 21435l xăng.
+ Bài toán thuộc dạng toán + Bài toán thuộc dạng tốn rút về đơn
nào đã học ?
vị có vận dụng phép chia cho số có 1
chữ số.
Bài 3 (5 phút)
- Gọi HS đọc bài toán
- Theo dõi
- 1 HS đọc
+ Bài tốn cho biết gì ?

hồn
8 áo: 1 hộp
+ Bài tốn hỏi gì ?
thành bài
187250 áo: ... hộp, thừa...áo?
+ Muốn biết xếp được vào + Lấy tổng số áo chia cho số áo trong
nhiều nhất bao nhiêu hộp một hộp.
ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài – đọc - 1 HS làm gửi bài, nhận xét
bài
Bài giải:
Thực hiện phép chia, ta có :
187250 : 8 = 23406 (dư 2)

Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất
23406 hộp còn thừa 2 cái áo
Đáp số: 23406 hộp, thừa 2 áo
- Nhận xét, chốt bà giải
đúng. Lưu ý HS cách trình - 2 HS nêu lại


bày bài giải
4. Hoạt động ứng dụng (3
phút)
+ Nêu lại cách thực hiện
phép chia cho số có một
chữ số ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài trong
VBT trang 78 và chuẩn bị
bài sau: Luyện tập
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 23: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc
sống.
* HS Tâm

- Biết đọc đoạn bài với giọng kể chậm rãi.
- HS hiểu được ND.
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc
sống.
* KNS
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động (5 phút)
- Đọc lại bài Có chí thì nên và - 2 HS thực hiện
- HS thực hiện
nêu ý nghĩa của một số câu tục
ngữ.
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc: (8-10 phút)
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc - HS đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: thầm
Toàn bài đọc với giọng kể - Lắng nghe
- Lắng nghe


chuyện: chậm rãi, giọng kể

chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hồn
cảnh và ý chí của Bạch Thái
Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể
hiện Bạch Thái Bưởi cạnh
tranh và chiến thắng các chủ
tàu nước ngồi. Đoạn 4 đọc với
giọng sảng khối thể hiện sự
thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ
cơi, đủ mọi nghề, trắng tay,
khơng nản chí, độc chiếm,
thịnh vượng, ba mươi, bậc anh - HS chia đoạn
hùng, …
- Bài được chia làm 4 đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn:
+ Đoạn 1: Bưởi mồ cơi …
đến ăn học.
+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi
...khơng nản chí.
+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi …
đến Trưng Nhị.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
nghỉ cho các HS
và phát hiện các từ ngữ khó
(quẩy, nản chí, diễn thuyết,
mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư,
lịch sự,....)
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú

giải)
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc câu dài
- Lắng nghe
3. Tìm hiểu bài (8-10 phút)
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha
như thế nào?
từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy
gánh hàng rong. Sau khi được
họ Bạch nhận làm con nuôi,
+ Trước khi mở công ti vận tải đổi học Bạch và cho ăn học.
đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã + Năm 21 tuổi ông làm thư kí
làm những cơng việc gì?
cho một hãng bn, sau buôn
+ Những chi tiết nào chvận tỏ gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm
ơng là một người có chí?
đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty + Chi tiết: Có lúc mất trắng
vào thời điểm nào?
tay nhưng Bưởi khơng nản
chí.

- Lắng nghe,
chia đoạn

- HS luyện đọc
từ khó

- HS đọc thầm

và TLCH đơn
giản


+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để + Bạch Thái Bưởi mở công ty
cạnh tranh ngang sức với chủ vào lúc những con tàu của
tàu người nước ngoài?
người Hoa đã độc chiếm các
đường sông của miền Bắc.
+ Bạch Thái Bưởi đã khơi dậy
lòng tự hào dân tộc của người
Việt: cho người đến các bến
tàu để diễn thuyết kêu gọi
khách hàng với khẩu hiệu
+ Em hiểu thế nào là vị anh “Người ta thì đi tàu ta”.
hùng kinh tế?
Khách đi tàu của ông ngày
một đông. Nhiều chủ tàu
người Hoa, người Pháp phải
bán lại tàu cho ông, rồi ông
mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ
sư giỏi trông nom.
- VD:Là những người dành
được những thắng lợi to lớn
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch trong kinh doanh.
Thái Bưởi thành công?
+ Là những người đã chiến
thắng trong thương trường.
+ Là người lập nên những
thành tích phi thường trong

kinh doanh.
+ Là những người kinh
+ Bài văn ca ngợi ai?
doanh giỏi, mang lại lợi ích
kinh tế cho quốc gia, dân
tộc…
- Bạch Thái Bưởi thành công
nhờ ý chí, nghị lực, có chí
trong kinh doanh: biết khơi
dậy lịng tự hào của khách
người Việt Nam, ủng hộ chủ
tàu VN;giúp kinh tế Việt Nam
phát triển: Bạch Thái Bưởi là
người có đầu óc, biết tổ chức
cơng việc kinh doanh.
- Lắng nghe
Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi
Bạch Thái Bưởi từ một câu
bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên để trở
thành một nhà kinh doanh
tên tuổi lừng lẫy.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Hoạt động thực hành - Luyện đọc diễn cảm(8-10 phút)


- Yêu cầu HS nêu giọng đọc - HS nêu lại giọng đọc cả bài
- Theo dõi
toàn bài.
- 1 HS đọc mẫu tồn bài

- Nhóm trưởng điều hành:
- u cầu đọc diễn cảm đoạn 3 + Luyện đọc cá nhân
+ Vài nhóm HS thi đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động vận dụng (3
phút)
+ Em học được điều gì từ Bạch - HS nêu
- Theo dõi
Thái Bưởi?
+ Nêu các tấm gương nghị lực
mà em biết trong cuộc sống
hàng ngày.
- Liên hệ giáo dục: ý chí nghị
lưc vươn lên.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của
con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa
(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực)
vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ
theo chủ điểm đã học (BT4).
- HS biết tìm những từ Hán Việt nói về ý chí nghị lực, hiểu một số câu thành ngữ,
tục ngữ.
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
*HS Tâm

- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của
con người.
- HS biết tìm những từ Hán Việt nói về ý chí nghị lực, hiểu một số câu thành ngữ,
tục ngữ (có hướng dẫn)
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tâm
1. Khởi động (3 phút)
- HS hát, vận động theo nhạc
- Hát
- Hát
+ Thế nào là tính từ, cho ví dụ. Đặt - HS lấy VD và đặt câu
câu với VD vừa tìm được?
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- Lắng nghe


2. Hoạt động thực hành (30 phút)
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí sau
đây vào hai nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của
- GV phát phiếu học tập
GV
- Kết luận, chốt đáp án.
- HS làm bài - Chia sẻ trước lớp

Đ/á:
Chí có nghĩa là Chí phải,
rất, hết sức chí lý, chí
(biểu thị mức thân,
chí
độ cao nhất)
tình,
chí
cơng.
Chí có nghĩa là ý chí, chí
ý muốn bền bỉ khí,
theo đuổi một chí hướng,
mục đích tốt quyết
đẹp.
chí.
- Yêu cầu đặt câu với 1 từ vừa xếp
- HS đặt câu
+ Ngồi ra, em cịn biết những từ có - TLCH
chứa tiếng "chí"nào khác?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV
Đ/á:
+ Dòng b (Sức mạnh tinh thần
làm cho con người kiên quyết
trong hành động, khơng lùi
bước trước mọi khó khăn) là
đúng nghĩa của từ nghị lực.
- GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa

của câu a, c, d.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa + Là....kiên trì
của từ nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ + Là .... kiên cố.
là nghĩa của từ nào?
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc + Là nghĩa của từ chí tình, chí
là nghĩa của từ nào?
nghĩa.
+ Em chọn từ nào trong ngoặc đơn... - HS TLCH.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn
chỉnh.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS TL
- Gv giúp HS hiểu nghĩa đen của các - Làm cá nhân
câu tục ngữ
Đ/á:

- Theo dõi

hoàn
thành theo
hướng dẫn
của
giáo
viên

- Theo dõi


hoàn
thành theo
hướng dẫn
của
giáo
viên

- Theo dõi

hoàn
thành theo


+ Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, hướng dẫn
nản chí, quyết tâm, kiên của
giáo
nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. viên
- 1 HS đọc thành tiếng.
Đ/á:
a. Thử lửa vàng, gian nan thử
sức. Khuyên người ta đừng sợ
vất vả, gian nan. Gian nan, vất
vả thử thách con người, giúp
con người được vững vàng,
cvận cỏi hơn.
b. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới
ngoan: Khuyên người đừng sợ
bắt đầu từ hai bàn tay trắng.

Những người từ tay trắng mà
làm nên sự nghiệp càng đáng
kính trọng, khâm phục.
c. Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che
cho: Khuyên người ta phải vất
vả mới có lúc thanh nhàn, có
ngày thành đạt
- Giáo dục HS ý chí, nghị lực vươn - Lắng nghe
- Lắng nghe
lên
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
+ Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn
(quyết tâm, ý chí, bài học) điền vào
chố trống:
Câu chuyện Ngu Cơng dời núi cho
người đọc một........về .....của con
người. Chín mươi tuổi, Ngu Cơng
cịn.....đào núi đổ đi để lấy đường
vào nhà mình.
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Toán
TIẾT 57: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt

- Biết cách chia một số cho một tích


- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn. Rèn tính cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
* HS Tâm
- Biết cách chia một số cho một tích
- Biết vận dụng vào làm bài.
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn. Rèn tính cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
*ĐC: Bài 3(SGK) Điều chỉnh giá cho phù hợp: Có 2 bạn học sinh, mỗi bạn mua 3
quyển vở cùng loại và tất cả phải trả 36 000 đồng. Tính giá tiền mỗi quyển vở.
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động: 5 phút
- Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát và vận - HS hát và vận động
- HS hát và vận
động theo bài hát
động
- YC HS làm bài
+ Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài, chữa bài
128536: 4
598123 : 7
128536 4
598123 7

08
32134
38
85446
05
31
13
32
16
43
0
1
+ Nêu cách thực hiện phép - 2HS nêu
chia số có sáu chữ số cho
số có một chữ số?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức
mới (12 phút)
a. Tính và so sánh giá trị
của 3 biểu thức
- Yêu cầu HS nêu cách 24: (3× 2)
- Thực hiện
tính giá trị từng biểu thức 24 : 3 : 2
tính ra nháp
24 : 2 : 3
- Gọi HS lên bảng thực - HS làm giấy nháp.
hiện
24: (3× 2)
24 : 3 : 2

24 : 2 : 3
= 24 : 6
=8 : 2
=12 : 3
=4
=4
=4
+ So sánh giá trị của các + Các biểu thức trên có kết quả bằng
biểu thức?
nhau.
Vậy: 24: (3× 2)
= 24 : 3 : 2=24 : 2 : 3


b. Tính chất một số chia
cho một tích.
+ Biểu thức 24 : ( 3× 2 )
có dạng như thế nào?
+ Khi thực hiện giá trị của
biểu thức này em làm như
thế nào ?
+ Có cách tính nào khác
mà vẫn tìm được giá trị
của 24 : ( 3× 2) = 4 ?
+ Số 3 và số 2 là thành
phần nào trong biểu thức
đã cho?
+ Vậy khi chia một số cho
một tích 2 thừa số, ta có
thể làm như thế nào?


+ Biểu thức 24 : ( 3× 2 ) có dạng là một - Theo dõi và
số chia cho một tích.
TLCH
đơn
+ Tính tích 3× 2 = 6, rồi lấy 24 : 6 = 4 giản
+ Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2
(Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)
+ Là các thừa số của tích (3 × 2)
+ Khi chia một số cho một tích hai
thừa số, ta có thể chia số đó cho một
thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia
tiếp cho thừa số kia
- Vài HS nhắc lại.

3. Hoạt động thực hành
Bài 1: 5 phút
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu
+ Bài yêu cầu gì?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS làm bài – - 2 HS làm mẫu và gửi bài
đọc bài
a. 50 : (2 ¿ 5)
= 50 : 10 = 5
50 : (2 ¿ 5)
= 50 : 2 : 5
= 25 : 5 = 5
50 : (2 ¿ 5)
= 50 : 5 : 2

= 10 : 2 = 5
b. 72 : (9 ¿ 8)
= 72 : 72 = 1
72 : (9 ¿ 8)
= 72 : 9 : 8
=8:8=1
72 : (9 ¿ 8)
= 72 : 8 : 9
=9:9=1
c. 28 : (7 ¿ 2)
= 28 : 14 = 2
28 : (7 ¿ 2)
= 28 : 7 : 2
=4:2=2

- Theo dõi và
hoàn thành bài


- Nhận xét, chữa bài: sau
từng phần, hỏi HS :
+ Em cịn tính được giá trị
của biểu thức bằng cách
nào khác ?
+ Cách tính nào thuận tiện
hơn ?
+ Khi thực hiện tính giá trị
các biểu thức bằng hai
cách ta đã vận dụng tính
chất nào của phép chia?

Bài 2: 6 phút
- Gọi HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách khác.
+ Chia số cho từng thừa số trong tích
thuận tiện hơn.
+ Vận dụng tính chất chia một số cho
một tích.

2. Chuyển mỗi phép chia sau đây
thành phép chia một số chia cho một
tích rồi tính (theo mẫu)
+ Bài có mấy u cầu gì? - HS nêu.
- Theo dõi và
Đó là những u cầu gì?
hồn thành bài
- HD mẫu: GV ghi biểu 60 : 15 = 60 : (5 × 3)
thức lên bảng
= 60 : 5 : 3
60 : 15 =
= 12 : 3
= 4
+ Hãy chuyển phép chia + Ta chuyển 40 = 10 × 4
này thành dạng chia một
số cho một tích?
+ Muốn chuyển phép chia - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở ô li.
80 : 40 thành phép chia a) 80 : 40
một số chia cho một tích = 80 : (10 × 4)
ta làm như thế nào?
= 80 : 10 : 4

- Yêu cầu HS làm bài – = 8 : 4 = 2
đọc bài
b)150 : 50
= 150 : (10 × 5)
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 =3
c) 80 : 16
= 80 : (4 × 4)
= 80 : 4 : 4
= 20 : 4 = 5
+ Khi chia một số cho một - HS nhắc lại
tích ta có thể làm như thế
nào ?
Bài 3: 6 phút
Tóm tắt
- Gọi HS đọc bài tốn
Mỗi bạn mua: 3 quyển vở
+ Bài tốn cho biết gì?
2 bạn trả
: 7200đồng
- Theo dõi và


+ Bài tốn hỏi gì?
Mỗi quyển : ...đồng ?
hồn thành bài
+ Muốn tìm được giá tiền + Tìm xem cả hai bạn mua bao nhiêu
mỗi quyển vở ta phải biết quyển vở, sau đó tìm giá tiền mỗi
gì?
quyển vở.

+ Tìm xem mỗi bạn mua vở hết bao
* Ngoài cách này em cịn nhiêu tiền, sau đó tính giá tiền của một
có cách giải nào khác ?
quyển vở.
- HS làm bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài – Cách 1:
Bài giải:
đọc bài
Hai bạn mua số quyển vở là:
3 2 = 6 (quyển vở)
Mỗi quyển vở mua với giá là:
7200 : 6 = 1200 (đồng)
Đáp số: 1200 đồng.
Cách 2:
Bài giải:
Mỗi bạn phải trả số tiền là:
7200 : 2 = 3600 (đồng)
Giá tiền mua một quyển vở là:
3600 : 3 = 1200 (đồng)
Đáp số: 1200 đồng.
- Gọi 1 HS đọc cách khác. - 1 HS đọc
+ Dựa vào tính chất nào + Tính chất một số chia cho một tích.
để giải bài tốn theo hai
cách?
3. Hoạt động ứng dụng:
2 phút
+ Khi chia một số cho một - 1 HS nêu lại.
- Lắng nghe
tích 2 thừa số ta có thể
làm như thế nào?

* Trong trường hợp chia + Ta cũng có thể chia số đó cho lần
một số cho một tích gồm lượt cho từng thừa số trong tích.
ba, bốn,.. thừa số ta có thể
làm thế nào?
+ Vận dụng tính chất này + Tính giá trị của biểu thức cho thuận
để làm gì ?
tiện hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà làm bài
tập trong VBT trang 80 và
chuẩn bị bài sau: Chia một
tích cho một số.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 24: VẼ TRỨNG


I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ
sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu
biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện.
* HS Tâm
- Hiểu nội dung bài.
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện.

II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tâm
1. Khởi động (3 phút)
- Hát vận động theo nhạc
- Hát
- Hát
+ 1 em đọc bài: “Vua tàu thuỷ -1 HS đọc
Bạch Thái Bưởi”
+ Trước khi mở công ty Bạch + Ơng làm thư kí, sau đó
Thái Bưởi đã làm những công buôn gỗ, buôn ngô, . . .
việc gì?
+ Nêu ý nghĩa bài học.
- HS nêu ý nghĩa bài học.
- GV dẫn vào bài mới
2. HĐ Hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc - HS đọc thẩm
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài thầm
đọc với giọng kể từ tốn. Lời - HS chia đoạn
thầy giáo đọc với giọng khuyên
bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài
đọc với giọng cảm hvận, ca
ngợi.
- GV chốt vị trí các đoạn
- Bài chia làm 2 đoạn

- Chia đoạn theo
+ Đoạn 1: Ngay từ nhỏ… đến hướng dẫn
vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt - HS đọc nối tiếp lần 1 và
nghỉ cho các HS
phát hiện các từ ngữ khó
(Lê-ơ-nác-đơ đa, Vê-rô-ki-ô,
dạy dỗ, nhiều lần, tỏ vẻ chán
ngán, vẽ đi vẽ lại,...,...,...)
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ khó: (đọc
phần chú giải)
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp lần 2


- HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc
câu dài
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài: (8-10 phút)
+ Sở thích của Lê- ơ- nác- đơ
khi cịn nhỏ là gì?
+ Vì sao trong những ngày đầu
học vẻ, cậu bé cảm thấy chán
ngán?
+ Thầy Vê- rơ- ki- ơ cho học
trị vẽ trứng vận để làm gì?

+ Nội dung chính của đoạn 1?


+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi
thành đạt như thế nào?

+ Theo em những nguyên nhân
nào khiến cho Lê- ô- nác- đô
đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ nổi
tiếng? Nguyên nhân nào là
quan trọng nhất?
+ Nêu nội dung chính cảu
đoạn 2?
GV: Những nguyên nhân trên
đều tạo nên những thành công
của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi,
nhưng nguyên nhân quan trọng
nhất là sự khổ công luyện tập
của ông. Người ta thường nói:
Thiên tài được tạo nên bởi 1%
năng khiếu bẩm sinh, 99% do
công khổ luyện mà mỗi thiên
tài đều bắt đầu từ những đứa

+ Sở thích của Lê- ơ- nácđơ khi cịn nhỏ là rất thích
vẽ.
+ Vì suốt mấy ngày cậu chỉ
vẽ trvận, vẽ hết quả này đến
quả khác.
+ Thầy cho học trò vẽ trvận
để biết cách quan sát mọi sự
vật một cách cụ thể tỉ mỉ,

miêu tả nó trên giấy vẽ chính
xác.
Đoạn 1: Lê- ơ- nác- đơ khổ
cơng vẽ trứng vận theo lời
khuyên chân thành của
thầy.
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi
trở thành danh hoạkiệt xuất,
tác phẩm của ông được
trưng bày trân trọng ở nhiều
bảo tàng lớn, là niềm tự hào
của tồn nhân loại. Ơng
đồng thời là cịn là nhà điêu
khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà
bác học lớn.
+ Do: Ơng ham thích vẽ và
có tài bẩm sinh.
+ Ơng có người thầy tài giỏi
và tận tình chỉ bảo.
+ Ơng khổ luyện, miệt mài
nhiều năm tập vẽ.
Đoạn 2: Sự thành đạt của
Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi.
- 1 HS nhắc lại: Ơng thành
đạt là nhờ sự khổ cơng rèn
luyện.
- Lắng nghe.

- Đọc thầm và
TLCH đơn giản


- Đọc thầm và
TLCH đơn giản

- Theo dõi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×