Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 3 - Ngô Thanh Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC

CHƯƠNG 3

SỰ PHÁT TRIỂN
và CÁC Q TRÌNH ĐIỀU HỊA
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG

1


NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG
CỦA THỰC VẬT
III. CÁC BẰNG CHỨNG VỀ TÍNH TỒN
NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
2


I. SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA THỰC VẬT
1. SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CÂY CON

3



a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT
ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HỘT NẨY NẦM
Sự biến dưỡng của phôi tăng → Tế bào phân
cắt mạnh → bung vỏ hột → Rễ mầm phát triển

HỘT
NẨY MẦM

Hột hút nước → Tăng thể tích lên 200%
→ bung vỏ hột

Hột hấp thu nước → giải phóng Gibberellin
→ Kích thích tổng hợp amylaz → Năng lượng
→ Phân cắt tế bào cây mầm

4


a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
HÌNH THỨC
NẨY MẦM CỦA HỘT

THƯỢNG
ĐỊA

HẠ ĐỊA

5



a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
HÌNH THỨC NẨY NẦM CỦA HỘT

NẨY MẦM
THƯỢNG ĐỊA
6


a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
HÌNH THỨC NẨY NẦM CỦA HỘT

NẨY MẦM HẠ ĐỊA7


b) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
Cây nhất niên:
Chậm → Nhanh → Chậm → Dừng tăng trưởng → Chết

Cây đa niên:
Chậm → Nhanh → Chậm … → Chậm → Dừng tăng trưởng

Sự phát triển của cây con tùy thuộc vào sự phân cắt
của mô phân sinh ngọn rễ và ngọn thân

Sự phân cắt và sự tăng dài của tế bào cây con tùy
thuộc vào auxin, gibberllin và cytokinin
8


2. SỰ TĂNG TRƯỞNG

CỦA RỄ VÀ CỦA THÂN

9


a) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ
Sự tăng trưởng của rễ xuất phát từ
mô phân sinh ngọn rễ.
Sự tăng dài của tế bào rễ chủ yếu
là do auxin và gibberellin
Chóp rễ

Mở
đường
cho rễ
chui qua
đất


PHÂN SINH
NGỌN RỄ

PHÂN CẮT

Phát sinh ra
vùng
tăng trưởng,
vùng
chun hóa
(vùng lơng

hút)
10


a) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ (tt)

11


b) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THÂN
MÔ SƠ CẤP CỦA THÂN
CHỒI: MƠ PHÂN SINH
NGỌN VÀ LĨNG (chưa
tăng dài) ► KHỐI SƠ KHỞI

TẾ BÀO
CHUYÊN HÓA CỦA THÂN
KHỐI SƠ KHỞI
CỦA LÁ
12


b) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THÂN (tt)

13


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG
CỦA THỰC VẬT


14


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT
QUANG HƯỚNG ĐỘNG



THÂN: QUANG HƯỚNG ĐỘNG
DƯƠNG (+)
RỄ: QUANG HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)

15


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)

16


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC

17


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ► CHIỀU TRỌNG LỰC




THÂN: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
RỄ: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)

18


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

19


3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

20


II. CÁC HORMONE TĂNG
TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT

21


II. HORMONE TĂNG TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

1

Auxin


2

Gibberellin

3

Cytokinin

4

Acid abscisic

5

Ethylen
22


1. AUXIN
AUXIN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THEO
KIỂU KHUẾCH TÁN

VAI TRÒ
CỦA AUXIN

TÁC ĐỘNG CHÍNH LÀ TĂNG DÀI TB

a/. Tăng dài tế bào thực vật
b/. Quang hướng động của cây

c/. Vai trò trung gian trong địa hướng động
d/. Ngăn cản sự tăng trưởng của chồi bên
e/. Ứng dụng trong thương mại
23


1. AUXIN (tt)
a/. TĂNG DÀI
TẾ BÀO
Cơ chế tác động:
Auxin acid hóa kéo giản vách tế bào
→ H+ từ tế bào chất chèn vào vách tế
bào
→ Bẻ gãy liên kết chéo trong celluloz
→ Nước thẩm thấu vào
→ Kéo căng tế bào theo chiều dài
24


1. AUXIN (tt)
b/. QUANG HƯỚNG ĐỘNG

25


×