Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.71 KB, 68 trang )

Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN I
LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các chế độ chính sách của nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động,
được thể hiện cụ thể bằng luật lao động,chế độ tiền lương, chế độ BHXH BHYT KPCĐ.
Tiền lương có tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao
động ,chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.Tiền lương là thù lao lao động thể hiện hao phí đã bỏ ra cả
bằng trí và lực của người lao động nay được lấy lại dưới hình thức thu nhập. Đối với
doanh nghiệp về việc thanh toán tiền lương cho công nhân viên mang một ý nghĩa rất
quan trọng nó đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày của người lao
động .Ngoài việc thực hiện các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của doanh
nghiệp vừa thực hiện đúng chế độ lại vừa thể hiện sự quan tâm chăm lo đến đời sống
sức khoẻ của người lao dộng mỗi khi họ ốm đau ,tai nạn hay tử tuất…Chính những
khoản lương thưởng ,phụ cấp kịp thời đúng lúc và sự quan tâm của doanh nghiệp là sợi
dây gắn chặt hơn người lao động với doanh nghiệp .Nhận thức được vấn đề này các
doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng lên các phương pháp tính lương
cho phù hợp với doanh nghiệp của mình.Bên cạnh đó công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương luôn được coi trọng vì tiền lương cũng là một bộ phận cấu thành
lên giá trị sản phẩm.Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành của sản phẩm nhiều
hay ít cũng ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp .Vì vậy doanh nghiệp phải tăng cường
công tác quản lý lao động , công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
cần chính xác kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động ,đồng thời tạo điều
kiện tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công đẩy mạnh hoạt động sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm .Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy tính năng động, cạnh
tranh gay gắt, chỉ có chỗ đứng cho doanh nghiệp làm ăn hiệu quả biết tiết
kiệm chi phí biết hài hoà lợi ích của người lao động với lợi ích của doanh nghiệp.
Từ nhận thức như vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hồng Nhật
em đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty


TNHH Hồng Nhật” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này. Với nhữn hiểu
biết còn hạn chế và thời gia thực tế quá ngắn ngủi, nhưng với sự giúp đỡ của lãnh đạo
Công ty và các anh chị em phòng Kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt được phần
nào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương.
1.2. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi thực tập
a) Mục tiêu thực tập: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về một số vấn đề sau:
- Cách tính lương và hình thức trả lương tại Công ty.
- Sự biến động quỹ lương tại công ty.
b) Đối tượng thực tập: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Hồng Nhật.
c) Phạm vi thực tập:
- Phạm vi về thời gian: Các dữ liệu, thông tin kế toán được phân tích dựa trên
thông tin do phòng kế toán cung cấp trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2010.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Duyên
1
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Phạm vi không gian: Đề tài chỉ xem xét kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công Ty TNHH Hồng Nhật.
- Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán tiền lương và caccs
khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Hồng Nhật từ đó đưa ra phân tích, đánh giá,
đề ra các giải pháp thích hợp trong tương lai.
1.3. Phương pháp thực tập
- Phương pháp quan sát: Theo dõi quá trình làm việc của các nhân viên kế toán tại
công ty các công việc vào sổ sách, hạch toán.
- Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích - tổng hợp - so sánh.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các kế toán viên tại TNHH Hồng Nhật,qua
đó thu thập các số liệu liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thống kê: Tập hợp tất cả số liệu thu thập được.Có thể thực hiện đề
tài nhờ các số liệu thu thập như sau:
+Số liệu sơ cấp: Các số liệu về kế toán tiền lương được thu thập ở Doanh

nghiệp.
+Số liệu thứ cấp: Tham khảo tài liệu nghiên cứu trước đây cùng các báo
cáo, tài liệu của cơ quan thực tập.
Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích dựa trên phương pháp diễn dịch để
phát thảo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích về Kế Toán tiền
lương, các khoản trích theo lương và xem xét sự ảnh hưởng của tiền lương đối với
người lao động tại doanh nghiệp
1.4. Kết cấu đề tài:
Nội dung đề tài chia làm 3 phần:
Phần I: LỜI MỞ ĐẦU
Phần II: NỘI DUNG THỰC TẬP
Chương I: Tìm hiểu chung về công ty TNHH Hồng Nhật
Chương II: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương III:Thực tế công tác kế toán tại đơn vị thực tập và nhân xét, đánh giá,
góp ý kiến về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị.
Phần III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH HỒNG NHẬT
PHẦN II:
NỘI DUNG THỰC TẬP
SVTH: Hồ Thị Kỳ Duyên
2
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHNG 1: TèM HIU CHUNG V CễNG TY TRCH
NHIM HU HN HNG NHT
Tờn cụng ty
:
CễNG TY TNHH HNG NHT
a ch : 05 Lờ Thỏnh Tụn - Thnh Ph Hu - TT Hu
in thoi

Fax
Mail
:
:
:
054.3522169
054.3522170

1.1. QU TRèNH THNH LP
Cụng ty TNHH Hng Nht l mt doanh nghip ngoi quc doanh, c
thnh lp v hot ng theo quyt nh v giy phộp ca cỏc c quan cú thm
quyn ca Nh nc ó cp cho doanh nghip, l mt t chc cú t cỏch
phỏp nhõn cú khuụn du riờng, cú ti khon riờng ti Ngõn hng v c quyn
t do kinh doanh trong khuụn kh lut phỏp.
- C n c theo l ut Doanh nghip s 13/1999/QH 10 c Quc hi
nc Cng ho xó hi Ch ngha Vit Nam thụng qua ngy 12 thỏng 6 nm
1999.
- Cụng ty TNHH Hng Nht c cp giy CNKKD s 4702000432
ngaứy 13/04/2000
- Mó s giy phộp kinh doanh do s k hoch u t tnh Tha Thiờn Hu
cp ln u 01/07/2000.
- Mó s thu: 3600514926
- Hỡnh thc vn: Vn gúp
- Lnh vc kinh doanh: Xõy dng dân dụng và công nghiệp, kinh doanh vt
liu xõy dng, vn chuyn hng hoỏ, san lp mt bng, xõy dng giao
thụng thu li
1.2. CHC NNG - NHIM V CA N V
1.2.1. Chc nng
Cụng ty TNHH Hng Nht cú chc nng xõy dng dõn dng v cụng nghip, san
lp mt bng, xõy dng cụng trỡnh giao thụng thu li... phc v cho dõn sinh, nh

nc... .
1.2.2. Nhim v
- Xõy dng v t chc cỏc k hoch sn xut kinh doanh ca Cụng ty theo phỏp lut
hin hnh ca nh nc.
- T chc tt vic mua nguyờn vt liu, d tr, xõy dng nh ca v cỏc cụng trỡnh
ỏp ng kp thi nhu cu ca ngi tiờu dựng. Thc hin tt cỏc cam kt trong hp ng
ó lp ra.
SVTH: H Th K Duyờn
3
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.3. Mt s ch tiờu phn ỏnh nng lc v hiờu qu hot ng sn xut
kinh doanh ca n v
MT S CH TIấU HAI NM 2009- 2010
Đơn vị tính: 1.000.000đ.
STT
Nm
Ch tiờu
2009 20010
1
Doanh thu đạt
7.034 7.112
2
Gía vốn hàng bán
6.756 6.831
3
Lợi nhuận
278 281
4
Các khoản nộp NS
420 398

5
Vốn cố định
871 871
6
Vốn lu động
980 980
7
Vốn NSNN cấp
350 350
8
Tổng số CBCNV
91 90
9
Thu nhập BQ/năm
18 18,5
Bng 1: Mt s ch tiờu hai nm 2009- 2010
Qua kt qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip 2 nm trờn qua ta thy s phỏt
trin trong kinh doanh ca Cụng ty t hiu qu cao v ang trờn phỏt trin. Cụng ty
ó t khng nh mỡnh trong nn kinh t th trng hin nay.
1.2.4. c im v lao ng ca Cụng ty TNHH Hng Nht
c im v lao ng ca Cụng ty TNHH Hng Nht l xõy dng dõn dng v cụng
nghip, san lp mt bng, xõy dng cụng trỡnh giao thụng thu li... phc v cho dõn
sinh, nh nc... do vy Cụng ty khụng ũi hi tt c lao ng iu phi cú trỡnh i
hc hay Cao ng m ch bt buc i vi cỏc vn phũng i din v nhng ngi lm
trong phũng k toỏn l phi cú bng i hc hoc Cao ng. Ti cụng ty t trng ca
nhng ngi cú trỡnh trung cpv cụng nhõn chim 67,8% trờn tng s cỏn b cụng
nhõn viờn ton Cụng ty v nú c th hin qua bng ỏnh giỏ sau
CH TIấU V LAO NG CA N V 2010
(VT: ngi)
SVTH: H Th K Duyờn

4
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2: Đặc điểm lao động của công ty
1.3. NHNG THUN LI V KHể KHN
1.3.1. Thun li
- Cú s lónh o, ch o trc tip v thng xuyờn ca ng y khi Doanh
nghip trong Tnh TT Hu v s giỳp cú hiu qu ca cỏc B, Ngnh Trung ng
v a phng nờn Cụng ty ang tng bc phỏt trin mnh.
- Vi i ng lao ng tr nng ng sỏng to, di do ó gúp phn rt ln trong
vic phỏt trin ca Doanh nghip. Ngoi ra Thnh Ph Hu ang trong giai on i lờn
l Thnh Ph Trung ng, xõy dng cỏc cụng trỡnh l rt cn thit ú cng l mt c
hi cho Cụng ty .
1.3.2. Khú khn
- Do Cụng ty úng trong thnh ph nờn vic vn chuyn hng hoỏ cũn gp khú
khn.
- Trong nhng nm gn õy giỏ c vt liu xõy dng thng xuyờn bin ng. C
th khi u thu thỡ giỏ thp n lỳc i vo thi cụng xõy dng thỡ trc giỏ, lm cho
cụng trỡnh ú thua l gõy nh hng rt ln n thu nhp ca Cụng ty . Bờn cnh ú
cng cú mt s khỏch hng n di hn khụng thanh toỏn ỳng hp ng. Song, vi s
phn u v quyt tõm cao ca tp th ban lónh o v CNV trong ton Cụng ty, ó a
Cụng ty vt qua khú khn, th thỏch, uy tớn ca Cụng ty tip tc c khng nh i
vi cỏc ngnh, cỏc cp v khỏch hng.
1.4. T CHC QUN Lí CA N V
1.4.1. S t chc b mỏy
é phự hp vi quỏ trỡnh t chc hot ng kinh doanh, Cụng ty ó t chc sp
xp b mỏy qun lý theo hỡnh thc trc tuyn chc nng. Trong ú Giỏm c trc tip
ch o, thụng qua s tham mu giỳp vic ca Phú giỏm c v cỏc phũng ban nghip
v ca Cụng ty . Do ú s t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH Hng Nht
c th hin nh sau:
S T CHC B MY CA CễNG TY

SVTH: H Th K Duyờn
STT
Ch tiờu
Số CNV Tỷ trọng
1
-Tổng số CBCNV 90 100%
2 +Nam 67 75,2%
3 +Nữ 23 24,8%
4 - Trình độ
5
+ Đại học & Cao ng
21 23,5%
6 + Trung cấp 34 37%
7 + 12/12 35 39,5%
5
Giám đốc
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
S
1

: B mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH Hng Nht
1.4.2. Chc nng, nhim v, quyn hn cỏc phũng ban
Công ty TNHH Hng Nht nằm trên địa Thnh Ph Hu, khá thuận lợi trong
việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng do đặc thù là một Công ty chuyên về lĩnh vực t
vấn xây dựng trong phạm vi ton Tnh nên Công ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là
bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp.
a) Bộ phận lao động trực tiếp
Sản lợng của Công ty chủ yếu đợc tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó là các đơn vị
thiết kế, các xởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnh vực t vấn.
Các đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty bao gồm:

+ Xởng thiết kế số1
+ Xởng thiết kế số 2
SVTH: H Th K Duyờn
6
PGĐ phụ trách kinh
doanh, tiếp thị
PGĐ phụ trách kỹ
thuật sản xuất
Các xởng
sản xuất
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
KD
tiếp thị
Phòng
hành
chính
Phòng tổ
chức lao
động
Xởng
thiết
kế
số
1
Xởng
thiết
kế

số
2
Phòng
kinh
tế
giao
thông
thuỷ
lợi
Phòng
khoa
học
công
nghệ
môi
trờng
lợi
Đội
khảo

sát
Tổ
hoàn
thiện
Văn
phòng
đại
diện
phía
Nam

Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Phòng kinh tế Giao thông Thuỷ lợi
+ Đội khảo sát
+ Tổ hoàn thiện
- Các xởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có đội ngũ cán bộ
là các kiến trúc s, xây dựng, có trình độ hiểu biết lớn về xây dựng cũng nh là các
chuyên gia trong lĩnh vực t vấn xây dựng và thi công.
- Các đội còn lại với cái tên cũng đã đủ để thể hiện đợc chức năng và vai trò của nó.
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khả năng, năng
lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng nh để đáp ứng đợc tối đa yêu cầu
của thị trờng với sản phẩm t vấn.
b). Bộ phận lao động gián tiếp
Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận quản lý
Bộ phận lao động trực tiếp cũng đợc chia thành:
+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có 01 phó
giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật là kiến trúc
s, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của Công ty.
+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm phục
vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính, nhằm đánh
giá, tham mu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.
+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợp đồng
kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũng nh các tài liệu
công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu,......đồng thời phối hợp với phòng kế toán trong
việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, có kế hoạch thu nợ và khai thác
khách hàng,....
+ Phòng tổ chức hành chính - Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực hành
chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của Công ty, đánh
giá đúng nhất năng lực cán bộ cả v hình thức và chất lợng lao động để tham mu cho
Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp năng lực nhất.
1.4.3. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất

- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao Hợp đồng
cho các phòng ban nh phòng kế toán, hành chính, ban giám đốc, từ đó căn cứ vào năng
lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá
nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự quản lý của xởng trởng.
- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh tế mà
chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung, quy trình nh sau:
a)Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành khảo sát
hiện trạng, sơ bộ hiện trờng thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án có khả thi
hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu khảo sát để có kết luận
của mình về địa hình, địa chất công trình.
b) Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự án của
đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự án tiền khả thi
ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện đợc thì tiến hành viết dự
án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án nào cũng cần phải có tiền khả thi,
có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự án về vốn cũng nh yêu cầu của Bên
A(phía chủ đầu t).
SVTH: H Th K Duyờn
7
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
c) Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bớc tiếp theo của Hợp đồng trên có
phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo cá nhân tiến
hành khảo sát lần nữa bớc thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi công hay kỹ thuật, tuỳ
theo đặc thù của dự án thực hiện.
d) Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ
phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh, bên A, thực hiện
nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho khách hàng, giao bộ hồ sơ, tài
liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ đợc xác nhận và có thể đã thu đợc tiền.
e) Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những kết quả
mà các đơn vị đã làm đợc với các bộ chủ quản, kho bạc,......
f) Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí thực hiện

dự án,....
Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty
SVTH: H Th K Duyờn
8
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
S 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty
1.5. Tổ chức công tác kế toán
1.5.1. Tổ chức bộ máy tác kế toán
SVTH: H Th K Duyờn
9
Khách hàng
KD, Kế hoạch, HĐ
GKNB
Sản phẩm thiết kế
Các đơn vị, cá
nhân tham gia
Chủ nhiệm đồ án

giao việc
Thông tin
Phối hợp
Kết
hợp
tạo
ra
SP
thiết
kế
Kế toán
Kết

hợp
xác
định
khối lư
ợng
thiết
kế

công
nợ
Xác định
và đối
chiếu
công
nợ, thanh
toán
Các Bộ chủ quản, phê duyệt các
QĐịnh
Chi phí thực
hiện Dự án
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết định
của ban lãnh đạo. Bộ máy Kế toán đợc tổ chức tập trung thực hiện chức năng tham mu,
giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty.
Trởng phòng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc mọi hoạt động
của phòng cũng nh các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính và
theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.
Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài chính của
Nhà nớc.
Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.

Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động. Kế toán tổng hợp vốn kinh doanh, các
quỹ Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với các cán bộ
thống kê Kế toán các đơn vị trong Công ty.
Phó phòng kiêm Kế toán tổng hợp: Ngoài công việc của ngời Kế toán phân x-
ởng sóng ra còn phải giúp vịêc cho Kế toán trởng, thay mặt Kế toán trởng giải
quyết các công việc khi trởng phòng các phần việc đợc phân công.
Kế toán tiền mặt và thanh toán: Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc
khi lập phiếu thu, chi. cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách
và thực tế theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ
Kế toán tiền lơng: Thanh toán lơng thởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của
Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định ; theo dõi
việc trích lập và sử dụng quỹ lơng của Công ty ; thanh toán các khoản thu, chi
của công đoàn
Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả. Có trách nhiệm đôn đốc
khách hàng để thu nợ.
Thủ quỹ:Chịu trách nhiệm trong công tác thu tiền mặt và tồn quỹ của Công ty.
Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định
S B MY K TON
SVTH: H Th K Duyờn
10
Trởng phòng kế toán Công ty
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
S 3: S b mỏy k toỏn
1.5.2. Hình thức hạch toán kế toán:
Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty dùng hình
thức Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau
S TRèNH T LUN CHUYN CHNG T
SVTH: H Th K Duyờn
11
Kế toán tổng hợp

Kế toán
tiền mặt

tiền gửi
Ngân hàng
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
tiền
lơng
Thủ
quỹ
Công
ty
Giao nhiệm vụ Báo cáo
Đối chiếu Tổng hợp
Chứng từ gốc
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú:
Ghi, phản ánh hàng ngày
Ghi đối chiếu
Ghi vào cuối tháng
S 4: S trỡnh t luõn chuyn chng t
- Chứng từ gốc: Là những chng t nh giấy xin thanh toán, giấy tạm ứng, bảng
thanh toán lơng,......tất cả những chứng từ trên phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trởng,
giám đốc, ......moí đợc thực hiện hạch toán.
- Các bảng kê chứng từ ghi sổ

- Các sổ kế toán chi tiết nh sổ quỹ tiền mặt, sổ công nợ, sổ tiền gửi Ngân hàng,...
SVTH: H Th K Duyờn
12
Bảng tổng hợp
chi tiết
Các báo cáo
tài chính
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ cái
Chứng từ
ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sổ quỹ, kiêm báo cáo quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
- Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ cái
- Bảng cân đối phát sinh
- Hệ thống các báo cáo tài chính
- Các bảng theo dõi phải trả, phải nộp nh: Sổ theo dõi BHXH, theo dõi thuế
GTGT khấu trừ,....
CHNG 2

CC VN CHUNG V TIN LNG V CC
KHON TRCH THEO LNG
A: C S Lí LUN

SVTH: H Th K Duyờn
13
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG
2.1.1 Nội dung của tiền lương
* Khái niệm tiền lương
- Tiền lương chính là phần thù lao được biểu hiện bằng tiền mà Doanh
nghiệp phải trả người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng
công việc của họ.
- Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao
động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng
hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công
việc của họ. Nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao
động.
-Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vónh viễn mất sức lao động
như khi bò ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất … sẽ được
hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp
BHXH.
-Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng
chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc
men … khi bò ốm đau. Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh không
mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích
bảo hiểm y tế.
- Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được hình thành
bằng cách trích theo tỷ lệ quy đònh trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sử
dụng quỹ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ được coi là một phương tiện hữu hiệu để
kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện tay
nghề, nâng cao năng suất lao động.

SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
14
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
* Một số nội dung của tiền lương
a) Tiền lương cơ bản
- Tiền lương cơ bản là tiền lương được xác đònh trên cơ sở tính đủ các nhu
cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động
trong những điều kiện lao đđộng trung bình của từng ngành nghề công việc.
- Khái niệm tiền lương cơ bản được sử dụng rộng rãi đối với những người
làm việc trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hành
chiùnh sự nghiệp ở Việt Nam và đđược xác đònh theo tháng, bảng lương của
Nhà nước.
- Để được xếp vào một bậc nhất đònh trong hệ thống thang, bảg lương,
người lao đđộng phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhất
đònh. Trong thực tế, người lao động trong khu vực nhà nước thường coi lương cơ
bản như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Họ
rất tự hào về mức lương cơ bản cao, muốn được tăng lương cơ bản mặc dù lương cơ
bản chiếm một phần rất nhỏ trong thu nhập từ công việc.
b) Phụ cấp lương
Phụ cấp lương là tiền công lao động ngoài tiền lương cơ bản. Nó bổ sung cho
lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong những
điều kiện không ổn đònh hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác đònh
lương cơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghóa kích thích người lao động thực hiện tốt công
việc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp hơn bình thường.
Điều 4, Nghị định số 26/CP ngày 23/6/93 quy định các khoản phụ cấp lương của
người lao động trong các doanh nghiệp bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại-
nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ
cấp lưu động, phụ cấp làm thêm giờ
Điều kiện áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm
Mục III, thơng tư số 23/LĐTBXH –TT ngày 7/7/93 hướng dẫn thực hiện phụ cấp

độc hại, nguy hiểm quy định những ngành nghề, cơng việc hoặc nơi làm việc có một
trong những điền kiện sau đây thì được xem xét áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm:
tiếp xúc trực tiếp với chất độc-khí độc, làm việc trong mơi trường chịu áp suất cao hoặc
thiếu dưỡng khí, làm việc ở những nơi q nóng hoặc q lạnh, những cơng việc phát
sinh tiếng ồn lớn, treo người trên cao, làm việc ở những nơi có phóng xạ, làm việc ở
mơi trường dễ bị lây nhiễm và mắc bệnh…
Mức phụ cấp độc hại nguy hiểm
Mục I, II, III, IV thơng tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 7/7/1993 hướng dẫn thực
hiện phụ cấp độc hại, nguy hiểm. Quy định phụ cấp độc hại nguy hiểm gồm 4 mức: 0.1;
0.2; 0.3 và 0.4 so với mức lương tối thiểu được quy định như sau:
Phương thức trả phụ cấp độc hại nguy hiểm
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
15
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
BẢNG MỨC PHỤ CẤP ĐỘC HẠI NGUY HIỂM
Mức Hệ số
Mức phụ cấp thực hiện
từ ngày 1/4/1993
1 0.1 7,200 đồng
2 0.2 14,400 đồng
3 0.3 21,600 đồng
4 0.4 28,000 đồng
Bảng 3 :Bảng mức phụ cấp độc hại nguy hiểm
c. Tiền thưởng
Có các hình thức thưởng sau đây:
1-Thưởng năng suất, chất lượng: Áp dụng khi người lao động thực hiện tốt hơn mức độ
trung bình về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
2Thưởng tiết kiệm: Áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loại vật tư,
ngun liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn đảm bảo chất luợng
theo u cầu.

3- Thưởng sáng kiến: Áp dụng khi người lao động có các sáng kiến, cải tiến kĩ thuật,
tìm ra các phương pháp mới có tác dụng làm nâng cao năng suất lao động, giảm giá
thành hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
4- Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: Áp dụng
khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ được chia
một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng. Hình thức này được áp dụng trả cho nhân
viên vào cuối q, sau nửa năm hoặc cuối năm tùy theo cách thức tổng kết hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
5- Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết được hợp đồng mới: Áp dụng
cho các nhân viên tìm thêm được các địa chỉ tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng,
ký kết thêm được hợp đồng cho doanh nghiệp hoặc có các hoạt động khác có tác
dụng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
6- Thưởng đảm bảo ngày cơng: Áp dụng khi người lao động làm việc với số ngày cơng
vượt mức quy định của doanh nghiệp.
- Thưởng về lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: Áp dụng khi người lao
động có thời gian phục vụ trong doanh nghiệp vượt q một thời gian nhất định,
ví dụ 25 hoặc 30 năm; hoặc khi người lao động có những hoạt động rõ ràng đã
làm tăng uy tín của doanh nghiệp
d. Phúc lợi
Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như : quy đònh của Chính phủ, tập quán trong nhân
dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính và các yếu tố hoàn cảnh cụ thể
của Doanh nghiệp. Dù ở cương vò cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở
mức độ bình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong
Doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi. Phúc lợi của Doanh nghiệp gồm có :
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
- Hưu trí.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
16
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

- Nghỉ lễ.
- n trưa do Doanh nghiệp đài thọ.
Ngày nay, khi đời sống của người lao động được cải thiện rõ rệt, trình độ
chuyên môn của người lao động được nâng cao, người lao động đi làm không chỉ
mong muốn các yếu tố về vật chất như lương cơ bản, thưởng, trợ cấp, phúc lợi mà
còn mong muốn có được những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện
những công việc có tính thách thức, thú vò, v.v…
2.1.2 Chức năng của tiền lương
- Tiền lương là một phạm trù kinh té tổng hợp và bao gồm các chức năng sau:
- Tiền lương là cơng cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân,
các chức năng thanh tốn giữa người sử dụng sức lao động và người lao động.
- Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thơng qua việc trao đổi tiền tệ do
thu nhập mang lại với các vật dụng dinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình
họ.
- Kích thích con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận quan
trọng của thu nhập, chi phối và quyết ddihj mức sống của người lao động.
Do đó là cơng cụ quan trọng trong quản lý, người ta sử dụng nó để thúc đẩy
người lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi như là một cơng cụ tạo động lực
trong sản xuất kinh doanh
2.1.3 Ý nghóa của tiền lương
- Tiền lương là khoản tiền thu nhập của người lao động, người lao động
muốn tăng thu nhập phải không ngừng nâng cao trình độ lao động, nâng cao năng
suất lao động và thực hiện tốt kỷ luật lao động.
- Tiền lương đối với Doanh nghiệp là các khoản mục chi phí, muốn hạ thấp
chi phí đòi hỏi Doanh nghiệp phải tổ chức quản lý tốt lao động. Bố trí phân công
lao động hợp lý tạo điều kiện cho người lao động nâng cao năng suất.
2.1.4 C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi tiỊn l¬ng
Giê c«ng, ngµy c«ng lao ®éng, n¨ng st lao ®éng, cÊp bËc hc chøc danh, thang l¬ng
quy ®Þnh, sè lỵng, chÊt lỵng s¶n phÈm hoµn thµnh, ®é ti, søc kh, trang thiÕt bÞ kü
tht ®Ịu lµ nh÷ng nh©n tè ¶nh hëng ®Õn tiỊn l¬ng cao hay thÊp

a) Giê c«ng: Lµ sè giê mµ ngêi lao ®éng ph¶i lµm viƯc theo quy ®Þnh.
VÝ Dơ: 1 ngµy c«ng ph¶i ®đ 8 giê nÕu lµm kh«ng ®đ th× nã cã ¶nh h… ëng
rÊt lín ®Õn s¶n xt s¶n phÈm, ®Õn n¨ng st lao ®éng vµ tõ ®ã ¶nh hëng ®Õn
tiỊn l¬ng cđa ngêi lao ®éng.
b) Ngµy c«ng: Lµ nh©n tè ¶nh hëng rÊt lín ®Õn tiỊn l¬ng cđa ngêi lao ®éng,
ngµy c«ng quy ®Þnh trong th¸ng lµ 22 ngµy. NÕu ngêi lao ®éng lµm thay ®ỉi t¨ng hc
gi¶m sè ngµy lao viƯc th× tiỊn l¬ng cđa hä còng thay ®ỉi theo.
c)CÊp bËc, Chøc danh: C¨n cø vµo møc l¬ng c¬ b¶n cđa c¸c cÊp bËc, chøc vơ,
chøc danh mµ CNV hëng l¬ng theo hƯ sè phơ cÊp cao hay thÊp theo quy ®Þnh cđa nhµ
níc do vËy l¬ng cđa CNV còng bÞ ¶nh háng rÊt nhiỊu.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
17
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
d) Sè lỵng chÊt lỵng hoµn thµnh còng ¶nh hëng rÊt lín ®Õn tiỊn l¬ng. NÕu lµm ®-
ỵc nhiỊu s¶n phÈm cã chÊt lỵng tèt ®óng tiªu chn vµ vỵt møc sè s¶n phÈm ®ỵc giao
th× tiỊn l¬ng sÏ cao. Cßn lµm Ýt hc chÊt lỵng s¶n phÈm kÐm th× tiỊn l¬ng sÏ thÊp.
e) §é ti vµ søc kh còng ¶nh hëng rÊt ¶nh hëng rÊt lín ®Õn tiỊn l¬ng. NÕu
cïng 1 c«ng viƯc th× ngêi lao ®éng ë ti 30 – 40 cã søc kh tèt h¬n vµ lµm tèt h¬n
nh÷ng ngêi ë ®é ti 50 – 60.
f)Trang thiÕt bÞ, kü tht, c«ng nghƯ còng ¶nh hëng rÊt lín tíi tiỊn l¬ng. Víi 1
trang thiÕt bÞ cò kü vµ l¹c hËu th× kh«ng thĨ ®em l¹i nh÷ng s¶n phÈm cã chÊt lỵng cao
vµ còng kh«ng thĨ ®em l¹i hiƯu qu¶ s¶n xt nh nh÷ng trang thiÕt bÞ kü tht c«ng
nghƯ tiªn tiÕn hiƯn ®¹i ®ỵc. Do vËy ¶nh hëng tíi sè lỵng vµ chÊt lỵng s¶n phÈm hoµn
thµnh còng tõ ®ã nã ¶nh hëng tíi tiỊn l¬ng.
2.2. QUỸ TIỀN LƯƠNG
2.2.1 Khái niệm
Là toàn bộ tiền lương của Doanh nghiệp dùng để trả cho các loại lao động
thuộc Doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Ngoài ra, trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản chi trợ cấp BHXH cho
công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXH trả thay

lương).
Quỹ tiền lương trong Doanh nghiệp cần quản lý và kiểm tra một cách chặt
chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả. Quỹ tiền
lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch trong mối
quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Doanh nghiệp trong kỳ đó nhằm
phát hiện kòp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kòp thời đề ra những biện
pháp nhằm năng cao năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương
bình quân góp phần hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy
xã hội.
2.2.2 Phân loại
Quỹ tiền lương được chia làm hai loại
a) Quỹ tiền lương chính
Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc như :
tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán, các khoản phụ cấp có
tính chất tiền lương như phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm
đêm thêm giờ.
b) Tiền lương phụ
Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian có thực tế làm việc theo
quyết đònh của nhà nước như : nghỉ phép, lễ tết hội họp, học tập hoặc nghỉ vì những
lý do bất thường khác không phải do công nhân gây ra như thiếu nguyên vật liệu,
máy hỏng.
2.2.3. Nhiệm vụ
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
18
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Phản ánh và giám sát chặt chẽ việc thực hiện quỹ tiền lương qua đó kiểm
tra việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động đạt được.
- Tính đúng tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên trong Doanh
nghiệp trên cơ sở đó phản ánh và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích
theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Đôn đốc thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp BHXH
phải trả cho CNV .
2.2.4. Ýù nghóa
- Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghóa quan trọng
trong công tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương và giá
thành sản phẩm. Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất
thường đđươc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì
tiền lương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản
phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động.
- Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp không gắn bó với việc chế tạo sản
phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lương phụ được
phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm.
2.2.5. Tính lương
Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho
từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau :
-
Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL).
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương,
phụ cấp cho người lao động làm việc trong các đơn vò sản xuất kinh doanh đồng
thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Việc trả lương cho công nhân viên trong Doanh nghiệp thường được tiến
hành hai lần trong tháng, lần đầu Doanh nghiệp tạm ứng lương cho công nhân viên
theo tỷ lệ nhất đònh căn cứ vào lương cấp bậc. Sau khi tính lương và các khoản phải
trả khác cho công nhân viên trong tháng Doanh nghiệp tiến hành thanh toán toàn
số tiền công nhân còn được lónh trong tháng đó sau khấu trừ các khoản khấu trừ vào
lương như BHYT,BHTN, BHXH và các khoản khác.
2.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.3.1. Nội dung các khoản trích theo lương
2.3.1.1 Bảo hiểm xã hội
a) Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo
hiểm xã hội.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
19
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Luật Bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH: BHXH bắt buộc và BHXH tự
nguyện:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và
người sử dụng lao động phải tham gia.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự
nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập
của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
Trong phạm vi của bài viết này chỉ đề cập đến BHXH bắt buộc đối với các đối
tượng sau:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên
- Cán bộ, công chức, viên chức
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
b.Tỷ lệ trích lập
Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của
người lao động như sau:
- Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu
trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt
mức đóng là 8%.
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất,

kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp
thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần.
Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của
người sử dụng lao động
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng
bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2%
để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết toán
hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần
đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương,
tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người
sử dụng lao động đóng góp 16%.
Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm 1%
và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%, trong
đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.
2.3.1.2. Bảo hiểm y tế
a) Khái niệm
SVTH: Hồ Thị Kỳ Duyên
20
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có
trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.
b) Tỷ lệ lập trích
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương tiền
công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa là 2%) và
người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)

Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ
1/1/2010 như sau:
Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản
lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích
lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong
đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1,5%.
2.3.1.3. Bảo hiểm thất nghiệp
a) Khái niệm
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối
tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định
thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người
sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá
nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao
động trở lên.
* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau
đây:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai
mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp

* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
SVTH: Hồ Thị Kỳ Duyên
21
Trng Cao ng Ngh- Nguyn Tri Phng Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Chớn thỏng, nu cú t by mi hai thỏng n di mt trm bn
mi bn thỏng úng bo him tht nghip;
+ Mi hai thỏng, nu cú t mt trm bn mi bn thỏng úng bo
him tht nghip tr lờn.
b) T l lp trớch
* Theo iu 102 Lut BHXH, ngun hỡnh thnh qu nh sau:
- Ngi lao ng úng bng 1% tin lng, tin cụng thỏng úng bo him
tht nghip.
- Ngi s dng lao ng úng bng 1% qu tin lng, tin cụng thỏng úng
bo him tht nghip ca nhng ngi lao ng tham gia bo him tht nghip.
- Hng thỏng, Nh nc h tr t ngõn sỏch bng 1% qu tin lng, tin
cụng thỏng úng bo him tht nghip ca nhng ngi lao ng tham gia bo him
tht nghip v mi nm chuyn mt ln.
Vy, t l trớch lp BHTN ca DN l 2%, trong ú ngi lao ng chu 1%
v DN chu 1% tớnh vo chi phớ.
2.3.1.4. Kinh phớ cụng on
a) Khỏi nim
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ l-
ơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm

lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của công
đoàn tại doanh nghiệp.
b) T l lp trớch
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn
trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công
đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh
nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đợc
trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo
vệ quyền lợi cho ngời lao động
B. HèNH THC K TON TIN LNG
2.4. NHIM V K TON TIN LNG V CC KHON TRCH
THEO LNG
2.4.1. Tin lng
Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác , kịp thời , đầy đủ số lợng , chất lợng , thời
gian và kết quả lao động .Tính đúng , thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lơng và các khoản
trích khác có liên quan đến thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp . Kiểm tra
tình hình huy động và sử dụng tiền lơng trong doanh nghiệp , việc chấp hành chính
sách và chế độ lao động tiền lơng , tình hình sử dụng quỹ tiền lơng .
Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ , đúng chế
độ ghi chép ban đầu về lao động ,tiền lơng . Mở sổ , thẻ kế toán và hạch toán lao động
tiền lơng đúng chế độ tài chính hiện hành .
SVTH: H Th K Duyờn
22
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
TÝnh to¸n vµ ph©n bỉ chÝnh x¸c , ®óng ®èi tỵng sư dơng lao ®éng vỊ chi phÝ tiỊn
l¬ng , c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng vµo c¸c chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa c¸c bé phËn ,
cđa c¸c ®¬n vÞ sư dơng lao ®éng .
LËp b¸o c¸o kÕ to¸n vµ ph©n tÝch t×nh h×nh sư dơng lao ®éng q l¬ng , ®Ị xt
biƯn ph¸p khai th¸c cã hiƯu qu¶ tiỊm n¨ng lao ®éng trong doanh nghiƯp , ng¨n chỈn

c¸c hµnh vi vi ph¹m chÕ ®é chÝnh s¸ch vỊ lao ®éng , tiỊn l¬ng.
2.4.2. C¸c kho¶n trÝch theo tiỊn l¬ng
Nguyªn t¾c tÝnh l¬ng : ph¶i tÝnh l¬ng cho tõng ngêi lao ®éng (CNVC) . ViƯc tÝnh
l¬ng , trỵ cÊp BHXH vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶ cho ngêi lao ®éng ®ỵc thùc hiƯn t¹i
phßng kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp . Hµng th¸ng ph¶i c¨n cø vµo c¸c tµi liƯu h¹ch to¸n vỊ
thêi gian , kÕt qu¶ lao ®éng vµ chÝnh s¸ch x· héi vỊ lao ®éng tiỊn l¬ng , BHXH do nhµ
níc ban hµnh vµ ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa doanh nghiƯp , kÕ to¸n tÝnh tiỊn l¬ng , trỵ cÊp
BHXH vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶ kh¸c cho ngêi lao ®éng .
C¨n cø vµo c¸c chøng tõ nh : “b¶ng chÊm c«ng “ . “ PhiÕu x¸c nhËn s¶n phÈm
hoµn thµnh “ , “ Hỵp ®ång giao kho¸n “ ... kÕ to¸n tÝnh tiỊn l¬ng thêi gian , tiỊn l¬ng
s¶n phÈm , tiỊn ¨n ca cho ngêi lao ®éng .TiỊn l¬ng ®ỵc tÝnh cho tõng ngêi vµ tỉng hỵp
theo tõng bé phËn sư dơng lao ®éng vµ ph¶n ¸nh vµo “B¶ng thanh to¸n tiỊn l¬ng “ lËp
cho tõng tỉ , ®éi s¶n xt , phßng ban cđa doanh nghiƯp . Trong c¸c trêng hỵp c¸n bé
c«ng nh©n viªn èm ®au , thai s¶n , tai n¹n lao ®éng ... ®· tham gia ®ãng BHXH th× ®ỵc
hëng trỵ cÊp BHXH . Trỵ cÊp BHXH Ph¶i ®ỵc tÝnh tr¶ ®ỵc theo c«ng thøc sau :
sè BHXH = sè ngµy nghØ x l¬ng cÊp bËc x tû lƯ % tÝnh
ph¶i tr¶ tÝnh BHXH b×nh qu©n/ngµy BHXH
Theo chÕ ®é hiƯn hµnh tû lƯ trỵ cÊp BHXH trong trêng hỵp nghØ èm lµ 75% tiỊn
l¬ng tham gia gãp BHXH , trêng hỵp nghØ thai s¶n , tai n¹n lao ®éng , tÝnh theo tû lƯ
100% tiỊn l¬ng tham gia gãp BHXH .
C¨n cø vµo c¸c chøng tõ : PhiÕu nghØ hëng BHXH - (mÉu sè 03- §TL)- Biªn b¶n
®iỊu tra tai n¹n lao ®éng “ (mÉu sè09- L§TL ), kÕ to¸n tÝnh trỵ cÊp BHXH ph¶i tr¶
c«ng nh©n viªn vµ ph¶n ¸nh vµo “B¶ng thanh to¸n BHXH “ (MÉu sè 04 – L§TL )
thanh to¸n vµ lËp b¶ng “Thanh to¸n tiỊn l¬ng “ theo dâi vµ chi tr¶ theo chÕ ®é quy
®Þnh . C¨n cø vµo “ B¶ng thanh to¸n tiỊn l¬ng “ cđa tng bé phËn chi tr¶ , thanh to¸n
tiỊn l¬ng cho c«ng nh©n viªn ®ång thêi , tỉng hỵp tiỊn l¬ng ph¶i tr¶ trong kú cho tõng
®èi tỵng sư dơng ho¹t ®éng , thanh to¸n trÝch BHXH ,BHYT ,KPC§ theo chÕ ®é tµi
chÝnh quy ®Þnh. KÕt qu¶ tỉng hỵp , tÝnh to¸n ®ỵc ph¶n ¸nh trong “ B¶ng ph©n bỉ tiỊn l-
¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng “
2.5. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG

Hiện nay việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình
thức chủ yếu
2.5.1 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
Dưới chế độ Chủ nghóa xã hội dù thực hiện bất kỳ chế độ tiền lương nào,
muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đời
sống phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc sau :
- Trả lương bằng nhau cho lao động như nhau.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
23
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng
bình quân tiền lương trong toàn đơn vò và trong kỳ kế hoạch.
- Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền
kinh tế.
- Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trò tư tưởng cho
người lao động.
2.5.2 Các hình thức tiền lương
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo
lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng vì nó có ý nghóa rất to lớn trong
việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở, thúc
đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao ns8ng suất lao động nhằm tạo ra
nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi
thành viên tronh xã hội
Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức
chủ yếu :
2.5.2.1 Hình thức tiền lương tính theo thời gian
Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc cấp
bậc và tháng lương của từng người theo tiêu chuẩn quy đònh.
Tiền lương theo thời gian
*

Tiền lương theo thời gian được tính theo :
+ Lương tháng : đã được quy đònh cho từng bậc lương trong bảng lương,
thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
Lương tháng = mức lương tối thiểu * (hệ số lương + hệ số các
khoản phu ïcấp)
+ Lương ngày : căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức
lương một ngày để tính trả lương.
Mức lương tháng
Lương ngày =
26 ngày
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
24
Trường Cao Đẳng Nghề- Nguyễn Tri Phương B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
+ Lương giờ : căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm việc thực
tế , áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
Mức lương ngày
Lương giờ =
8 giờ
Tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiền thưởng
Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương đơn giản, dễ làm nhưng còn
mang nặng tính bao quát, có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động
chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động do đó chưa khuyến khích được
tinh thần hăng hái của người lao động và chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy
kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất.
2.5.2.2. Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm
Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản
phẩm công việc hay lao vụ đã hoàn thành và đơn giá trả lương cho các sản phẩm
hay công việc lao vụ đó. Tiền lương theo sản phẩm bao gồm :
a) Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản

phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá trả lương quy đònh, không
chòu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
b) Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản
phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giản trả lương quy đònh, không
chòu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
c) Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
Là hình thức trả lương theo sản phẩm (trực tiếp hoặc gián tiếp) kết hợp với
chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Ngoài ra hình thức trả lương theo sản phẩm còn có tiền lương theo sản phẩm
lũy tiến hay trả lương khoán gọi theo sản phẩm cuối cùng hoặc khoán quỹ lương…
2.5.2.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay
từng công việc
Được tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận
khoán.
Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc
từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất đònh.
SVTH: Hồ Thị Kỳ Dun
25

×