Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.39 KB, 20 trang )

Tiết 2 TOÁN
Tiết 136: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Giảm tải bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV : Bảng phụ, bảng nhóm.
*HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính
vận tốc, qng đường, thời gian.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
Bài 1 (tr.144)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 2 (tr.144)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.


4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện
tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

Hoạt động của HS
- 2 HS nêu.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy
là:
45 - 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút
là:
1250 : 2 = 625 (m/phút) ;
1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
37500m = 37,5 km.

Đáp số: 37,5 km.

Tiết 4 TẬP ĐỌC
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II


I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19
đến tuần 27.
* HS : Sách Tiếng Việt 5 tập 2
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần
28: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra
kết quả học môn tiếng việt của HS trong
học kì II.
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 - HS lên đọc bài.
phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn - HS trả lời câu hỏi.
(cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc,
HS trả lời.
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng - HS nghe.
tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em
phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ nối;
Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng
QHT, câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS làm bài vào vở, một số em làm
vào bảng nhóm.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng - Nhận xét.
và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về ôn
tập.

----------------------------------------------------------------------


Buổi chiều
Tiết 1 Hoạt động ngoài giờ
Hoạt động Câu lạc bộ chủ đề “Mẹ và cô”.
Tập làm hoa, bưu thiếp chúc mừng.
I. Mục tiêu:
- Khuyến khích khả năng sáng tác của học sinh .
- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của học sinh trong việc thể hiện sự kính
trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo, qua bông hoa, tấm bưu thiếp em tự làm.
- Bồi dưỡng cho học sinh ỷêu trường yêu lớp
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày , chia sẻ, hợp tác cho HS.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: tổ chức theo lớp.
- Địa điểm: Lớp 5
- Thời lượng: 35 phút.
- Thời điểm: tháng 3.
III. Tài liệu và phương tiện:
- GV: giấy A4
- HS : bút màu, kéo
IV. Các bước tiến hành:
1. Khởi động: Cả lớp hát bài: Bông hoa mừng cô
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh một số bưu thiếp
* Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa của những bơng hoa, bưu thiếp của chính tay các em
làm
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu một số tấm bưu thiếp
- HS quan sát và nêu nhận xét: bưu thiếp thường là hình chữ nhật, có vẽ trang trí và có

ghi lời chúc mừng.
* Kết luân: thể hiện sự kính trọng, biết ơn cơng lao to lớn của thầy cô giáo, tấm bưu
thiếp em tự làm.
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Học sinh làm bưu thiếp để tặng mẹ, cô
* Cách tiến hành:
- HS tiến hành làm bưu thiếp chúc mừng
- GV giúp đỡ nhưng em làm chậm và chưa biết cách làm
- Cho HS giới thiệu sản phẩm làm trước lớp
- Nhận xét một số sản phẩm
* Kết luận: Nhận xét chung giờ học, yêu cầu học sinh về nhà tặng bà, mẹ tấm bưu thiếp
do chính tay em làm.
+ Củng cố - Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: giấy màu để làm hoa
Tiết 2 Tiếng Việt
Ôn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn,
câu ghép,; nắm được các biện pháp liên kết, biết sử dụng các biện pháp liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV:Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai. Bảng phụ


* HS: Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu theo cấu tạo gồm mấy loại ? đó là - - 1 HS nêu : Gồm 2 loại ; câu đơn và
những loại nào?

câu ghép.
- GV nhận xét
- - HS lớp nghe và nêu nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Hướng dẫn HS ôn luyện:
Bài 2 (tr.62) Tìm trong truyện Chú vẹt
tinh khơn và viết vào ô trống.
- 1 HS đọc yêu cầu
a, Một câu ghép không dùng từ nối.
- HS đọc thầm truyện
b, Một câu ghép dùng từ nối.
- Tìm và viết vào vở.
- GV cùng HS nhận xét
- HS trình bày
a, Một câu ghép không dùng từ nối.
Người lái buôn mở lồng ra, ông để vẹt
lên bàn tay ngắm nghía.
b, Một câu ghép dùng từ nối.
Người lái buôn rất yêu chú vẹt bởi chú
vẹt nói rất sõi.
Bài 3 (tr.62). Đặt một câu ghép để nói về - 1 HS đọc yêu cầu
chú vẹt trong truyện Chú vẹt tinh khôn.
- Làm bài vào vở tự luyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- 1 HS trình đọc
- Gọi 1 HS trình bày
Chú vẹt khơng những đẹp mà nó cịn rât
- Nhận xét, sửa câu.
thông minh.

Bài 4 (tr.62). Các câu trong truyện Chú - 1 HS đọc yêu cầu.
vẹt thông minh được liên kết nhau bằng - Làm bài vào sách tự luyện
cách nào ?
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài vào sách - Nhận xét, chữa bài
tự luyện
a, Bằng cách thay thế. Đó là từ vẹt thay
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ
cho từ chú vẹt.
- Nhận xét và chữa bài.
b, Bằng cách lặp từ : Đó là từ chú vẹt
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài
Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2018
Tiết 2 TOÁN
Tiết 137: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Giảm tải bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV: Bảng phụ
*HS: sgk, vở ghi


III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV

1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính vận
tốc, qng đường, thời gian.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập :
Bài 1 (tr. 144)
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài
toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều
nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.

Hoạt động của HS

- 1 em nêu yêu cầu bài.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngược chiều.
Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng
đường là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ


Bài 2 (tr. 145)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu u cầu, phân tích tìm hiểu đề
- Giúp HS nắm yêu cầu bài.
bài, tóm tắt, giải bài.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng
Bài giải:
nhóm.
Thời gian đi của ca nơ là:
- Cả lớp và GV nhận xét.
11giờ15 phút - 7giờ30 phút = 3giờ 45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện
tập.
Tiết 3 CHÍNH TẢ
Tiết 56: Ơn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/
phúc.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình
diêu biểu để miêu tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Nghe-viết:
- GV đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi,
diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để nhận xét
- Nhận xét chung.
3.3-Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình
hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất
thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả
những đặc điểm tiêu biểu.

+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3
đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn
văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.

- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng
nước chè.
- HS viết bảng con.
- 1 em nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài.
- HS sốt bài.

+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bằng lăng
già.

- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.


Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: Ơn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn
(BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).


- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
2.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6
HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2
phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc,
HS trả lời.
3-Bài tập 2:
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với
bạn bên cạnh

- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu
cầu của BT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện
tình cảm của tác giả với quê hương.
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với q hương?

Hoạt động của HS

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- 1 đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với
bạn bên cạnh

+ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thơng mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với q hương.
+ Tìm các câu ghép trong bài văn.
+ có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là
câu ghép.
- Sau khi HS trả lời, GV gắn lên bảng bảng + Phân tích:
phụ viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân 1) Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng
tích các vế của câu ghép.
tơi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tơi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều
chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân
dân coi tơi như người làng và cũng có

những người u tôi tha thiết,// nhưng
sao sức quyến rũ, nhớ thương/vẫn không
mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn
này.
3) Làng mạc/ bị tàn phá // nhưng mảnh
đất quê hương / vẫn đủ sức ni sống tơi
- Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? + Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng
liên kết câu: tơi, mảnh đất.
+ Những từ ngữ được thay thế có tác
dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu
2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất
quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc
cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay
4-Củng cố, dặn dò:
cho mảnh đất quê hương (câu 3).
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết


4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc.
-------------------------------------------------Buổi chiều:
Tốn
Ơn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Tính được vận tốc , thời gian, quãng đường của chuyển động đều.
- Đọc viết, so sánh số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:

* GV : Bảng phụ. Sách tự ơn luyện tốn 5, tập 2. Bảng nhóm
* HS : Bảng con. Sách tự ơn luyện tốn 5
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết cơng thức tính vận tốc, qng - 3 HS viết. HS lớp nghe và nêu nhận xét.
đường, thời gian
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1(tr.59)
- Yêu cầu HS đọc đề bài Phân tích đề
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và.o vở theo nhóm - Làm bài vào vở theo nhóm đơi. 1 nhóm
đơi. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Đổi: 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được số km là :
105 : 2 = 52,5 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được số km là :
105 : 3,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là :
52,5 - 30 = 22,5 (km)
Đáp số : 22,5km
Bài 2( Tr 59)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.

- HS làm bảng con
- HS làm bài
- 1HS làm bảng lớp
Bài giải
-GV NX
Thời gian ca nô đi là :
11giờ 15 phút -7 giờ 30 phút = 3 giờ 45
phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là :
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số :45 km.
Bài 3 (tr.60):
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét và chữa bài
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi
Giá trị của chữ số 5 trong các số lần lượt là:
- HS nêu miệng kq, giáo viên ghi nhanh 5 ;
5 000 ;
5 000 000 ; 52


kq lên bảng.
000
- Nhận xét và chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau.
Tiếng Việt
Ôn luyện tuần 28

I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Chú Vẹt tinh khôn,hiểu được sự thông minh của chú Vẹt trong
câu truyện và trả lời được các câu hỏi trong sách
- Viết được một đoạn văn tả một người bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV:Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai. Bảng phụ
* HS: Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu theo cấu tạo gồm mấy loại ? đó là - - 1 HS nêu : Gồm 2 loại ; câu đơn và
những loại nào?
câu ghép.
- GV nhận xét
- - HS lớp nghe và nêu nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Hướng dẫn HS ôn luyện:
Bài 1 (tr.59) Đọc và trả lời các câu hỏi
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc bài
- HS nối tiếp đọc bài
- HS đọc
- GV nêu câu hỏi như SGK ,HS trả lời
- HS trình bày
Bài 7 (tr.64). Em hãy viết một đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu và làm bài vào sách
ngắn tả ngoại hình (hoặc hoạt động, tính tự luyện
tình) của một người bạn.

- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: Giáo dục an tồn giao thơng
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết một số loại biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS biết khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số tranh(ảnh) biển báo hiệu giao thơng đường bộ.
- HS: Tìm hiểu về một số loại biển báo hiệu GT đường bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS đọc thuộc bài học bài: Em yêu hoà bình.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HD h/s tìm hiểu bài:
ú Hoạt động 1: - GV giúp HS nhận biết
- Chú ý nghe và nhận biết.
Biển báo hiệu GT đường bộ gồm 5 nhóm: - 2 - 3 em nhắc lại các loại biển báo đó.
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
+ Biển phụ.

ú Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5.
* Thảo luận nhóm 5.
- Cho HS quan sát tranh và tìm hiểu, nêu: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
tác dụng và đặc điểm của Biển báo nguy và nêu theo yêu cầu của GV.
hiểm; Biển chỉ dẫn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV cùng
- Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác
HS nhận xét.
nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận( theo sách an toàn GT12
- 1 số em nêu lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc HS thực hiện tốt theo chỉ dẫn của biển báo hiệu và tìm hiểu về đi xe
đạp an tồn.
-----------------------------------------------Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TOÁN
Tiết 138: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian.
- Giảm tải bài 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV : Bảng phụ, bảng nhóm.
*HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :

2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính
vận tốc, qng đường, thời gian.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
Bài 2 (tr. 146)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu, phân tích, tìm hiểu đề
- Mời một HS nêu cách làm.
bài.
- Cho HS làm vở, 1HS làm vào bảng
Bài giải:
1
nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Quãng đường báo gấm chạy trong 25


Bài 1 (tr. 145)
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài
tốn?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược
chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


giờ là:

1
120 x 25 = 4,8 (km)

Đáp số: 4,8 km.
- 1 HS nêu u cầu, phân tích, tìm hiểu đề
bài.
Bài giải:
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp số
ki-lô-mét là:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 - 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.

4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện
tập.
Tiết 2 KỂ CHUYỆN
Tiết 55: Ơn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).

II. Đồ dùng dạy- học:
* GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng phụ, bảng nhóm.
* HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
KT đồ dùng, sách vở của HS
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6
HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phút).
phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS
trả lời.
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
* Li gii BT2:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.



Bài 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mêi mét sè HS tiÕp nèi nhau cho biÕt c¸c
em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- Cho HS viÕt dµn ý vµo vë. Mét sè HS làm
vào bảng nhóm.
- Gọi một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi
tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.

Cú ba bi: Phong cảnh đền Hùng ; Hội
thổi cơm thi ở Đồng Võn ; Tranh lng H.

- 1HS đọc yêu cầu.
* VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân (MB trực tiếp).
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của
4-Củng cố, dặn dò:
những ngời đoạt giải (KB không mở
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý rộng).
của bài văn miêu tả đà chọn.

- Nhn xột, b sung cho bn.
- Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL
hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiÕp tơc
lun ®äc.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Tiết 56: Ơn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(6 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
địnhtrong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc,
HS trả lời.
- GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào - Một HS nêu yêu cầu.
vở.
*VD về lời giải:
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm


HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét
nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng
lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những
HS làm bài đúng.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn
bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm
tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt
yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

khuất bên trong nhưng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ

đều muốn làm theo ý thích riêng của mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi
người và mọi người vì mỗi người”.

Tiết 4 Hoạt động ngồi giờ
Tiết 46: Hoạt động Câu lạc bộ chủ đề “Mẹ và cơ”.
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia câu lạc bộ.
- Giáo dục HS các phẩm chất đạo đức: tinh thần tập thể, trách nhiệm, hợp tác,
đoàn kết.
- Thái độ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo lớp.
- Địa điểm: Tại lớp 5b
- Thời lượng: 35’
- Thời điểm: tháng 3
III. Tài liệu và phương tiện :
Chuẩn bị theo từng câu lạc bộ
IV. Các bước tiến hành:
1. Khởi động: Cả lớp hát 1 bài hát
2. Các hoạt động:
* GV phân vị trí tổ chức các câu lạc bộ
* Trưởng nhóm điều hành- GV bao quát lớp.
Hoạt động Câu lạc bộ âm nhac :
- GV giới thiệu chủ đề : hát về mẹ và cơ
- Giới thiệu Mục đích ý nghĩa của hoạt động.
- Kể tên các bài hát về mẹ và cô :
+ Cô và mẹ,

+ Bông hoa mừng cô ;
+ Cô giáo…
+ …….
Hoạt động Câu lạc bộ cờ vua:
- HS trao đổi luật thi đấu, tập luyện
- Thi đấu giữa các nhóm.
Hoạt động Câu lạc bộ bóng đá:
- Học luật bóng đá 5 người
- Trao đổi về nhiệm vụ của cầu thủ trong các vị trí thi đấu.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét ý thức của HS khi tham gia các câu lạc bộ.


Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TỐN
Tiết 139: Ơn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Giảm tải bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV : Bảng phụ, bảng nhóm
* HS : SGK, nháp
III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3,

5, 9.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
Bài 1 (tr.147):
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS trình bày miêng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (tr.147):
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
- Cho HS làm vào SGK.
Các số cần điền lần lượt là:
- Mời 1 số HS trình bày.
a) 1000 ; 799 ; 66 666
- Cả lớp và GV nhận xét.
b) 100 ; 998 ; 1000; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
Bài 3 (tr.147):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 5 (tr.148):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện
tập và chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số.

- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
1000 > 997
53796 < 53800
6987 < 10087
217690 >217689
7500 : 10 = 750
68400 = 684 x 100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ;
nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5;…
- HS làm bài.


Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc

diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp
để liên kết câu theo yêu cầu của BT2
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng nhóm ghi 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Bảng phụ viết về ba kiểu liên kết câu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở
3. 2. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(số HS còn lại):
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 trong phiếu.
phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc,
HS trả lời.
3.3-Bài tập 2:
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
*Lời giải:
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối
hợp với ô trống, các em cần xác định đó là câu 3 với câu 2)

liên kết câu theo cách nào.
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị,
trên bảng
nắng, chị, chị.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu
đúng.
2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những
học sinh được điểm cao trong phần kiểm
tra đọc.
----------------------------------------------Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 56: Kiểm tra giữa học kì II
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)


-------------------------------------------------Ngày soạn: 25/03/2018
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 TỐN
Tiết 140: Ơn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các
phân số không cùng mẫu số.
- Giảm tải bài 5.
II. Đồ dùng dạy- học:
*GV: Bảng nhóm

*HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động của GV
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT1, BT3 (T. 147)
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- HD HS ôn tập:
Bài 1 (tr.148):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS viết theo y/c BT vào bảng con, GV
nhận xét.

Hoạt động của HS

- 1 em nêu y/c BT1.
- Làm bài vào bảng con.
* Kết quả:
3 ; H2: 2 ; H3: 5 ; H4:
a) H1: 4
5
8
3
8

Bài 2 (tr.148):
- Giúp HS nắm y/c BT.
- Cho HS làm bảng con. GV cùng HS nhận

xét.
Bài 3 (tr.149):
- Giúp HS nắm y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu vở, nhận xét; 3 em lên bảng chữa
bài.
- GV cùng HS nhận xét.

1 ; H2: 2 3 ; H3: 3 2 ;
b) H1: 1 4
4
3
1
H4: 4 2

- 1 em nêu y/c BT2.
- Làm bài vào bảng con.
Kết quả: 3 = 3 :3 = 1 ; 18 =
*
6
6 :3
2
24
18 :6
3
= 4
24 :6

- 1 em nêu y/c BT3.
- Làm bài vào vở.

- 3 em lên bảng chữa bài.
3

3 x5

15

a) 4 = 4 x 5 = 20 ;
Bài 4 (tr.149):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài thi theo 3 đội chơi.
- GV cùng HS nhận xét, khen đội thắng cuộc.
4- Củng cố, dặn dò:
- 1 em nêu ND học

2x 4
8
=
.
5x4
24
5
5 x3
b) 12 = 12 x 3
11
.
36

15


2
5

=

= 36 ; giữ nguyên


- GV nhận xét, nhắc HS về ôn bài.

- 1 em nêu y/c BT.
- Làm bài thi theo cách tiếp sức giữa 3
đội chơi.
- Nhận xét, khen đội thắng cuộc.

Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 56: Kiểm tra giữa học kì II
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
---------------------------------------------Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét hoạt động tuần 28
1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá:
2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận:
3. CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình:
Tuyên dương:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Phê bình:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, triển khai các nội dung.

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Thực hiện chương trình tuần 29
- Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp hoạt động. Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cao.
- Hội đồng tự quản phát huy vai trò trách nhiệm trong các giờ học.
- Thường xuyên kiểm tra ĐDHT, việc ghi chép bài, học bài của HS.
- Tích cực bồi dưỡng HS thi Tốn trên mạng cấp quốc gia và ôn tập cuối năm.
- Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn VS cá nhân, VSMT sạch sẽ; Thực hiện tốt ATGT,
ATTP,...
5. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, trị chơi, kể chuyện,…
…………………………………………….
Buổi chiều
Tiết 1 TỐN
Tiết 56 Ôn luyện tuần 28
I. Mục tiêu:
- Đọc viết, so sánh số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Bảng phụ. Sách tự ôn luyện tốn 5, tập 2. Bảng nhóm
* HS : Bảng con. Sách tự ơn luyện tốn 5
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết cơng thức tính vận tốc, quãng
đường, thời gian

- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 4 (tr.61):
HS nêu đề bài và làm bài vào sách, vở
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét và chữa bài

- 3 HS viết. HS lớp nghe và nêu nhận xét.

-1 HS nêu đề bài và làm bài vào sách, vở. 3
HS chữa bài
- 1 HS chữa bài
- Nhận xét và chữa bài
+ rút gọn phân số:
6
6 :6 1
=
=
12 12 :6 2

6
6 :3
2
=
=
45 45 : 3 15

+ Quy đồng mẫu các phân số:
3 3 x 5 15
=

=
7 7 x 5 25

4 4 x 7 28
=
=
5 5 x 7 36

- 1HS nêu đề bài
Bài 5 (45)
- Gọi HS nêu đề bài và yêu cầu HS làm - HS làm bài vào vở và chữa bài
- Nhận xét và chữa bài
bài vào vở
Bài giải:
- Gọi HS chữa bài
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được
- Nhận xét và chữa bài
quãng đường là :
56 + 34 = 90 (km)
Thời gian để ô tô gặp xe máy là :
270 : 90 = 3(giờ)
Đáp số : 3 giờ

Bài vận dụng (Tr.63) (Bồi dưỡng HS)
- Gọi HS đọc, phân tích đề bài
- Yêu cầu giải bài vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.

- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Yêu cầu làm bài vào vở

- Chữa bài
Bài giải
Theo đầu bài ta thấy nếu bán được
2

4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau.

1
3

số

lê và 3 số táo thì cân nặng của hai loại
quả cịn lại sẽ bằng nhau. Vây coi số lê là 1
phần thì số táo là 2 phần
Cửa hàng nhập về số kg lê là:
135 : (1+2) = 45 (kg)
Cửa hàng nhập về số kg táo là:
135 – 45 = 90 (kg)
Đáp số: lê: 45 kg; táo 90 kg

Tiếng việt:
Ôn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.


- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi
đầu bài.
Bài tập1: Nối từ truyền
thống ở cột A với nghĩa
tương ứng ở cột B.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lên chữa bài
A

Hoạt động học
- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lên chữa bài

B
Phong tục tập quán của tổ
tiên, ông bà.
Cách sống và nếp nghĩ của
nhiều người, nhiều địa

phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã
hình thành từ lâu đời và
được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.

Truyền thống

Bài tập2: - GV cho HS đọc
kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lên chữa bài
Tìm những từ ngữ có tiếng
“truyền”.
Bài tập 3 :- GV cho HS
đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập vào
bảng phụ.
- Gọi HS lên chữa bài
Gạch dưới các từ ngữ chỉ
người và địa danh gợi nhớ
lịch sử và truyền thống dân
tộc :
“…Ở huyện Mê Linh, có
hai người con gái tài giỏi là
Trưng Trắc và Trưng Nhị.
Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy
dỗ, hai chị em đều giỏi võ
nghệ và ni chí giành lại


Ví dụ:
Truyền ngơi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền
hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm,
truyền đạt, truyền thụ,…
Bài làm:
“…Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là
Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ,
hai chị em đều giỏi võ nghệ và ni chí giành lại non
sơng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí
hướng với vợ. Tướng giặc Tơ Định biết vậy, bèn lập mưu
giết chết Thi Sách”.

- HS chuẩn bị bài sau.


non sơng. Chồng bà Trưng
Trắc là Thi Sách cũng cùng
chí hướng với vợ. Tướng
giặc Tô Định biết vậy, bèn
lập mưu giết chết Thi
Sách”.
Theo
Văn Lang
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và
dặn HS chuẩn bị bài sau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×