Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an VAT LIEU CO KHI phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.82 KB, 11 trang )

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/
/ QĐ - BLĐTBXH
ngày
tháng
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
_____________________
Tên nghề: Cắt gọt kim loại
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 45
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Các môn học kỹ thuật cơ sở
- Hiểu được tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt (dao, đá mài, vật
liệu gia công kim loại và phi kim loại), đặc tính nhiệt luyện các loại thép các bon thường,
thép hợp kim và thép làm dao tiện, phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đục, giũa...khi sơ chế và
sau khi nhiệt luyện.
- Trình bày được các loại kích thước và độ chính xác của kích thước; đặc tính của lắp
ghép, sai số về hình dáng hình học và vi trí, độ nhám bề mặt; chuỗi kích thước. Chuyển hố
được các ký hiệu dung sai thành các kích thước tương ứng để gia công.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đo, đọc kích thước và hiệu chỉnh các loại
panme, đồng hồ so, thước đo góc vạn năng, thước cặp...
- Đọc và phân tích được bản vẽ (với ba hình chiếu, có mặt cắt, có cắt trích...); lập được
các bản vẽ đơn giản.
- Hiểu rõ kết cấu của các chi tiết, các cụm máy và các đường truyền động của máy.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha, công


dụng, cách sử dụng một số loại khí cụ điện dùng trong máy cắt kim loại.
+ Các mô đun chuyên môn nghề
- Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phịng chống cháy nổ
nhằm tránh gây những tổn thất cho con người và cho sản xuất, các biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng năng suất.
- Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy trình cơng nghệ, chế độ
cắt, dung dịch làm nguội.
- Hiểu được đặc tính kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng và
bảo quản các loại máy cắt kim loại, các dụng cụ: Gá, cắt, kiểm tra.
- Hiểu được các phương pháp gia công cơ bản trên máy tiện CNC, máy phay CNC, máy
tiện vạn năng, máy phay vạn năng, máy mài, máy doa, máy khoan...
- Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.


- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc nắm bắt đầy đủ các đặc
tính cơ lý của q trình gia cơng, ngun lý, cấu tạo, công dụng của các máy cắt kim loại
thông dụng, vận dụng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Có khả năng tổ chức và quản lý một phân xưởng độc lập.
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
- Kỹ năng.
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt cầm tay như : Đục, giũa các mặt phẳng, khoan lỗ,
cắt ren bằng bàn ren, ta rô, cưa tay.
- Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào xọc, máy mài
trịn ngồi, máy mài phẳng, máy mài hai đá, máy doa, máy khoan bàn.
- Phát hiện và sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá và vật gia
công.
- Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản
- Chế tạo và mài được các dụng cụ cắt đơn giản.
- Tiện được các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren truyền động các
hệ ngoài và trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hình và các chi tiết có hình dáng khơng

cân xứng với gá lắp phức tạp.
- Phay được các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ
răng nghiêng, thanh răng và mặt định hình.
- Bào, xọc được các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, thanh răng
và mặt định hình.
- Mài được các loại rãnh, mặt phẳng, mặt định hình, mặt trụ và mặt cơn trong, ngồi,
mài các loại dụng cụ cắt.
- Doa được lỗ trụ, lỗ bậc, cắt rãnh định hình trên máy doa vạn năng.
- Lập chương trình gia cơng, vận hành và điều chỉnh được máy tiện CNC, máy Phay
CNC.
- Dự đoán được các dạng sai hỏng khi gia cơng và biện pháp khắc phục.
- Có đủ khả năng tham gia vào các vị trí cơng việc như: trực tiếp sản xuất, cán bộ kỹ
thuật, tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa
chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí hoặc có thể tự tạo việc làm và tiếp tục học lên trình độ
cao hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phịng
- Chính trị, đạo đức
+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiểu được pháp
luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, ln vươn lên và tự hồn
thiện.
+ Có tác phong cơng nghiệp
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý.


+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu
cơng việc.
- Thể chất và quốc phịng
+ Có sức khoẻ tốt.
+ Hiểu biết và luôn rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập : 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu : 3750h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi : 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90 h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300h;
+ Thời gian học bắt buộc: 2640h; Thời gian học tự chọn: 660h
+ Thời gian học lý thuyết: 1020h; Thời gian học thực hành: 2280h
3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN
ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC
3.1. Danh mục các mơn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc


Tên môn học, mô đun

MH,


I
MH 01
MH 02
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
MH 07
II


Thời gian
đào tạo
Năm
học

Các mơn học chung
Giáo dục quốc phịng
Giáo dục thể chất
Pháp luật
Chính trị
Tin học
Ngoại ngữ 1
Ngoại ngữ 2
Các mơn học, mơ đun đào
tạo nghề bắt buộc

1
1
1
2
2
2
3

Học
kỳ

I
I

I
I
I
I
I

Thời gian của môn
học, mô đun (giờ)
Tổng
số
450
75
60
30
90
75
60
60
2640

Trong đó
Giờ
LT
450
75
60
30
90
75
60

60
810

Giờ TH

1830


II.1

MĐ 27
MĐ 28
MĐ 29
MĐ 30
MĐ 31
MĐ 32

Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
Điện kỹ thuật
Cơ kỹ thuật
Vật liệu cơ khí
Dung sai lắp ghép và đo
lường
Vẽ kỹ thuật 1
Vẽ kỹ thuật 2 (Acad)
Tổ chức và quản lý sản xuất
Các môn học, mơ đun chun
mơn nghề
Kỹ thuật an tồn và bảo hộ

lao động
Nhập nghề Cắt gọt kim loại
Gia công nguội cơ bản
Tiện cơ bản.
Tiện trục dài không dùng giá
đỡ
Tiện kết hợp
Tiện lỗ
Tiện cơn
Tiện ren tam giác
Tiện ren truyền động
Tiện định hình
Tiện chi tiết có gá lắp phức
tạp
Gia cơng trên máy tiện CNC
Bào mặt phẳng
Bào rãnh, bào góc
Phay mặt phẳng
Phay rãnh, phay góc
Phay bánh răng, thanh răng

MĐ 33
MĐ 34
MĐ 35
MĐ 36

Gia cơng trên máy mài phẳng
Gia cơng trên máy mài trịn
Tiện nâng cao
Bào nâng cao


MH 08
MH 09
MH 10
MH 11
MH 12
MH 13
MH 14
II.2
MĐ 15
MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 19
MĐ 20
MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23
MĐ 24
MĐ 25
MĐ 26

340

340

1
1
1
1


II
II
I
II

45
75
45
45

1
2
3

II
II
II

45
45
40
2300

470

1830

1


I

30

25

5

1
1
1
1

I
I
I
I

30
80
140
80

20
10
30
10

10
70

110
70

1
1
1
1
2
2
2

II
II
II
II
I
I
I

80
95
80
100
100
85
110

10
15
10

10
10
5
20

70
80
70
90
90
80
90

2
1
2
2
2
2

II
II
I
I
I
II

150
80
85

75
80
70

45
10
15
15
10
10

105
70
70
60
70
60

2
2
3
3

I
II
II
I

70
70

120
120

10
10
30
30

60
60
90
90


MĐ 37
MĐ 38
MĐ 39

Phay nâng cao
Tính tốn truyền động của
một số cụm truyền động
Thiết kế quy trình cơng nghệ
Tổng cộng

3
3

II
II


120
125

30
45

90
80

3

I

125
3090

45
1260

80
1830

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Mã số mơn học: MH 10
Thời gian môn học: 45h ;
(Lý thuyết: 41h ; Thực hành: 4h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/
mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:

Học xong mơn học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu
thường dùng: Gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật
liệu phi kim loại, dung dịch làm nguội.
- Trình bày rõ một số khái niệm cần thiết về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện.
- Nhận biết vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanh khi gõ, đập búa, xem
tia lửa khi mài.
- Chọn và sử dụng đúng quy cách các loại vật liệu thường dùng cho nghề.
- Có thể tự mua các loại vật liệu theo yêu cầu của sản xuất.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nơi dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Tên chương mục
Số
Tổng

Thực hành
Kiểm tra*
TT
số thuyết
Bài tập
(LT hoặc TH)
I Cấu trúc và cơ tính vật liệu
9
9
0
- Cấu tạo và liên kết nguyên
tử.
- Sắp xếp nguyên tử trong vật
chất

- Khái niệm về mạng tinh thể
- Cấu trúc tinh thể điển hình
của chất rắn
1
- Đơn tinh htể và đa tinh thể
- Sự kết tinh và hình thành tổ
chức của kim loại
II Hợp kim và biến đổi tổ chức
7
7
0


- Cấu trúc tinh thể của hợp
kim
- Giản đồ pha của hệ hai cấu
tử
- Giản đồ pha Fe - C (FeFe3C)
III Nhiệt luyện
16
14
2
- Khái niệm về nhiệt luyện
thép
- Các tổ chức đạt được khi
nung nóng và làm nguội
thép
- Ủ và thường hố thép
- Tơi thép
- Ram thép

- Các khuyết tật xảy ra khi
1
nhiệt luyện thép.
IV Vật liệu kim loại
6
6
0
- Thép Cácbon
- Thép hợp kim
- Gang
V Hợp kim màu và phi kim
5
5
0
- Hợp kim màu
- Gỗ
- Chất dẻo
- Vật liệu Compozit
Cộng
45
41
2
2
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được
tính vào giờ thực hành.
Chương 5. Hợp kim màu và phi kim
Mục tiêu:
Trình bày được các tính chất chung của một số kim loại màu thơng dụng như:
đồng, thiếc, chì, nhơm, babit và cách phân biệt các loại hợp kim màu.

Giải thích được bản chất của q trình nhiệt luyện, hố nhiệt luyện và các
phương pháp: ủ, thường hố, tơi, ram, thấm cac bon, nitơ, xia nua.
Thực hành nhiệt luyện một số dụng cụ của nghề như dao tiện, đục...
Trình bày được các đặc điểm, tính chất và phạm vi ứng dụng của một số chất


dẻo thông thường.
Nội dung:
Thời gian:14h(LT:10h; TH:4h)
1. Hợp kim màu
Thời gian: 2h
1.1. Nhôm và hợp kim nhôm
1.2. Đồng và hợp kim đồng
1.3. Niken và hợp kim Niken
1.4. Kẽm và hợp kim kẽm
2. Gỗ
Thời gian: 1h
2.1. Khái niệm về gỗ
2.2. Tính chất cơ lý của gỗ
2.3. Các biện pháp bảo quản gỗ
2.4. Một số loại gỗ thông dụng ở rừng Việt nam
3. Chất dẻo
Thời gian: 1h
3.1. Khái niệm chung
3.2. Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo
3.3. Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻ
4. Vật liệu Compozit
Thời gian: 2h
4.1. Khái niệm và tính chất chung
4.2. Phân loại vật liệu Compozit

4.3. Một số vật liệu Compozit thông dụng

BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT
Thời gian: 1h
CHƯƠNG 5: HỢP KIM VÀ PHI KIM
BÀI: NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
A-MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
-Trình bày được khái niệm, ký hiệu, cách đọc và các tính chất chung của một số kim loại màu
thông dụng như: nhôm, hợp kim nhôm và cách phân biệt các loại hợp kim màu.
-Trình bày được các đặc điểm của một số kim loại màu thông dụng.
-Nhận thức đúng tầm quan trọng của nhôm và hợp kim nhôm màu, phi kim.

B-NỘI DUNG:
I.Nhôm và hợp kim nhơm:
1.Nhơm ngun chất:
-Ký hiệu hóa học: Al


-Khối lượng riêng: γ = 2.7 g/cm3
-Nhiệt độ nóng chảy: to = 660 oC
-Tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt ( độ dẫn điện của nhôm bằng khoảng 60% độ dẫn điện của
đồng)
-Có tính chống ăn mịn tốt trong mơi trường khí và nước, trên bề mặt có một lớp oxit chặt có
tác dụng bảo vệ rất tốt.
-Độ bền σ b = 80 – 100 MN/m2, độ cứng khoảng 25 HB, độ dẻo δ = 40%
Nhôm nguyên chất thường dùng sản xuất cáp tải điện đi xa. Trong chế tạo máy ít dùng nhôm
nguyên chất mà dùng hợp kim nhôm.
2.Hợp kim nhôm
a.Hợp kim nhôm biến dạng

Gồm 2 loại:
-Hợp kim nhôm biến dạng khơng hóa bền được bằng nhiệt luyện , như hợp kim nhôm và
Mangan, ký hiệu Amu hoặc hợp kim nhôm và Magie, ký hiệu AM.
-Hợp kim nhôm biến dạng hóa bền được bằng nhiệt luyện ( điển hình là Đura)
+Thành phần: Al – Cu – Mg (trong đó Cu
4%, Mg = 1%). Ngồi ra cịn có một lượng nhỏ
Mn, Fe, Si.
+Tính chất: sau khi nhiệt luyện đạt σ b = 450 MN/m2, δ = 15%, nhẹ.
+Ứng dụng: được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay
+Ký hiệu: thép tiêu chuẩn Nga là chữ kèm theo số thứ tự
b.Hợp kim nhơm đúc( điển hình là Silumin)
-Thành phần: Al – Si (với lượng Si
13%). Ngồi ra cịn có một lượng nhỏ Cu, Mg.
2
-Tính chất : σ b = 200 -400 MN/m , tính dẻo thấp, tính đúc cao, một số chi tiết ở ô tô, xe
máy.
-Ký hiệu : Al kèm theo số thứ tự
Ví dụ : Al11, Al17,Al26

C. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

PHƯƠNG
PHÁP

PHƯƠNG
TIỆN


HOẠT
ĐỘNG DẠY

HOẠT
ĐỘNG HỌC

1

Dẫn nhập

Thuyết trình

Bảng phấn +
giáo trình

Giới thiệu bài
mới

Lắng nghe

Thuyết trình

Bảng phấn +
giáo trình

Trình bày

Lắng nghe + ghi
chép bài


Giảng bài mới
I. Nhôm và hợp
kim nhôm
1.Nhôm nguyên


chất
2.Hợp kim nhơm
a.Hợp kim nhơm
biến dạng

Thuyết trình +
đàm thoại

Bảng phấn +
giáo trình

Thuyết minh

Bảng phấn +
giáo trình

Trình bày

Lắng nghe +ghi
chép bài

Thuyết trình

Bảng phấn +

giáo trình

Tóm tắt bài
giảng

Nghe - nhớ

2

b.Hợp kim nhơm
đúc

3

Củng cố kiến
thức và kết thúc
bài
Nhôm nguyên
chất và hợp kim
nhôm.

Nguồn tài liệu tham khảo

Đặt câu hỏi (đàm Lắng nghe + suy
thoại)
nghĩ +trả lời
1.Hãy cho biết
hợp kim nhơm
biến dạng gồm
có mấy loại?

TL: 2 loại là:
hợp kim nhơm
biến dạng khơng
hóa bền và hợp
kim nhơm biến
dạng hóa bền.
-Nhận xét và
trình bày.

Giáo trình vật liệu cơ khí (KS. Lương Văn Qn)

TÀI LIỆU PHÁT TAY
I.Nhơm và hợp kim nhơm:
1.Nhơm ngun chất:
-Ký hiệu hóa học: Al
-Khối lượng riêng: γ = 2.7 g/cm3
-Nhiệt độ nóng chảy: to = 660 oC


-Tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt ( độ dẫn điện của nhơm bằng khoảng 60% độ dẫn điện của
đồng)
-Có tính chống ăn mịn tốt trong mơi trường khí và nước, trên bề mặt có một lớp oxit chặt có
tác dụng bảo vệ rất tốt.
-Độ bền σ b = 80 – 100 MN/m2, độ cứng khoảng 25 HB, độ dẻo δ = 40%
Nhôm nguyên chất thường dùng sản xuất cáp tải điện đi xa. Trong chế tạo máy ít dùng nhơm
ngun chất mà dùng hợp kim nhôm.
2.Hợp kim nhôm
a.Hợp kim nhôm biến dạng
Gồm 2 loại:
-Hợp kim nhơm biến dạng khơng hóa bền được bằng nhiệt luyện , như hợp kim nhôm và

Mangan, ký hiệu Amu hoặc hợp kim nhôm và Magie, ký hiệu AM.
-Hợp kim nhơm biến dạng hóa bền được bằng nhiệt luyện ( điển hình là Đura)
+Thành phần: Al – Cu – Mg (trong đó Cu
4%, Mg = 1%). Ngồi ra cịn có một lượng nhỏ
Mn, Fe, Si.
+Tính chất: sau khi nhiệt luyện đạt σ b = 450 MN/m2, δ = 15%, nhẹ.
+Ứng dụng: được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay
+Ký hiệu: thép tiêu chuẩn Nga là chữ kèm theo số thứ tự
b.Hợp kim nhôm đúc( điển hình là Silumin)
-Thành phần: Al – Si (với lượng Si
13%). Ngồi ra cịn có một lượng nhỏ Cu, Mg.
2
-Tính chất : σ b = 200 -400 MN/m , tính dẻo thấp, tính đúc cao, một số chi tiết ở ơ tơ, xe
máy.
-Ký hiệu : Al kèm theo số thứ tự
Ví dụ : Al11, Al17,Al26




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×