Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dia li 9 Bai 25 Vung Duyen hai Nam Trung Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.22 KB, 3 trang )

Tuần 13
Tiết 25

Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày dạy: 13/11/2017

Bài 23. VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối
với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển của vùng
- Biết được đây là vùng thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống
nhân dân.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, các trung tâm cơng nghiệp của vùng.
- Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên, Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên
của vùng Bắc Trung Bộ.
3. Thái độ:
- Học sinh biết chia sẻ những khó khăn với mọi người không may gặp những tai họa do BĐKH gây ra
- Có biện pháp phịng chống và ứng phó với thiên tai

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, …
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình,
video, clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ


- Tranh ảnh các dân tộc ít người của vùng Bắc Trung Bộ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Átlát địa lí VN.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
9A3..................................... 9A4.......................................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhưng cũng gặp khơng ít
khó khăn. Để tìm hiều về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư chúng ta
cùng nghiên cứu trong tiết học này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hs xác định vị trí, giới hạn lãnh I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
thổ, ý nghĩa vị trí địa lí của vùng
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại, giải quyết
vấn đề, pp sử dụng bản đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …
Bước 1:
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Bắc Trung Bộ.


- Em hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
của vùng Bắc Trung Bộ trên bản đồ?
- HS lên bảng xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ.
- GV chuẩn kiến thức.
Bước 2:
- Hãy cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của Vùng Bắc
Trung Bộ ?
- HS trả lời.GV chuẩn xác kiến thức, nói rõ thêm
về hành lang Đơng – Tây.


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
+ có lãnh thổ hẹp ngang
+ Phía bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và
Đồng bằng sông Hồng.
+ Phía tây giáp CHDCND Lào.
+ Phía nam giáp Nam Trung Bộ.
+ Phía đơng giáp biển.
- Ý nghĩa: Là cầu nối giữa miền Bắc và miền
Nam, cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển
Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông –
Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, thuận lợi và II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
khó khăn của điều kiện tự nhiên và TNTN
nhiên
* Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, pp
sử dụng bản đồ, thảo luận, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập
hợp tác, …
Bước 1:
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1 + 3: Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên thiên 1. Đặc điểm:
Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía
nhiên.
nam dãy Hồnh Sơn, từ đơng sang tây (từ tây
- Địa hình ( phía tây, phía đơng)
sang đơng tỉnh nào cũng có núi, gị đồi, đồng
- Khí hậu
bằng, biển).
- Tài ngun

Nhóm 2 + 4: Trình bày thuận lợi, khó khăn của 2. Thuận lợi:
điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên, ví Có một số tài ngun quan trọng: khống sản
(sắt, thiếc, crơm,đá vơi...), rừng, biển, du lịch.
dụ?
3. Khó khăn:
Bước 2:
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm 1,3 lên bảng - Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, hạn hán, gió
nóng tây nam, cát bay
trình bày trên bản đồ.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Đại diện nhóm 2,4 đứng dậy trình bày.
- GV chuẩn kiến thức trên bản đồ.
− Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó
khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân.
- Quan sát một số hình ảnh về thiên tai em có thái
độ, tình cảm như thế nào những người dân ở đây?
− Cần có biện pháp phịng chống và ứng phó với
thiên tai

Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã III. Đặc điểm dân cư, xã hội
hội của vùng
*Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, pp
sử dụng bản đồ, pp sử dụng số liệu thống kê và
biểu đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …
Bước 1:
- Quan sát Bảng 23.1 hãy cho biết những khác 1. Đặc điểm:
biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.



đơng và phía tây của Bắc Trung Bộ?( HS yếu)
HS: Quan sát Bảng 23.1 nêu sự khác biệt về dân
cư giữa phía đơng và phía tây .
- Dựa vào bảng 23.2, nhận xét về sự chênh lệch
các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
Bước 2:
- Dựa vào sgk em hãy cho biết thuận lợi và khó
khăn của dân cư – xã hội vùng Bắc Trung Bộ?
- HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.

- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác
biệt từ đơng sang tây:
+ Dân tộc kinh (Việt) ở phía đơng, hoạt động
kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, công
nghiệp và dịch vụ.
+ Dân tộc khác ở phía tây hoạt động kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp và lâm nghịêp.
2. Thuận lợi:
- lực lượng lao động dồi dào,
- có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực
và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
3. Khó khăn:
- mức sống chưa cao
- cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết
- Gọi hs lên bảng xác định lại vị trí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng Bắc Trung Bộ.

- Trả lời câu hỏi 1 trong sgk/trang 85.
2. Hướng dẫn học tập:
Yêu cầu hs về nhà ôn bài, trả lời câu hỏi trong sgk, tìm hiểu trước các ngành kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
V. PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………



×