Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 43 Dan cu xa hoi Trung va Nam Mi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 30 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ TIẾT HỌC !

ĐỊA LÍ 7
b

GV dạy: Phạm Đình Quyết
Giáo viên trường PTCS Xuân Minh


CÂU HỎI:

Dựa vào
lược đồ khí
hậu Trung
và Nam Mĩ,
em hãy trình
bày các kiểu
khí hậu ở
Trung và
Nam Mĩ

KIỂM TRA BÀI CŨ


Trung và Nam
Mĩ kéo dài từ
phía bắc Xích
đạo đến gần
Vịng cực Nam


nên có gần đủ
các kiểu khí hậu
trên Trái Đất
như: Xích đạo,
cận xích đạo,
nhiệt đới, cận
nhiệt đới, và ơn
đới; Do độ cao
địa hình nên cịn
có kiểu khí hậu
núi cao.


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI
TRUNG VÀ NAM MĨ


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.

Học sinh đọc nhanh mục 1- Sơ lược lịch sử,
trang 131-SGK.
Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời
kì lớn. Những nét chính của từng thời kì đó ?



TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
Lịch sử Trung và Nam Mĩ
chia làm 4 thời kì lớn:

- Trước năm 1492 người Anhđiêng
sinh sống.
- Từ thế kỉ XVI -> XIX: thực dân Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha kéo tới xâm
chiếm, tàn sát, đẩy người Anhđiêng
về phía Tây và đưa nơ lệ da đen từ
châu Phi sang.
- Từ đầu thế kỉ XIX đến CTTG
thứ II các nước Trung và Nam Mĩ
bắt đầu giành được độc lập, nhưng
phụ thuộc chặt chẽ vào Hoa Kì.
- Hiện nay các nước ở Trung và
Nam Mĩ đang từng bước thốt khỏi
sự lệ thuộc vào nước ngồi, liên
kết với nhau cùng phát triển.
Thực
dân
đàn
thổ
dân
Các
Người
nước

Anhđiêng
liênáp
kết
với
nhau
cùng
phátcác
triển
Phong
trào
đấu
tranh
giành
độc
lập của
nước


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.

CácQuá
nước
Trung
Nam
Mĩcáctrải
quaTrung
quá và

trình
đấu và
tranh
của
nước
trình
đấudiễn
tranh
lâu dài
đã Kết
giành
được
độc lập,
Nam Mĩ
ra như
thếvà
nào?
quả
đạt được?
trước tiên là Hai-ti (năm 1804).


Từ CTTG thứ
II đến nay: Các
nước Trung và
Nam Mĩ liên kết
đấu tranh
chống sự lệ
thuộc vào nước
ngoài, đặc biệt

phải kể đến Cuba và Vê-nêxuê-la.


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.
Quan sát
lược đồ các
luồng nhập cư
vào châu Mĩ, kể
tên các luồng
nhập cư vào
Trung và Nam
Mĩ?

Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ


Có 4 luồng nhập
cư vào Trung và
Nam Mĩ
- Luồng nhập cư cư
chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít
- Luồng nhập cư của
người Tây Ban Nha
- Luồng nhập cư của
người Bồ Đào Nha
- Luồng nhập cư của

chủng tộc Nê-gơ-ít

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.

ThànhEm
phần
dạng,
chủphần
yếu làchủng
ngườitộc
lai
cóchủng
nhận tộc
xét đa
gì về
thành
do sựcủa
hòakhu
huyết
giữa
người
Âu,
người

bản
địa

vực Trung và Nam Mĩ ?
người gốc Phi.


Thành phần chng
tc đa dạng
Ngời u
gc Tây
Ban Nha,
Bồ Đào
Nha,
chủng tộc

Ngời lai

Ơ-rô-pê-ô-ít

Ngi bn a chng
tộc Môn-gô-lô-ít

Ngời da
en
gc Phi
chủng
tộc Nêgrô-ít



TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.

- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là
người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản
địa và người gốc Phi.


Sự hòa
huyết giữa
người Âu
gốc Tây
Ban Nha,
Bồ Đào
Nha với
người Phi,
người
Anhđiêng
bản địa đã
tạo nên
nền văn
hóa Mĩ
Latinh độc
đáo.

Một số hình ảnh về lễ hội Cacnavan



TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.

- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là
người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản
địa và người gốc Phi.
- Có nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo.


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.

Nêu tình hình gia tăng dân số tự nhiên
của Trung và Nam Mĩ ?
Dân cư Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên cao ( > 1,7%)


TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.


- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là
người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản
địa và người gốc Phi.
- Có nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo.
- Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
(trên 1,7%).


Quan sát Lược đồ các đô thị châu Mĩ và nêu đặc điểm phân bố
dân cư ở Trung và Nam Mĩ?
- Dân cư Trung và Nam Mĩ
phân bố không đều, tập trung
ở một số miền ven biển, cửa
sông hoặc trên các cao
ngun có khí hậu khơ ráo,
mát mẻ. Thưa thớt ở các vùng
sâu trong nội địa.

? Tại sao dân cư lại tập
trung thưa thớt ở đồng
bằng A-ma-dơn và phía
Nam An-đét?
- Hệ thống núi phía Nam
An-đét có khí hậu khơ hạn,
đồng bằng A-ma-dơn nhiều
rừng rậm và chưa được
khai phá hợp lí.

Lược đồ các đô thị châu Mĩ



TIẾT 48, BÀI 43:

DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Sơ lược lịch sử.
2. Dân cư.
- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là người lai
do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản địa và người gốc
Phi. - Có nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo.
- Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên 1,7%).

- Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều.
- Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện sống và
phát triển kinh tế.


So sánh đặc điểm phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ với đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ và điền vào bảng dưới
đây?

Líp chia 6 nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trởng. Các nhóm cùng
thảo luận phiÕu häc tËp trong kho¶ng 5 phót.

Bắc Mĩ

Trung và Nam Mĩ

Giống nhau

Dân cư phân bố thưa thớt ở 2 hệ thống

núi (Cooc-đi-e, An-đét)

Khác nhau
Khác nhau

Dân cư tập trung
chủ yếu ở khu vực
đồng bằng trung
tâm.

Dân cư tập trung
chủ yếu tại vùng
ven biển, vùng
cửa sông, trên
các cao nguyên.



×