Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 45 Sinh san huu tinh o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 34 trang )




KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là sinh sản vô tính?
- động vật, có những hình thức
sinh sản vô tính nào?


1. Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật:

a. Ruột khoang, giun dẹp.
b. Nguyên sinh.
c. Bọt biển, ruột khoang.
d. Bọt biển, giun dẹp
2. Trinh sản là hình thức sinh sản:

a. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
b. Xảy ra ở động vật bậc thấp
c. Không cần có sự tham gia của giao tử đực
d. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái



NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:

I- KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH
II- Q TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở
ĐỘNG VẬT


III- CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH
IV- CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH


I. Sinh sản hữu tính là gì?
1. Khái niệm

Mỗi HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

- Là hình thức sinh sản có sự tham gia của giao tử
đực (♂) và giao tử cái (♀).
- Luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.


III- Q TRÌNH SINH SẢN HỮU
TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Gđ 1 Hình thành tinh trùng và trứng
+ Hình thành tinh trùng.
GP

TB sinh dục ♂→4 TB →4 tinh trùng
(2n)
(n)
(n)


+ Hình thành trứng.
GP

-


TB sinh dục (2n) ♀ → 4 TB (n)

- Trong đó: 3 TB (n) là các thể
cực, 1 TB là tế bào trứng (n).
Kết quả: TB sinh dục ♀ (2n)
giảm phân cho 1 trứng


gđ 2: Thụ tinh.
Tinh trùng + Trứng → Hợp tử
(n)
(n)
(2n)
-gđ 3: Hình thành cơ thể mới.
Hợp tử → phơi → cơ thể mới


Tế bào mầm giảm phân

Hình thành tinh
trùng và trứng
Thụ tinh

Trứng
(n)
Tinh trùng
(n)
Hợp tử
(2n)


Phát triển phôi

con
CÁC GIAI ĐOẠN SINH SẢN HỮU TÍNH ÔÛ GAØ


Tế bào mầm sinh GP
dục đực (2n)

Tinh trùng
(n)

Tế bào mầm sinh GP
dục cái (2n)

Trứng (n)

Cơ thể trưởng
thành

Thụ tinh

Hợp tử
(2n)
NP liên tiếp
nhiều lần +
biệt hoá các
tế bào


Cơ thể con

Sơ đồ sinh sản hữu tính

ở các loài động vật ĐƠN TÍNH


Cơ sở tế bào học
- Nguyên phân
- Giảm phân
- Thụ tinh.

Cơ sở tế bào học
của q trình
sinh sản hữu
tính là gì?


* Số lượng nhiễm sắc thể:
- Gà bố mẹ: ( 2n )
- Tinh trùng
(n)
- Phôi ( 2n )

- Tế bào trứng ( n )
- Hợp tử
( 2n )
- Gà con ( 2n )

* Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n)

giống bộNST (2n) của bố mẹ là nhờ sự kết hợp
3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
*SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các
đặc điểm di truyền nhờ quá trình phân li tự do
của của NST trong GP hình thành giao tử, trao
đổi chéo và thụ tinh


III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH
SẢN HỮU TÍNH.

1.

Tự phối- tự thụ tinh.

VD:
Cơ thể bọt biển chỉ gồm 2 lớp tế bào (ngồi và
trong) chưa có cơ quan sinh sản phân hoá. Một loại
tế bào của thành cơ thể giảm phân để hình thành tinh
trùng có roi di động được hoặc trứng bất động, sau
đó trứng và tinh trùng của bọt biển này kết hợp với
nhau để hình thành một cơ thể mới.


III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN
HỮU TÍNH.

1.
-


Tự phối- tự thụ tinh.
Ví dụ: bọt biển
Tinh trùng
Một cá thể
Trứng

hợp tử

Tự phối – tự thụ tinh là hình thức sinh sản hữu
tính mà 1 cá thể hình thành cả giao tử đực và
giao tử cái, rồi giao tử đực và giao tử cái của
cá thể này thụ tinh với nhau.


2.

Giao phối- thụ tinh chéo
Cá thể ♂ → Tinh trùng
hợp tử

-

Cá thể ♀ → Trứng
Ví dụ: giun đất, gà...

• Giao phối là hình thức sinh sản hữu tính mà có
2 cá thể, một cá thể sản sinh ra tinh trùng, một
cá thể sản sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử đực
và cái này thụ tinh với nhau để hình thành cơ
thể mới



- Ở các loài động vật lưỡng
tính: giun đất, ốc sên…, sự thụ
tinh xảy ra giữa hai cơ thể bất

hiện tượng thụ
tinh chéo.


Giao phối giữa 2 cơ thể ốc sên


Quan sát hình, cho biết có mấy hình thức
thụ tinh ở sinh sản hữu tính?
Phân loại: gồm có thụ tinh ngoài và thụ tinh
trong


HS nghiên cứu nội dung III sgk và hồn thành
III.
CÁC
HÌNH THỨC THỤ TINH.
bảng
sau:
THỤ TINH NGỒI
THỤ TINH TRONG
Khái
niệm


Ví dụ
Hiệu
quả thụ
tinh
Hiệu
quả sinh
sản

Con cái đẻ trứng vào
mơi trường nước cịn
con đực xuất tinh
dịch lên trứng để thụ
tinh
Cá, ếch, …
Trứng đẻ nhiều,
hiệu quả thụ tinh
thấp
Thấp

Trứng gặp tinh trùng
và thụ tinh trong cơ
quan sinh dục của con
cái. Vì vây cần phải có
q trình giao phối
Heo, gà, rùa,…
Trứng ít hơn,
hiệu quả thụ tinh
cao

cao




×