Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH ống thép Hoà Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.85 KB, 72 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

1

GVHD: Trần Thị Phượng

Lời mở đầu
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO trong năm 2006 đã đánh
dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập. Hội nhập tạo ra cho các
doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít khó khăn và thử thách, các doanh
nghiệp sẽ phải cạnh tranh gay gắt, quyết liệt không chỉ với các doanh nghiệp trong
nước mà cịn với các doanh nghiệp nước ngồi, để tồn tại và đứng vững được trên thị
trường bản thân các doanh nghiệp phải tiến hành cải tiến công nghệ sản xuất, tăng năng
suất lao động, hạ giá thành thực hiện tốt khâu tiêu thụ sản phẩm là một trong những
vấn đề chủ yếu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay.
Cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát là thành viên thứ ba của tập đồn Hồ Phát
ln được sự hậu thuẫn rất lớn từ tập đoàn về mọi mặt. Với xu hướng hội nhập vững
chắc với khu vực, thế giới trong giai đoạn hiện nay, công ty luôn quan tâm đến việc
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nhờ đó sản phẩm tiêu thụ không
ngừng nâng cao qua các năm, và nhân tố góp phần quan trọng khơng nhỏ vào thành
cơng của cơng ty trong hoạt đơng tiêu thụ sản phẩm. Đó là cơng tác kế tốn tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, thông tin do kế tốn cung cấp góp
phần khơng nhỏ cho các nhà quản trị hoạch định và đưa ra quyết định chính xác kịp
thời. Qua một thời gian thực tập tại phòng kế tốn của cơng ty TNHH Ống thép Hồ
Phát em đã được tiếp cận cơng tác kế tốn nên đã lựa chọn đề tài “ Hạch toán tiêu thụ
sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH ống thép Hoà Phát” để làm
chuyên đề thực tập. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu khái qt về Cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát.
Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại
Công ty TNHH ống thép Hoà Phát.
Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết


quả tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

2

GVHD: Trần Thị Phượng

Phần I. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát .
I. Tổng quan chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH Ống
thép Hồ Phát.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát.
Cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát được thành lập theo giấy phép số
2639GP/TLDN do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 13/08/1996 với tên gọi
ban đầu là: Công ty TNHH ống thép Đài Nam (Ngày 6/11/2000 đổi tên thành: công ty
TNHH ống thép Hoà Phát theo đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ tư). Giấy đăng ký
kinh doanh số 048480 ngày 20/8/1996 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp. Vốn điều lệ
ban đầu: 800.000.000 đồng. Trụ sở chính đặt tại:126 Bùi Thị Xuân - Quận Hai Bà
Trưng - TP Hà Nội. Tên giao dịch: Hoaphat Steel Pipe Co, Ltd.
Sau khi thành lập, Cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát đã tiến hành xây dựng một
nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng n trên diện
tích 3ha, với cơng suất thiết kế là 200 tấn/năm. Tháng 12/1997, nhà máy được đưa vào
hoạt động với dây chuyền sản xuất ống thép đen hàn của Đài Loan sản lượng sản xuất
chỉ đạt 1.700tấn/năm doanh số 13 tỷ trong năm 1997. Tháng 11/1998 Công ty đã nhập
thêm 2 dây chuyền sản xuất ống thép đen của Đài Loan và một dây chuyền sản xuất

ống mạ kẽm của Đức. Sản lượng sản xuất đạt 2.400 tấn ống thép hàn và 1200 tấn ống
mạ kẽm trong năm 1998 doanh thu đạt 32 tỷ đồng.
Ngày 12/2/1998 thành lập chi nhánh tại tỉnh Hưng Yên theo giấy phép số
000002 GP/CN- VP- 04 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên. Giấy chứng nhận đăng
ký hoạt động chi nhánh số 0512000035 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp.
Năm 1999 sản phẩm ống thép của công ty đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần ống
thép tại miền Bắc và có mặt trên thị trường miền Trung và miền Nam. Công ty đã đầu
tư thêm 1 dây chuyền cắt tôn và một dây chuyền sản xuất ống thép chuyên sản xuất các
loại ống nhỏ. Sản lượng sản xuất của công ty đạt 12.000 tấn ống đen và 6.700 tấn ống
mạ, doanh thu đạt 112 tỷ đồng.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

3

GVHD: Trần Thị Phượng

Năm 2000 Công ty đã được tổ chức BVQI của Vương quốc Anh cấp chứng chỉ
đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2001.
Công ty đã có thêm 2 dàn máy cắt tơn, 5 dàn máy ống và 1dây chuyền sản xuất ống mạ
cùng nhiều máy móc thiết bị phụ trợ hiện đại khác. Sản lượng đạt 17.000 tấn ống đen
và 13.000 tấn ống mạ, doanh thu đạt 193 tỷ đồng. Năm 2001 sản lượng sản xuất của
công ty đạt 23.000 tấn ống thép hàn và 19.000 tấn ống mạ, doanh thu đạt 268 tỷ đồng.
Đầu năm 2002 công ty đã đầu tư mở rộng diện tích sản xuất và đầu tư thêm một
số máy móc thiết bị, sản lượng sản xuất đạt 38.000 tấn ống đen và 18.000 tấn ống mạ,

doanh thu đạt 334 tỷ đồng. Năm 2003 sản lượng sản xuất đạt 68.000 tấn trong đó ống
thép đen 43.000 tấn, ống mạ 25.000 tấn, doanh thu đạt 555 tỷ đồng.
Năm 2004 sản lượng sản xuất đạt 71.000 tấn trong đó ống đen đạt 41.000 tấn
ống mạ đạt 30.000 tấn, doanh thu đạt 768 tỷ đồng. Đến năm 2005 cơng ty đã có 7 dây
chuyền máy cắt, 10 dây chuyền máy uốn ống và 2 dây chuyền mạ kẽm nhúng nóng
cơng suất đạt 78.000 tấn ống thép hàn và 30.000 ống thép mạ kẽm/năm.
Tháng 3/2006 nhà máy thép cán nguội Hồ Phát đã chính thức đi vào hoạt động,
đây là nhà máy đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam công suất đạt 12.000-15.000
tấn/năm. Cung cấp các sản phẩm thép cán có độ dày từ 0.7- 1.5 mm, bản rộng tối đa
360 mm. Đặc biệt kể từ tháng 8/2006, cơng ty đã chính thức đưa vào hoạt động nhà
máy sản xuất ống thép cỡ lớn từ D141-D219, sản phẩm mà trước đây Việt Nam phải
nhập khẩu hoàn toàn.
Ngày 25 tháng 3 năm 1999 thành lập chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh
theo giấy phép số 646/GP- UB của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh.Giấy
chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh số 311501 ngày 20 tháng 8 năm 1999.
Chi nhánh Sài Gịn: 49 Cộng Hồ – Phường 4- Quận Tân Bình – TP.Hồ Chí Minh.
Theo giấy phép kinh doanh số 320200005201 do sở kế hoạch và đầu tư Thành
Phố Đà Nẵng cấp ,ngày 17/01/2003 công ty đã thành lập thêm một chi nhánh Đà
Nẵng: Tồ nhà cơng ty Hồ Phát 171 Trường Chinh - Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Thị Phượng

4


II. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty TNHH ống thép
Hoà Phát.
2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Sản xuất và kinh doanh các loại ống thép đen hàn ống mạ kẽm, bảo tồn và tăng
vốn của cơng ty góp phần tăng giá cổ phiếu của tập đồn Hồ Phát trên thị trường
chứng khoán. Tuân thủ các quy định của nhà nước đồng thời thực hiện tốt các nghĩa vụ
đối với nhà nước. Thực hiện việc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, bồi
dưỡng đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, không ngừng cải thiện điều kiện
làm việc một cách tốt nhất cho người lao động.
2.2. Tình hình kinh tế tài chính, lao động.
2.2.1. Tình hình kinh tế tài chính.
Từ ngày thành lập đến nay với bao nhiêu khó khăn và thách thức công ty luôn
đứng vững trên thị trường và vượt qua một cách xuất sắc. Quy mô sản xuất của doanh
nghiệp khơng ngừng mở rộng điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính của
cơng ty qua các năm trong bảng sau.

Bảng 01: So sánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
(Đvt : VNĐ)
Bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
1.Tổng giá trị TS
Tài sản ngắn hạn

Năm 2007 so với năm 2006
Tương đối
Tuyệt đối
800.002.528.397 445.590.047.252 354.412.481.145 179.5%
698.349.945.541 353.777.313.879 344.572.631.662 197.4%
Năm 2007


Năm 2006

101.652.582.856 91.812.733.373 93.839.849.483
88.305.964.048 51.553.892.362 36.752.071.686
2.Nguồn vốn CSH
1.443.221.577.884 926.832.694.140 517.388.883.744
3.DT các hoạt động
102.009.191.327 89.732.319.986 12.276.871.341
4.LN sau thuế TNDN
0.127511086
0.09283574
0.034675346
5.Suất sinh lời của TS
Tài sản dài hạn

110.7%
171.3 %
155.9%
113.7%
137.3%

2.2.2.Tình hình lao động của doanh nghiệp.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: Trần Thị Phượng

5

Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty là: 641 người, đa phần là những
người có trình độ trong đó 25% cán bộ nhân viên có trình độ đại học, lao động kỹ thuật
chiếm 45%, đồng thời công ty cũng tạo được nhiều công ăn việc làm cho một số đối
tượng là lao động phổ thông, số lượng công nhân viên trong công ty tăng lên không
ngừng trong năm qua cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang được mở
rộng. Số lượng lao động và cơ cấu lao động của cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát
được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 02 : Số lượng cán bộ phân chia theo từng bộ phận phòng ban.
TT
1
2
3
4
5

Bộ phận

Trên
ĐH

ĐH và

2
1

6
7
7

Trung
cấp

Ban GĐ
Phịng tổ chức
1
Phịng KD
Phịng vật tư
Phịng kế tốn
CN Hưng Yên
1
GĐ nhà máy
1
2
Điều độ
1
3
Phòng kỹ thuật
12
4
Phòng tổ chức
3
1
5
Phòng QLCL
3

1
6
Bộ phận Kho
1
11
7
PX khuôn
6
1
8
PX cơ điện
7
2
9
PX cắt
3
4
10 Px uốn
3
20
11 PX mạ
8
3
12 Nhà bếp+VSCN
13 Bảo vệ
1
CN Đà Nẵng
8
1
CN Sài Gòn

9
3
CTy Cán Nguội
6
5
Tổng
93
55
2.3. Quy trình lập kế hoạch tổ chức sản xuất.

Lê Thị Hải

Bằng
nghề
4

1
1
23
26
8
34
20
98
21
2
2
10
9
4

263

LĐPT
2

1
12

37
45
10
43
20
60
230

Tổng
2
7
7
7
7
1
1
13
8
27
50
15
43

27
158
77
12
46
19
41
75
641

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

6

GVHD: Trần Thị Phượng

Nhằm đảm bảo phục vụ tối đa yêu cầu bán hàng của cơng ty về số lượng và
chủng loại hàng hố cũng như thời gian giao hàng. Lập kế hoạch sản xuất cho các dây
chuyền máy cắt, máy uốn, máy vét, máy mạ, máy ren và sơn đầu ống- áp dụng cho các
bộ phận/ cá nhân có liên quan tại Cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát.
Sơ đồ 01 : Quy trình lập kế hoạch tổ chức sản xuất.
Lập kế hoạch sản
xuất
Phê duyt
Chun b sn xut

Phỏt

sinh

KHSX
B sung

và Phê
duyệt

Lnh sn xut
Thc hin

Kim tra
và Phª

Kết quả
thực hiện
dut
Lưu hồ sơ
2.3.1. Lập kế hoạch sản xuất.
Việc lập KHSX do phòng kinh doanh đảm nhiệm dựa trên các yếu tố sau: Báo
cáo tồn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm,…Sau đó chuyển cho ban giám
đốc xem xét phê duyệt, và chuyển kế hoạch sản xuất xuống nhà máy.
2.3.2. Phê duyệt.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


7

GVHD: Trần Thị Phượng

Ban giám đốc sẽ phê duyệt KHSX nếu đồng ý với kế hoạch thì phịng inh doanh
chuyển 1 bản xuống nhà máy, giám đốc nhà máy và nhân viên điều độ sản xuất tiếp
nhận KHSX từ phòng kinh doanh chuyển xuống.
2.3.3. Chuẩn bị sản xuất.
Để chuẩn bị sản xuất thì các quản đốc trưởng ca phải chuẩn bị tài liệu công
nghệ, máy móc thiết bị…, đảm bảo thực hiện đúng các quy định đề ra.
2.3.4. Tổ chức sản xuất.
Căn cứ trên KHSX và công đoạn chuẩn bị sản xuất tại các bộ phận nhân viên
điều độ sản xuất sẽ lên lệnh sản xuất cho phân xưởng cắt, uốn, mạ.
2.3.5. Thực hiện.
Để sản xuất sản phẩm phải thực hiện qua các công đoạn như sau:
Nhận tôn cuộn: Theo lệnh sản xuất, quản đốc phân xưởng làm phiếu yêu cầu
lĩnh vật tư, thủ kho tôn xuất tôn cho các trưởng máy cắt. Các cuộn tôn khi đưa vào cắt
phải được nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm và trưởng máy kiểm tra và ghi sổ.
Công đoạn máy cắt dọc tôn: Máy cắt xẻ dọc tôn cuộn tạo bán thành phẩm cho
các máy uốn. Chất lượng của các dải tôn được cắt ảnh hưởng tới chất lượng ống uốn do
đó cần phải kiểm tra và vận hành máy cắt theo đúng hướng dẫn.
Công đoạn hàn nối dải ở máy nhả cuộn: Các dải tôn đi vào lồng phóng liệu ở
các máy uốn yêu cầu không bị vặn, ba- via quay lên trên, các mối hàn được mài nhẵn.
Máy uốn ống: Trước khi vận hành máy uốn ống trưởng máy phải cùng phụ
máy kiểm tra tình trạng của máy và các thiết bị phụ trợ theo đúng các hướng dẫn vận
hành máy uốn.
Máy vét đầu ống: Máy vét đầu ống được dùng để vét đầu đối với các loại ống
tròn, trước khi vận hành máy vét đầu ống, phải thực hiện theo hướng dẫn nhân viên
kiểm soát chất lượng sản phẩm chịu trách nhiệm kiểm tra ống sau khi vét đầu.


Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

8

GVHD: Trần Thị Phượng

Máy nắn thẳng: Tất cả các loại ống có đường kính 21,2: 59,9 nếu xét thấy cần
nắn sẽ được đưa vào máy nắn máy sẽ tự động nắn thẳng cịn nếu khơng cho mạ thẳng.
Ống sau khi nắn sẽ được kiểm tra sau mỗi lần chỉnh khuôn hoặc thay các loại ống.
Tẩy rửa: Trước khi ống được đưa vào bể mạ kẽm phải qua các bước tẩy rửa, các
bể tẩy rửa được gia nhiệt bằng hơi nóng lị hơi trừ hai bể axít, và hai bể tẩy rửa chảy
tràn sau tẩy axit nhằm nâng cao khả năng tẩy rửa.
Sấy khô: Trước khi đưa ống vào bể mạ, ống phải được sấy khô nhằm làm khơ
nước bám bề mặt trong và ngồi ống đồng thời làm tăng nhiệt độ của bản thân ống
tránh ng vào bể mạ bị nóng đột ngột.
Mạ kẽm nhúng nóng: Bể mạ kẽm được cấp nhiệt bởi 2 đầu đốt và làm cân bằng
nhiệt xung quanh bằng quạt tuần hồn. Nhiệt độ của lị và bể phải được kiểm tra liên
tục nhằm đảm bảo chất lượng mạ, tránh hư hỏng bể kẽm.
2.3.6. KHSX bổ sung:
Khi có sự phát sinh kế hoạch, phòng kinh doanh được phép phê duyệt đối với
các chủng loại ống đang sản xuất trong kỳ (như bổ xung độ dày, chiều dài). Khi thay
đổi chủng loại mới phải được sự phê duyệt của ban giám đốc.
2.3.7. Kiểm tra.
Nhân viên điều độ sản xuất, giám đốc nhà máy có trách nhiệm theo dõi, giám

sát tiến độ sản xuất, xử lý mọi phát sinh trong quá trình sản xuất để cho quá trình sản
xuất được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
2.3.8. Kết quả thực hiện sản xuất.
Nhân viên điều độ sản xuất có trách nhiệm lập báo cáo kết quả thực hiện KHSX
và gửi cho ban giám đốc/ phòng kinh doanh sau 5 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế
hoạch.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Thị Phượng

9

III. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH
Ống thép Hồ Phát.
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng,
hoạt động sản xuất dưới sự điều hành, giám sát và chịu trách nhiệm của giám đốc công
ty quản lý hoạt động của tồn bộ cơng ty và sự điều hành của giám đốc nhà máy, các
quản đốc, phó quản đốc tại từng phân xưởng sản xuất. Các phân xưởng sản xuất chia
thành các tổ chức sản xuất theo đặc thù công việc do một tổ trưởng đứng ra chịu trách
nhiệm. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau:
Sơ đồ 02: Tổ chức bộ máy quản lý cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát.

Giám đốc cơng ty

Phó giám đốc
P.Vật tư/
XNK
Phân
xưởng
cắt

P.Kinh
Doanh

Giám đốc
nhà máy
Phịng
kỹ
thuật

Phân
xưởng
mạ

Phân
xưởng
uốn

P.Kế Tốn

Phịng
quản lý
chất
lượng


Phân
xưởng
cơ điện

P.Tổ Chức

Phân
xưởng
khn

Tổ gia cơng cơ khí
C.A

U.A

M.A

C.B

U.B

M.B

C.U

U.C

M.C


Tổ sữa chữa cơ khí
Tổ sữa chữa điện
Bộ phận kho
Nhà ăn, y tế
Đội bảo vệ

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

10

GVHD: Trần Thị Phượng

*) Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy quản lý.
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, là đại diện pháp nhân của công
ty quản lý điều hành công ty theo định hướng và mục tiêu do Hội đồng quản trị đề ra,
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty điều hành công tác lao động, tiền lương, các chế độ về tiền lương,..
Phó giám đốc công ty: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc công ty, tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ được giao phó. Thay mặt giảm đốc giải quyết các công việc nội vụ, đơn
đốc thực hiện cơng việc của các phịng ban trong Công ty.
Giám đốc nhà máy: Điều hành, giám sát, đôn đốc toàn bộ các hoạt động sản
xuất của nhà máy, thực hiện tốt các mục tiêu về kế hoạch, sản lượng, chất lượng,….
Chỉ đạo các phòng ban chức năng của nhà máy và các phân xưởng thực hiện các nhiệm
vụ được giao một cách có hiệu quả chịu trách nhiệm trước cơng ty về mọi hoạt động
của nhà máy.

Phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, khai thác thị trường
mở rộng thị phần, tìm hiểu nhu cầu của thị trường ...xem xét ký kết hợp đồng với
khách hàng, lệnh cho thủ kho xuất hàng theo yêu cầu đã đạt được xem xét.
Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung
cấp những thơng tin tài chính cho ban giám đốc một cách chính xác, kịp thời trong đó
nhiệm vụ quan trọng nhất của phịng kế tốn là thu thập số liệu .
Phịng vật tư- xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư đáp
ứng nhu cầu vật tư cho sản xuất. Lập kế hoạch mua hàng đối với các loại nguyên vật
liệu, các loại vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Phòng tổ chức đào tạo: Quản lý bộ phận nhân lực của công ty nhằm theo dõi
và cập nhật sự biến đổi nhân sự một cách đầy đủ, chính xác. Căn cứ vào nhu cầu nhân
lực của cơng ty để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo mới trình ban giám đốc phê duyệt.
Phịng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ, lý lịch của thiết bị trong toàn nhà máy, chỉ đạo
kỹ thuật cho việc gia công, chế tạo và sửa chữa thiết bị đáp ứng kịp thời cho sản xuất.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

11

GVHD: Trần Thị Phượng

Phòng quản lý chất lượng: Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng theo các quy
trình thuộc hệ thống ISO 9001:2000 của cơng ty; đảm bảo cả hệ thống duy trì, hoạt
động và có hiệu quả.
Phân xưởng cắt tơn: Quản lý tồn bộ máy móc thiết bị của phân xưởng cắt

tơn, đảm bảo luôn thực hiện tốt các kế hoạch được giao.
Phân xưởng mạ kẽm: Quản lý và chịu trách nhiệm về tồn bộ nhân lực, máy
móc, thiết bị của hai dây chuyền mạ, thực hiện sản xuất tại hai dây chuyền mạ.
Phân xưởng cơ điện: Quản lý toàn bộ thiết bị dụng cụ, vật tư, phụ tùng của
phân xưởng cơ điện để đảm bảo phục vụ kịp thời cho sản xuất của toàn Nhà máy.
Phân xưởng ống thép đen: Quản lý toàn bộ thiết bị, dụng cụ, phụ tùng của
phân xưởng Uốn ống. Phối hợp với điều độ kế hoạch, các phịng ban, phân xưởng khác
để giải quyết tốt cơng việc.
Phân xưởng khn: Quản lý tồn bộ hồ sơ, tài liệu và trang thiết bị của
xưởng khuôn, theo dõi và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng khuôn.
Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm trước công ty về nhập kho, xuất kho, sắp xếp
hàng hoá tại các kho vật tư phụ, kho tôn nguyên liệu, kho bán thành phẩm,…
3.2. Tổ chức bộ máy kế toán.
Cũng giống như bộ máy quản lý bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo
mơ hình trực tuyến chức năng kế tốn trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán
phần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh, quyết định được đưa từ trên
xuống, các bộ phận chức năng có trách nhiệm thực hiện và triển khai đến đối tượng
thực hiện. Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể được quy định bằng
các văn bản. Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh kế tốn tại nhà máy và các
chi nhánh hạch toán rồi chuyển lên phịng kế tốn. Kế tốn tổng hợp dựa trên các
chứng từ hoá đơn mà dưới nhà máy các chi nhánh chuyển lên sẽ tiến hành, tập hợp chi
phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh cho nhà máy và các chi nhánh và của
tồn cơng ty.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hơp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp


12 GVHD: Trần Thị Phượng

Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát.

Trưởng phịng kế tốn

Kế tốn
tổng hợp
CN Hưng
Yên

KTTH Công
ty Thép Cán
Nguội

KT nhà máy
Cán Nguội

KT ngân
hàng

Lê Thị Hải

KT CN
phải trả

KT thuế,
CN phải thu


Kế tốn
trưởng CN
Sài Gịn

KT kho

KT quỹ

KT kho
(nhà máy)

Kế tốn
tổng hợp VP
cơng ty

KT bán
hàng

KT bán
hàng

Kế tốn tổng hợp 46C

Kế toán
trưởng CN
Đà Nẵng

KT quỹ

KT quỹ


KT bán
hàng


Chuyên đề thực tập tổng hợp

13

GVHD: Trần Thị Phượng

*) Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy quản lý.
Kế tốn trưởng tồn cơng ty: Là người kiểm sốt điều hành chung cơng việc kế
tốn của tồn cơng ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động của
phịng kế tốn, thường xun báo cáo trực tiếp cho ban giám đốc.
Kế tốn tổng hợp VP cơng ty: Lập phiếu thu, chi hàng ngày VP công ty, tính
lương tại VP cơng ty, đối chiếu cơng nợ nội bộ và khách hàng. Làm báo cáo tổng hợp
của Chi nhánh Đà Nẵng, Chi Nhánh Sài Gòn lên Báo cáo tồn cơng ty.
Kế tốn tổng hợp: Lập phiếu chi hàng ngày, tập hợp chi phí để tính giá thành tại
chi nhánh Hưng Yên bao gồm: Tập hợp và phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí chờ phân
bổ, tiền lương BHXH, BHYT, chi phí phải trả…
Thủ quỹ: Thu tiền và chi tiền hàng ngày, đi ngân hàng nộp và rút tiền. Vào
phiếu nhập, phiếu xuất kho: Vật liệu thép, Hoá chất, Kho dầu, kẽm. Đối chiếu với kế
toán nhà máy và thủ kho.
Kế toán bán hàng: làm báo cáo bán hàng nhập xuất, đối chiếu công nợ 10 ngày
1 lần và hàng tháng với tiếp thị, báo cáo hàng ngày cho kế toán trưởng, đối chiếu tồn
kho 10 ngày 1 lần với kế tốn kho.
Kế tốn cơng nợ phải trả: Hàng ngày vào hố đơn đầu vào cơng nợ, theo dõi
cơng nợ phải trả tại công ty và các chi nhánh.
Kế toán ngân hàng: Vào sổ tiền gửi, đi ngân hàng cắt UNC. Làm các thủ tục

thanh toán mở L/C, theo dõi tín dụng , L/C của các ngân hàng…
Kế tốn thuế: Vào hoá đơn bán hàng, nhập kho thành phẩm. Theo dõi công nợ
phải thu, đối chiếu kho với nhà máy, đối chiếu BHXH, lập phiếu thu tiền hàng ngày,
làm các báo cáo thuế.
*)Chế độ sổ sách.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế tốn theo hình thức nhật ký chung
(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) Kế toán đang sử dụng phần mềm kế
toán để cập nhập dữ liệu hàng ngày.
Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

14

GVHD: Trần Thị Phượng

Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.

SỔ KẾ TỐN

CHỨNG TỪ
KẾ TỐN

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ
KẾ TỐN

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị

Ghi chú
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng được thiết kế sẵn
trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ
kế tốn tổng hợp(NKC, Sổ Cái...)và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữ số liệu tổng hợp với
sổ chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin
đã nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể đối chiếu số liệu giữ sổ kế tốn với báo cáo
tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định .
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

15

GVHD: Trần Thị Phượng

Phần II. Thực trạng hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tại Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát.
I. Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty TNHH Ống thép
Hồ Phát.
1.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Ống thép Hồ Phát.
Sản phẩm của Cơng ty bao gồm: Các loại ống thép mạ kẽm có đường kính từ
D21,2mm đến D126,8mm theo tiêu chuẩn BS 1387/1985. Các loại ống thép đen hàn có
đường kính từ D12.7mm đến D126.8mm theo tiêu chuẩn TCVN 3783-83, ống chữ nhật
có kích thước từ (10x30)mm đến (60x120)mm, và ống vng có kích thước từ
(12x12)mm đến (90x90)mm theo tiêu chuẩn TC01-2001.
Hiện nay, Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát là nhà sản xuất dung nhất tại
Việt Nam sản xuất được loại ống thép cỡ lớn có đường kính to D141.3, D168.3,
D219.1 và các loại ống vng, chữ nhật tương đương có độ dày từ 4mm đến 8mm theo
tiêu chuẩn ASTM-A53. Mặt hàng này được thị trường đánh giá cao, dự kiến trong thời
gian tới, sản lượng đạt 50.000 tấn/năm và cung cấp vào hầu hết các dự án lớn nhỏ trong
cả nước.
1.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú phục vụ cho các ngành công

nghiệp, xây dựng, dân dụng, nội thất, sản xuất xe đạp xe máy, ơtơ... Sản phẩm chính
của cơng ty là các loại thép đen hàn và các loại ống mạ kẽm dùng cho dân dụng và
công nghiệp, được bán rộng rãi trên thị trường cả nước và một số nước như Lào,
Campuchia ...và được khách hàng biết đến với chất lượng tốt, giá thành rẻ, phục vụ
hồn hảo.

Lê Thị Hải

Kế tốn tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

16

GVHD: Trần Thị Phượng

Ngay từ khi mới thành lập, cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát không ngừng
củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ nó được xác định là một trong những nhiệm vụ
quan trọng nhất. Từ đó trong suốt q trình phát triển của mình, dù hoạt động theo mơ
hình nào thì các biện pháp củng cố và mở rộng thị trường cũng liên tục được công ty
nghiên cứu và triển khai. Sản phẩm của công ty được tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý
phân phối chính, ngồi ra cơng ty cũng có bán hàng trực tiếp cho một số đơn vị sản
xuất và cơng trình thơng qua đấu thầu. Với sự nỗ lực không ngừng cho đến nay công ty
đã có 3 chi nhánh gồm một nhà máy đặt tại Hưng Yên, chi nhánh bán hàng Đà Nẵng,
TP Hồ Chí Minh và hệ thống mạng lưới các đại lý cửa hàng trên cả nước được phân
định thị trường như sau:
- Phịng kinh doanh cơng ty phụ trách các tỉnh phía Bắc đến Hà Tĩnh - chiếm
20% thị phần.
- Phòng kinh doanh chi nhánh Đà Nẵng phụ trách các tỉnh miền trung từ Đồng

Hới tới Phú Yên, Gia Lai, Kontum- chiếm 30% thị phần.
- Phòng kinh doanh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách các tỉnh từ
Khánh Hồ, Đắc Lắc và tồn bộ các tỉnh phía Nam- chiếm 25% thị phần.
Trong những năm qua, dù có nhiều biến động đối với ngành thép, nhất là thép
ống, ống thép Hoà Phát ln đạt duy trì mức sản lượng năm sau cao hơn năm trước.
Năm 2006, sản lượng đạt hơn 27000 tấn ống thép các loại, gồm ống thép đen và mạ
kẽm theo tiêu chuẩn cao, tăng 10% so với 2005. Trong số gần 70 doanh nghiệp sản
xuất ống thép trong ngành, thị phần của công ty chiếm khoảng 20-25% thị phần ống
thép cả nước. Chủng loại sản phẩm của công ty Hoà Phát được đánh giá là đa dạng, với
hơn 300 chủng loại sản phẩm, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

17

GVHD: Trần Thị Phượng

1.2. Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho, phương pháp tính thuế GTGT và
phương pháp xác định giá vốn của sản phẩm tiêu thụ.
1.2.1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, Cơng ty TNHH ống
thép Hồ Phát đã lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho cho sản phẩm tiêu thụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này có ưu điểm theo dõi một
cách cụ thể sự biến động của từng loại hàng tồn kho thông qua q trình nhập, xuất.
Song nó cũng có nhược điểm là số lượng các nghiệp vụ ghi sổ lớn đòi hỏi kế toán phải

cập nhật thường xuyên và ghi chép thường xuyên.
1.2.2. Phương pháp tính thuế GTGT.
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị gia tăng thêm của hàng hố,
dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng tới tiêu dùng. Phương pháp tính
thuế GTGT hiện nay cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát đang sử dụng là phương pháp
khấu trừ. Khi lập hoá đơn bán hàng công ty phải ghi rõ giá bán hàng chưa có thuế, thuế
GTGT và tổng số tiền người mua phải thanh tốn.
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của sản phẩm tiêu thụ chịu thuế x Thuế suẩt
thuế GTGT của sản phẩm tiêu thụ.
Để hạch toán thuế GTGT đầu ra theo phương pháp khấu trừ, kế toán sử dụng
TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”
1.2.3. Phương pháp xác định giá vốn của sản phẩm tiêu thụ .
Để tính giá vốn hàng xuất kho đi tiêu thụ thì có rất nhiều phương pháp như :
phương pháp nhập trước- xuất trước, nhập sau- xuất trước…nhưng để lựa chọn được
một phương pháp thích hợp thì các doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm kinh doanh của
doanh nghiệp mình. Hiện nay cơng ty TNHH Ống thép Hồ Phát đang sử dụng phương
pháp giá bình quân gia quyền ( bình quân cả kỳ dự trữ ) để tính giá vốn hàng xuất kho
tiêu thụ. Theo phương pháp này căn cứ vào giá của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong
kỳ, kế tốn xác định giá bình qn của mỗi loại sản phẩm nhất định. Căn cứ vào số
Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

GVHD: Trần Thị Phượng

18


lượng sản phẩm xuất kho trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá vốn thực tế
của sản phẩm xuất kho đi tiêu thụ.

Giá vốn đơn vị
hàng xuất bán

Giá vốn hàng
tiêu thụ

Giá trị hàng tồn
kho đầu kỳ

+

Giá trị hàng
nhập kho trong kỳ

Số lượng hàng
tồn kho nhập đầu kỳ

+

Số lượng hàng
nhập kho trong kỳ

=

= Giá vốn bình quân của
một đơn vị sản phẩm tiêu thụ


x

Số lượng sản phẩm
tiêu thụ

Ví dụ: Tồn cuối tháng 11/2007 thành phẩm tròn 59,9 x1.1x6.0= 15.347kg đơn giá
12030đồng/kg
Ngày 05/12/07 nhập thành phẩm tròn 59,9x11x6.0=12.325 kg đơn giá 11970 đồng/kg.
Ngày 17/12/07 nhập thành phẩm tròn 59,9x1.1.6.0= 17.388 kg đơn giá 12000 đồng/kg.
Ngày 22/12/07 nhập thành phẩm tròn 59,9x1.1x6.0= 15.188 kg đơn giá 12000 đồng/kg
Ngày 27/12/07 nhập thành phẩm tròn 59,9x1.1x6.0= 14.320kg đơn giá 11970 đồng/kg.
Trong tháng xuất bán 50547 kg.
Giá vốn đơn vị
hàng xuất bán

=
=

15347x12030+12325x11970+17388x12000+15188x12000+14320x11970
15.347+12.325+17.388+15.188+14.320
11.995,45 đồng.

Vậy giá trị thực tế hàng xuất kho đi tiêu thụ: 50.547x11.995,45= 606.334.011,2 đồng

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp


19

GVHD: Trần Thị Phượng

II. Các phương thức tiêu thụ và phương pháp hạch toán tại tại Cơng ty
TNHH ống thép Hồ Phát.
Tiêu thụ thành phẩm là khâu tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá
trị sản phẩm, hàng hố…thì doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hoá sản phẩm cho
khách hàng được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh tốn thì q trình này được
gọi là quá trình tiêu thụ. Hiện nay công ty sử dụng phương thức tiêu thụ trực tiếp, tiêu
thụ nội bộ trong đó hình thức tiêu thụ trực tiếp là chủ yếu, người mua sẽ mua trực tiếp
tai kho.
2.1. Phương thức tiêu thụ trực tiếp.
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của
cơng ty (sản phẩm sau khi hồn thành sẽ được nhập vào các kho của doanh nghiệp sau
đó mới xuất bán). Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu
thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này.
Thủ tục, chứng từ.
Theo phương pháp này sản phẩm đã hoàn thành sẽ được nhập vào kho của công
ty và được bảo quản theo những điều kiện quy định. Khi xuất bán, bên mua cử đại diện
đến kho của công ty để nhận hàng, công ty xuất hàng trực tiếp cho bên mua. Sau khi
giao nhận hàng đại diện bên mua ký nhận số lượng và giá trị sản phẩm đã mua. Khi
bên mua thanh tốn hoặc chấp nhận thành tốn thì số hàng đó được xem như là tiêu
thụ. Kế tốn căn cứ vào hợp đồng mua hàng hoặc lệnh xuất hàng ( do phịng kinh
doanh lập) từ trên cơng ty gửi xuống sẽ tiến hành viết phiếu xuất hàng và lập hoá đơn
GTGT. Hoá đơn GTGT được lập làm 3 liên ( liên 1 lưu: liên 2 giao cho khách hàng;
liên 3 dùng nội bộ). Hoá đơn sẽ được kế tốn kho, kế tốn tại nhà máy chuyển lên
phịng kế tốn trên cơng ty để hạch tốn.
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất hàng do tại thời điểm xuất kho vẫn

chưa tính được giá vốn hàng xuất nên trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng xuất.

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C


Chuyên đề thực tập tổng hợp

GVHD: Trần Thị Phượng

20

Ví dụ: Trong tháng 12 công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Song Việt có hợp
đồng mua hàng với cơng ty. Phòng kinh doanh tiến hành lập lệnh xuất hàng sau khi ký
kết hợp đồng bán hàng với khách hàng, lệnh xuất hàng sẽ được chuyển xuống kho cho
thủ kho bằng máy fax. Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất hàng sẽ lập phiếu xuất kho xuất
hàng cho khách hàng, ký nhận vào lệnh xuất hàng và phiếu xuất kho.

Bảng 03: Lệnh xuất hàng
BM 06.05 ( Thử nghiệm)

Công ty TNHH Ống thép Hồ Phát

Ngày có hiệu lực : 27/12/2007

126- Bùi Thị Xn- Hà Nội

LỆNH XUẤT HÀNG
Cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát

Xuất cho: Công ty THHH TM và DV Song Việt

Địa điểm giao hàng…….

Thời gian lấy hàng: 30/12/2007
ST

Chủng loại

Yêu cầu

Loại ống: ống thép đen
Đơn giá

T


Thực

Tổng

xuất

số cây

Ghi chú

1

 59.9x1.4


Cây
111

2

 25x25x0.8

128

14.000

Cước xe:

3

 59.9x1.1

137

13.800

T.lượng:

4

 14x14x0.9

500


14.000

5

 16x16x0.8

500

14.000

6

 40x100x1.4

Hóa đơn: ( theo xe)

3

lẽ
13.800

số xe:29y2394

13.800
Hà nội. ngày 30 tháng 12 năm 2007
Phòng kinh doanh
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Bảng 04: Phiếu xuất kho

Lê Thị Hải

Kế toán tổng hợp 46C



×