Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ke chuyen lop 2 tiet 28 Kho bau trang 84 Giao an Hoi giang cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.39 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - TUẦN 28
-

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy
:
Trường dạy:
Người dạy :
Đơn vị
:

15/03/2016
22/03/2016
2A4
Tiểu học Tam Thanh
Hứa Tiến Mạnh
Trường TH xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng

Kể chuyện
Tiết 28: KHO BÁU (trang 84)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”( đối với HS
khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện )
2. Kĩ năng:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình (với HS khá giỏi : giọng kể
thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt).
- Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đang kể.
2. Thái độ: HS biết yêu qúy đất đai; yêu lao động; hiểu được : nếu chăm chỉ làm việc
sẽ đạt được nhiều kết quả tốt.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy học :


- Bảng phụ ghi sẵn gi ý bi tp 1.
- Sỏch giỏo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động của thầy giáo

1-2

A. n nh t chc.

2-3

B. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi HS bài tập đọc tiết trước.
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Qua bài tập đọc Kho báu các em đã biết được
cách đọc và hiểu được phần nào về nội dung của bài.
Để cho các em hiểu sâu hơn về nội dung câu chuyên
cũng như cách kể chuyện làm sao cho hay thì trong
tiết học ngày hơm nay thầy và các em sẽ đi tìm hiểu.
2. Hướng dẫn kể chuyện:

1-2’

15- 18’

Bài 1. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gi ý .


Hoạt động củaTRề

- HS bỏo cỏo s s;
- Cả lớp hát.
1-2 HS Trả lời : …bài Kho báu

- Mở SGK ra, trang 84

1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


- Nhấn mạnh yêu cầu của bài, kể mẫu một đoạn.
- Yêu cầu HS khi kể phải

3 HS nêu gợi ý của 3 đoạn a, b, c
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.

+ Kể đủ ý, đúng trình tự câu chuyện
+ Nói thành câu, dùng từ hợp lý
+ Biết kể bằng lời của mình
+ Kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét
mặt ; giọng kể thích hợp

- yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn
trong bài (6-8 phút) theo gợi ý SGK .
- Gọi học sinh đại diện cho từng nhóm kể trước lớp,
mỗi nhóm một đoạn .
- Chú ý nghe đại diện các nhóm kể .

- Gọi các nhóm tự nhận xét lẫn nhau .
- Nhận xét học sinh kể.
Bài 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
8-10’ - Yêu cầu HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng ý câu chuyện
rồi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi vài HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV yêu cầu HS bình chọn HS kể hay từng đoạn và
kể hay toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cùng HS bình chon bạn kể chuyện hay.

2-3’

- HS kể trong nhóm, mỗi em kể
một đoạn, lần lượt HS nào cũng
được kể.
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên
kể 1 đoạn trước lớp, kể nối tiếp
đến hết câu chuyện.
- Sau mỗi đoạn kể, các nhóm
nhận xét lẫn nhau .
- Chú ý nghe.
- HS khá giỏi chuẩn bị kể chuyện
trước lớp .
- vài HS kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp .
- HS nhận xét lẫn nhau.

3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua câu chuyện em thấy đất đai có q khơng ?
- Vài học sinh trả lời và nhận xét

+ Muốn có cuộc sống ấm no thì ta phải làm gì ?
lẫn nhau, từ đó rút ra bài học.
+ Bản thân các em đang là học sinh thì trước tiên các (Phải biết yêu qúy đất đai; yêu lao
em phải biết làm gì ?
động. Hiểu được: nếu chăm chỉ
làm việc, học tập sẽ gặt hái nhiều

- Nhận xét, góp ý, động viên học sinh; khuyến khích kết quả tốt.)
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn các em chuẩn bị bài kể chuyện tuần sau :
Những quả đào.
* Đánh giá sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
..............................................................................................................................................


……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..

..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….



×