Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Tiếng việt 1 - Ôn luyện chính tả pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.65 KB, 8 trang )

TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ (TIẾT 19)

I-Mục tiêu:
-Củng cố lại các kiến thức đã học như:
-Viết một đoạn văn trong bài: Đôi giày ba ta màu xanh.kết hợp rèn chữ.
+Tìm từ đúng với nghĩa đã cho, tìm tiếng có vần , tìm tiếng có âm đầu …
+Đặt câu với từ vừa tìm được.
-Làm bài đúng chính xác , trình bày sạch sẽ,khoa học .
II-Hoạt động dạy và học:












Giáo viên Học sinh
1-Giới thiệu :Hôm nay côsẽ cho các em
ôn viết lại một đoạn văn trong bài : Đôi
giày ba ta màu xanh kết hợp rèn chữ .
-Hs mở sgk.
-Y/c 1 hs đọc lại đoạn văn viết .
-Hỏi : Đoạn văn tả gì?
-Y/c hs nêu tiếng khó.
-Hướng dẫn hs đọc tiếng khó và viết


bảng con tiếng khó.
-Gv đọc cho hs viết bài .(nhắc nhở cách
ngồi viết , cầm bút,cách trình bày.vở.)
-Hs viết bài.
-Đổi vở chấm .
-Nhận xét bài viết.
2- Luyện tập:
Bài 1 :Tìm từ có nghĩa như sau:
+Khả năng suy nghĩ và hiểu biết là :….
+Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao
hơn ,tốt đẹp hơn là . …
+Lặng người đi vì kinh ngạc hoặc quá
xúc động là ….
Bài 2: +Tìm 5 từ láy có âm đầu là tr:
+Tìm 5 từ ghép có vần là uôn.
-Gv nhận xét ,tuyên dương.


-1 hs đọc bài viết.
-Hs trả lời câu hỏi.
+Đoạn văn tả vẻ dẹp của đôi giày.
-hs phát âm tiếng khó.
-Hs viết bài.

-Đổi vở chấm .

-Hs đọc y/c bài .
1-+Trí tuệ .
+vươn lên.
+sững sờ.

2-Hs tìm theo nhóm ,nhóm nào xong
trước dán lên bảng .
-Y/c lớp nhận xét ,bổ sung.
3-Hs hoạt động nhóm ,y/ c 3 nhóm dán
lên bảng .
-đại diện nhóm đọc câu của nhóm
mình.
-Lớp nhận xét và tìm câu hay nhất để
tuyên dương.
Bai3: Đặt 4 câu với từ em vừa tìm được
ở bài tập 2.

3- Nhận xét tiết học , giáo dục tư tưởng
và dặn dò bài về nhà .


TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 20 )
I- Mục tiêu:
-Củng cố và hệ thống lại kiến thức các dạng tập làm văn đã học : dựa vào cốt truyện
để kể lại câu chuyện, Phát triển câu chuyện , và viết một bài văn viết thư.
-Hs nắm vững các dạng để làm thành thạo.
-Diễn đạt câu hay, sáng tạo.
II- Hoạt động dạy và học:

Giáo viên Học sinh
Ôn ,củng cố và hệ thống các dạng bài
tập làm văn.
1-Cốt truyện ( 5 ‘ )
-Hỏi :+ Thế nào là cốt truyện?


+Cốt truyện thường gồm có mấy phần?

2-Phát triển câu chuyện : ( 5’ )
Hỏi: +Muốn phát triển một đoạn văn


+Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện .
+Cốt truyện thường gồm có ba phần :Mở
,diễn biến ,kết thức.
+… Em phải dựa vào cốt truyện để làm .
+….em phải viết đủ ba phần :Mở bài ,
em phải dựa vào đâu để làm?
+Muốn hoàn chỉnh một đoạn văn
em phải viết như thế nào?
3-Văn viết thư: ( 30 ‘)
+Mỗi bức thư thường gồm những nội
dung nào?
-Y/c hs nêu mỗi ý của từng nội dung.





-Gv ra một đề văn sau:
Em có người anh đi bộ đội xa nhà
. Hãy viết thư thăm hỏi và kể chuyện
nhà cho anh biết.
-GV hướng dẫn hs phân tích đề, gạch

chân ý trọng tâm.
Hs làm bài vào vở
- Thu vở chấm.
+Nhận xét tiết học

diễn biến ,kết thúc.
+….3 nội dung: Phần đầu thư, phần
chính, phần cuối thư.
+Hs nêu ý từng nội dung.
1-Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư
.
-Lời thưa gửi.
2-Phần chính:
-Nêu mục đích lí do viết thư
-Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
-Thông báo tình của người viết thư
.
Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm.
3-Phần cuối thư:
-Lời chúc ,lời cảm ơn , lời hứa hẹn.
-Chữ kí và tên người viết thư.


-1 Hs đọc đề. –Hs phân tích đề .
- Hs làm bài .





LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN THI GIỮA HỌC KÌ ( tiết 4 )
I-Mục tiêu;
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ ,các thành ngữ, tục ngữ, đã học trong 3 chủ
điểm :Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng ,Trên đôi cánh ước mơ.
-Nắm được tác dụng của hai dấu chấm và dấu ngoặc kép.
II- Đồ dùng dạy học :
-Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1.
-Một số phiếu kẻ bảng tổng kết .
III- Hoạt động dạy và học:

Giáo viên Hoc sinh
1-Giới thiệu bài:
-Hs trả lời câu hỏi : Từ đầu năm học tới nay
,các em đã học được những chủ điểm nào?
-Gv ghi tên các chủ điểm lên bảng .Vậy
trong tiết học hôm nay các em sẽ được hệ
thống lại vốn từ ngữ , ôn lại kiến thức về
dấu câu.
2- Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:
-1 hs đọc y/c bài 1.
-Thảo luận nhóm tìm từ theo chủ điểm,ghi
vào bảng .

-Hs trả lời câu hỏi.




-1 hs đọc y/c đề.
-Nhóm thảo luận .
-Dán lên bảng.
thương người như
thể thương thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước

Nhân hậu ,nhân
đức, nhân từ, độ
Trung thực , trung
thành , trung
ước mơ, mơ ước,
ước ao , ước
-Nhóm nào xong trước dán lên bảng.
Nhận xét ,tuyên dương.


Bài tập 2 :
-Cả lớp đọc thầm y/c của bài.,làm cá nhân.
Hs tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn
với 3 chủ điểm
+GV dán phiếu đã liệt kê những thành ngữ
, tục ngữ lên bảng.
.
Thương người
như thể thương
thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh
ước mơ
-Ở hiền gặp lành.

-Một cây làm
chẳng nên non
….hòn núi cao.
-Hiền như
- Lành như đất.
-Môi hở răng
lạnh .
-Máu chảy ruột
mềm.
-Nhường cơm sẻ
áo.
-Lá lành đùm lá
rách.
-Trâu buộc ghét
trâu ăn.
Trung thực:
-Thẳng như ruột
ngựa.
-Thuốc đắng dã
tật.
-Cây ngay không
sợ chết đứng.
Tự trọng:
-Giấy rách phải
giữ lấy lề.
-Đói cho sạch
rách cho thơm.
-Cầu được ước
thấy.
-Ước sao được

vậy.
-Ước của trái
mùa.
-Đứng núi này
trông núi nọ.
lượng ,bao
dung,phúc
hậu…….
nghĩa, ngay thẳng
, thẳng thắn, chân
thật ,thật thà,….
muốn, mong ước ,
ước vọng , mơ
tưởng…

-Hs cả lớp đọc thầm và tìm các thành ngữ ,
tục ngữ.

-Y/c 2 , 3 hs nhìn bảng đọc lại các thành
ngữ , tục ngữ.
-Hs suy nghĩ và chọn thành ngữ , tục ngữ để
đặt câu cho đúng nghĩa.
-Nối tiếp nhau đặt câu. ,lớp nhận xét ,bổ
sung.








-1 hs đọc đề bài tập, thảo luận ,ghi phiếu.
-Trình bày kết quả.
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
a- Dấu hai chấm


-Báo hiệu bộ phận
câu đứng sau nó là
lời nói của một nhân
vật.Lúc đó ,dấu hai
chấm được dùng
Cô giáo hỏi:”Sao trò
không chụi làm bài”
Bố tôi hỏi:
-Hôm nay con có đi
-
-GV nhận xét , ghi điểm.
Bài tập 3:
-Hs đọc y/c đề bài tập .
-Hs làm trên phiếu ,trình bày kết quả trước
lớp.










-Gv nhận xét ,ghi điểm.
3- Củng cố và dặn dò:
Gv nhận xét tiết học Nhắc hs đọc trước và
chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.






b- Dấu ngoặc kép:

phối hợp với dấu
ngoặc kép hay dấu
gạch ngang đầu
dòng.
-Hoặc là lời giải
thích cho bộ phận
đứng trước.


-Dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật
hay của người được
câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp
là 1 câu trọn vẹn
hay 1 đoạn văn thì
trước dấu ngoặc kép

thêm dấu 2 chấm.
-Đánh dấu những từ
được dùng với nghĩa
đặc biệt.
học không?


Những cảnh đẹp của
đất nước hiện ra
:cánh đồng với
những đàn trâu
thung thăng gặm
cỏ,dòng sông với
những đoàn thuyền
ngược xuôi.
Bố thường gọi tôi là
“cục cưng” của bố.

Ông tôi thường
bảo:”ác cháu phải
học thật giỏi “

Chẳng mấy chốc
đàn kiến đã xây
xong “âu đài”của
mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.


















×