PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN EA SÚP
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BẬC THCS
NĂM HỌC 2017 – 2018
Hướng dẫn chấm thi
(Gồm 04 trang)
MÔN: LỊCH SỬ 8 – THCS
Câu
Đáp án
Điểm
I. Phần lịch sử thế giới (6 điểm)
Câu 1
* Nguyên nhân:
(4 điểm) - Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các nước Đông Nam Á 0.25
là thuộc địa của đế quốc thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân tiến hành khai 0.25
thác, bóc lột thuộc địa.
- Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công, ảnh hưởng lớn 0.25
đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á.
- Những năm 20 của thế kỉ XX, nhiều đảng cộng sản đã xuất hiện và 0.25
lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh.
* Quá trình đấu tranh:
Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á đã diễn ra mạnh 0.25
mẽ và liên tục:
- Ở Đông Dương: nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã 0.5
đấu tranh mạnh mẽ, diễn ra với nhiều hình thức phong phú và có sự
tham gia đơng đảo của nhiều tầng lớp nhân dân.
+ Lào: cuộc đấu tranh của Ong-Kẹo và Com-ma-đam kéo dài hơn 30 0.25
năm (1901-1936).
+ Campuchia: Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản 0.25
phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu như: cuộc đấu tranh của nhà sư A-cha
Hem-Chiêu.
+ Ở Việt Nam: phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là 0.25
sau khi Đảng cộng sản thành lập (3/2/1930).
- Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra phong trào yêu 0.5
nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu
là phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, chống lại chế độ thực
dân Hà Lan.
* Ý nghĩa:
Tuy chưa giành được độc lập dân tộc nhưng phong trào đấu tranh ở 0.25
Đông Nam Á đã để lại nhiều ý nghĩa to lớn:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.
0.25
- Thúc đẩy quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước 0.25
Đông Nam Á phát triển, tạo điều kiện cho những cuộc đấu tranh
giành độc lập về sau.
- Hướng các cuộc đấu tranh vào mục đích bảo vệ hịa bình trên thế
giới.
Câu 2
(2 điểm)
Sự kiện
Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp
7/10
chỉ đạo công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành
(20/10)
chính quyền.
24/10
Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
(6/11)
nghĩa.
Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đơng, các bộ
25/10
trưởng của chính phủ bị bắt, chính phủ lâm thời tư
(7/11)
sản sụp đổ hồn tồn.
Đầu năm Cách mạng XHCN tháng Mười Nga giành được
1918
thắng lợi hoàn toàn.
II. Phần lịch sử Việt Nam (14 điểm)
Câu 3
- 9/1858: Khi thực dân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, triều Nguyễn đã
(6 điểm) cử Nguyền Tri Phương chỉ huy quân chống Pháp, xây thành, đắp luỹ,
thực hiện “Vườn không, nhà trống”, làm thất bại âm mưu: “đánh
nhanh, thắng nhanh” của Pháp. Buộc Pháp phải thay đổi kế hoạch.
- 2/1859: khi Pháp đánh Gia Định, triều Nguyễn chống cự yếu ớt,
không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp. Quân Pháp ở Gia
Định gặp nhiều khó khăn vì phải rút bớt quân sang Trung Quốc và Ita-li-a, lại bị nhân dân nổi lên đánh ở khắp nơi (Pháp chỉ có 1000
quân trên tuyến đường dài 10km, nhưng triều Nguyễn đã bỏ lỡ cơ
hội đánh Pháp).
- Năm 1862: Triều Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền
Đơng Nam Kì cho Pháp.
- Tiếp đó, triều Nguyễn nhu nhược, chỉ vì quyền lợi dòng họ, bán rẻ
chủ quyền dân tộc, chỉ lo thương lượng với Pháp để chuộc lại các
tỉnh đã mất, nhưng điều đó đã đẩy triều Nguyễn lún sâu vào con
đường bán nước.
- Năm 1867: Nhà Nguyễn tiếp tục để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh
Long, An Giang, Hà Tiên), tiếp tục đàn áp phong trào đấu tranh của nhân
dân, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động.
- Năm 1872: Nhà Nguyễn lại tạo cơ hội cho Pháp đem quân ra đánh
Bắc Kì một cách hợp Pháp (yêu cầu Pháp ở Nam Kì đem quân ra
Bắc để giải quyết vụ Đuy-puy).
- 11/1873: Thực dân Pháp đánh Hà Nội, 7000 quân của triều đình
dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương cố gắng chống lại nhưng
thất bại vì sự bảo thủ, nhu nhược của triều Nguyễn đã khơng đồn
kết, tập hợp được nhân dân.
- 21/12/1873: Khi Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị quân của
0.25
Thời gian
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục
kích, đánh bại, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan, binh lính bị giết làm cho
thực dân Pháp hoang mang lo sợ, quân và dân ta phấn khởi chống
Pháp thì triều Nguyễn lại kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất
(15/03/1874), theo đó Pháp rút qn khỏi Bắc Kì, triều đình chính
thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
- 3/4/1882: Quân Pháp đánh Bắc Kì (Lần 2), triều Nguyễn vội vàng
cầu cứu nhà Thanh và tiếp tục thương lượng với Pháp, đồng thời ra
lệnh cho quân đội rút lên miền ngược, một lần nữa triều Nguyễn lại
tạo thêm cơ hội cho Pháp đánh Bắc Kì.
- 19/5/1883: Hơn 500 quân Pháp lại bị phục kích và đánh bại tại Cầu
Giấy thì nhà Nguyễn lại chủ trương thương lượng với thực dân Pháp.
- 18/8/1883: Thực dân Pháp nổ súng đánh Thuận An, triều Nguyễn
hốt hoảng xin đình chiến, liên tiếp kí 2 hiệp ước (Hiệp ước Hácmăng và Pa-tơ-nốt). Hai hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của chế
độ phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay
vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Câu 4
(4 điểm)
Các thời kì
Nội dung
- Thời Ngơ – Văn hố dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát
Đinh - Tiền Lê triển, Đạo Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo
(thế kỉ X)
đã xâm nhập song chưa có ảnh hưởng.
- Nền văn học (gồm chữ Hán và Nôm) phong phú,
nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch
- Thời Lí - Trần tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng
(Thế kỉ XI đến của Trương Hán Siêu, Phò giá về kinh của Trần
thế kỉ XIV)
Quang Khải... Nho giáo phát triển.
- Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm
1070.
- Thời Lê Sơ - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo giáo, Phật
(Thế kỉ XV đến giáo bị hạn chế.
đầu thế kỉ XVI) - Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn
học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ
Nơm giữ vị trí quan trọng.
- Thế kỉ XVI - Chữ Quốc ngữ ra đời.
đến thế kỉ
- Ban hành “Chiếu lập học”.
XVIII
- Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.
- Nửa đầu thế - Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức
kỉ XIX
phong phú (tục ngữ, ca dao, truyện thơ… tiêu
biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du).
0.75
0.5
0.5
0.75
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
Câu 5
(4 điểm)
- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân
khấu tuồng, chèo… các làn điệu dân ca phổ biến
khắp nơi.
- Nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa
Tây Phương, Ngọ Môn (Huế).
* Sau khi tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua
chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh
vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần vương", kêu gọi văn thân và nhân dân
đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, một phong trào yêu nước chống
xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi
là phong trào Cần Vương.
* Trong phong trào Cần Vương có nhiều cuộc khởi nghĩa nhưng
khởi nghĩa Hương Khê lại được đánh giá là một trong những cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu, vì:
- Khởi nghĩa diễn ra với qui mơ lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh:
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức cao: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, mỗi
thứ quân có vài trăm người, được chỉ huy thống nhất.
- Có phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong cách
đánh địch, có nhiều trận đánh lớn gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề.
- Khởi nghĩa diễn ra trong thời gian hơn 10 năm (1885-1896). Khởi
nghĩa thất bại cũng là dấu mốc kết thúc phong trào Cần Vương trên
phạm vi cả nước.
0.25
0.25
2
0.5
0.5
0.5
0.5