Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài giảng khám cảm giác môn thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.25 KB, 15 trang )

Khám cảm giác



• Cảm giác nông:
- sờ nông
- đau
- nhiệt

• Cảm giác sâu:
- có ý thức: rung âm thoa, vị thế khớp, áp lực
- khơng ý thức: bó gai tiểu não

• Cảm giác vỏ não kết hợp:
- nhận biết hình, nhận biết vật thể, phân biệt 2 điểm
- định vị trí sờ, triệt tiêu cảm giác


Ngun tắc

• Giải thích cho bệnh nhân hiểu trước khi khám
• Da sạch sẽ, khơ ráo
• Bệnh nhân nhắm mắt
• Khi kích thích: hỏi bệnh nhân kích thích “ có hay khơng, ở bên nào, cảm giác như thế nào”
• So sánh 2 bên một lượt
• Kích thích 2 bên một lần, hỏi cảm giác ở bên nào để phát hiện triệt tiêu cảm giác
• Nên ngưng giữa các lần khám một lúc để bệnh nhân đỡ mêt mỏi hay mất tập trung


Dụng cụ


• Bơng gịn
• Tăm
• Rung âm thoa 128 Hz
• 2 ống nước nóng-lạnh


Cảm giác sờ nơng

• Dùng bơng gịn quệt lên da
• 2 bên lần lượt- so sánh
• 2 bên một lượt- phát hiện triệt tiêu cảm giác
• Khám từ ngọn chi lên gốc chi


Cảm giác đau

• Dùng tăm hoặc kim có một đầu tù và nhọn
• Giải thích với bệnh nhân là sẽ kích thích tay bệnh nhân với 1 trong 2 đầu và yêu cầu bệnh nhân trả lời là ‘’ nhọn” hay “
cùn”

• Kich thích lần lượt mỗi bên và so sánh 2 bên
• Kích thích 2 bên một lần để tìm triệt tiêu cảm giác
• Khám từ ngọn chi lên gốc chi


Cảm giác nhiệt

• Dùng 2 ống nóng-lạnh hoặc rung âm thoa(lạnh)



Cảm giác rung

• Dùng rung âm thoa 128 Hz đặt lên đầu xương ( khớp bàn ngón chân cái)
• So sánh 2 bên, nếu bình thường thì ngưng khám
• Nếu bất thương thì khám dần lên cho đến vị trí bình thường


Cảm giác vị thế khớp

• Cố định 2 bên khớp
• Khám từ ngọn chi , nếu bình thường thì ngưng


Cảm giác áp lực

• Bóp cơ dép hoặc gân Achilles
• So sánh 2 bên


Nhận biết hình vẽ trên da

• Viết lên lịng bàn tay từ 0-9 vài lần
• So sánh 2 bên


Nhận biết vật thể

• Đặt lên tay một vật thể nhỏ (gọt, tẩy…), hỏi bệnh nhân:
- hình dáng, nặng nhẹ, bề mặt
- tên



Phân biệt 2 điểm

• Dùng 2 que tăm kích thich lên mặt da đồng thời
• Thường bắt đầu với khoảng cách xa 2-3 cm
• Sau đó thu hẹp dần đến khi bệnh nhân khơng phân biệt được
• Giá trị thay đổi theo tuổi và vị trí kich thích
• Lịng bàn tay: 4mm - Cẳng tay: 1,5 cm – Lưng: vài cm




×