Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 28 Cau tran thuat don khong co tu la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 24 trang )

Năm
Nămhọc
học2017
2017--2018
2018


Trong những câu sau, câu nào không
phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ?
A

Tía tơi là nơng dân.

Vua phong cho chàng là Phù Đổng
B
Thiên Vương.

C

Nhạc của trúc là khúc nhạc của đồng
quê.

3
5
1
4
2
6
0
7
9


8
10


Câu “Bồ Các là bác chim ri” là câu
trần thuật đơn dùng để làm gì?
A

Miêu tả.

B

Định nghĩa.

C

Giới thiệu.

D

Đánh giá.

0
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10


a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
C

V

b. Phú ông mừng lắm
C

V

Giống Đều là câu trần thuật đơn
Khác Vị ngữ câu b khơng có từ là


Tiết 121:


a) Phú ơng mừng lắm.
VN (cụm tính từ)

CN

b) Chúng tơi tụ hội ở góc sân.
VN


CN

c)

Cả làng thơm.

d)

Gió thổi.

CN

CN VN

VN

(cụm động từ)

(tính từ)

(động từ)
6


Cho các từ và cụm từ phủ định : không, không
phải, chưa, chưa phải.
a. Phú ông / mừng lắm.
CN
VN
-> Phú

ông không ( chưa) mừng lắm.
b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.
CN

VN

-> Chúng tơi khơng tụ hội ở góc sân.

c. Cả làng / thơm.
CN

VN

-> Cả làng không (chưa) thơm.
d. Gió / thổi.
CN VN

-> Gió khơng (chưa) thổi.

7


* Câu trần thuật đơn có từ là.
Tơi là học sinh

* Câu trần thuật đơn khơng có
từ là.
Chúng tơi tụ hội ở góc sân

- Giống: Đều là câu trần thuật đơn.

- Khác:
+ Cấu trúc: CN + là + VN.
+ Khi vị ngữ chỉ ý phủ định,
nó kết hợp với cụm từ: không
phải, chưa phải.

+ Cấu trúc: CN + VN.
+ Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó
kết hợp với từ: không, chưa.

8


*Ghi nhớ
Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là :
-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động
từ ,tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành .
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định ,nó kết hợp
với các từ không, chưa .

9


Bài tập
1- Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn
khơng có từ là?
a -Hà Nội là thủ đơ của nước Việt Nam.
b -Lớp 6A học tốn, lớp 6B học văn.
c -Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò.


10


1.Ngay giữa sân trường, một cây bàng sừng sững.
=>Câu miêu ta

CN

VN

2.Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
=>Câu tồn tại

VN

CN

11


a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
a. Đằng cuối
tiến lại.
TNbãi, hai cậu bé conCN
TN
CN
VN

b. ĐằngVN
cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.


b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu
TN

Câu

VN

béTN
con.

CN

a

Chủ ngữ đứng trước,
Cấu tạo vị ngữ đứng sau
Mục
đích

VN

b
Vị ngữ đứng
trước chủ ngữ

Miêu ta hoạt động
của sự vật nêu ở
chủ ngữ


Thông báo
sự xuất hiện
của sự vật

 Câu miêu tả

 Câu tồn tại

CN


1. Em thấy cơn mưa rào.
CN
VN
 Miêu tả đặc điểm của cơn mưa.
2. Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao
TN

VN CN

->Thơng báo về sự biến mất của vì sao.
3. Trên sân trường, nở rực hai hàng hoa mười giờ.
VN
CN
TN
->Thông báo về sự tồn tại của hai hàng hoa.

13



a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. => Câu miêu ta
TN

CN

VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. => Câu tồn tại
TN

VN

CN

Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang
câu tồn tại:
a,Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.
=>Cuối vườn, rơi lác đác những chiếc lá khô.
b,Trước nhà, những hàng cây xanh mát.
=>Trước nhà, xanh mát những hàng cây.
14


BÀI TẬP NHANH

Chuyển đổi câu sau thành câu tồn tại:

Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.

=>Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

(câu tồn tại)
15


a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. => Câu miêu tả
b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. => Câu tồn tại

Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chổ
trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà
không chọn câu kia.
Ấy là vào đầu mùa hè năm kia. Buổi sáng, tơi đang đứng ngồi
cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm.
…………………………………………
Bỗng đằng
cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. tay cầm que,
tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tơi vội lẩn xuống cỏ,
chui nhanh về hang.

( Theo Tơ Hồi )
16


Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
những câu sau. Cho biết những câu nào là câu
miêu tả, những câu nào là câu tồn tại.
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn. Dưới bóng
tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(Thép Mới )
b. Bên hàng xóm tơi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là

tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
( Tơ Hoài )
c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên
nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà
trỗi dậy.
( Ngô Văn Phú )


Bài tập 1:
Câu a.
1.Bóng tre trùm lên âu yếm làng, ban, xóm, thơn.
CN

VN

=>Câu miêu tả
2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp
thống mái đình, mái
chùa cở kính.
CN
VN
=>Câu tồn tại
3.Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN

=>Câu miêu tả

VN



Bài tập 1:
Câu c:
1.Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
VN

CN

=>Câu tồn tại
2.Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất
CN
VN
lũy mà trỗi dậy.
=>Câu miêu tả

19




×