Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 13 Dau ngoac don va dau hai cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.35 KB, 5 trang )

Bài 13
Tiết 50
Tuần 13
Tiếng Việt

DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
2. Kĩ năng
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
- Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
3. Thái độ : Có cách nhìn đúng đắn về cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP : Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai
chấm trong khi viết .
III. CHUẨN BỊ
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ .
- Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút)
2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
Câu 1 : Nêu các mối quan hệ của các vế trong câu ghép.?( 4 điểm ).
Câu 2: Dựa vào đâu để xác định được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.( 2
điểm)
Câu 3 : Đặt câu với các cặp QHT thể hiện quan hệ nguyên nhân, tương phản .(4 điểm).
Đáp án :
Câu 1: Các kiểu quan hệ thường gặp : nguyên nhân, điều kiện( giả thiết), tương phản, tăng
tiến, lựa chọn, tiếp nối, đồng thời , giải thích.
Câu 2: - Dựa vào những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng.
- Để nhận biết chính xác, trong nhiều trường hợp, ta dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh


giao tiếp .
Câu 3 : Đặt câu :
- Vì mưa lớn nên tơi đã khơng tới chỗ hẹn . ( NN)
- Tuy đường xa nhưng nó vẫn đi học đúng giờ . (Tương phản ).
3. Tiến trình bài học (34 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1 phút)
Từ tác dụng của các loại dấu câu . GV đi vào bài m
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu ngoặc đơn(12 phút)
Học sinh đọc Vd I.1 sgk /134.
? Trong mỗi vd, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì .
- Dùng để đánh dấu phần chú thích :
a. Giải thích rõ họ ngụ ý chỉ ai( những người bản xứ).
b. Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó( Ba
Khía) được dùng để đặt tên cho một con kênh.

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. Dấu ngoặc đơn (VD SGK/134)
1. Ví dụ /sgk/ 134.
a. Giải thích.
b. Thuyết minh.


c. Phần bổ sung thêm về năm sinh và năm mất của tác giả
c. Bổ sung thêm.
Lí Bạch ( 701 – 762) và phần cho người đọc biết thêm Miên
Châu thuộc tỉnh nào ( Tứ Xuyên).
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của
các đoạn trích có sự thay đổi khơng ? Vì sao ?

- Khơng . Vì đó chỉ là những phần cung cấp thêm thơng
tin , chứ nó khơng thuộc phần nghĩa cơ bản.
? Từ đó, hãy phát biểu tác dụng của dấu ngoặc đơn.
- Dùng để đánh dấu phần chú thích :giải thích, thuyết minh,
2. Ghi nhớ: SGK/134
bổ sung thêm.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Giáo viên : với tác dụng của dấu ngoặc đơn, chúng ta nên
sử dụng đúng tác dụng ấy.
Lưu ý :
- Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi ( ?) 
để tỏ ý hoài nghi .
- Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than ( !)
 để tỏ ý mỉa mai.
- Đôi khi dấu ngoăc đơn dùng với dấu chấm hỏi và dấu
chấm than để tỏ ý vừa hòai nghi vừa mỉa mai .
BTN:Thêm dấu ngoặc đơn thích hợp vào những câu
sau:
a. Lan ( bạn tôi) rất tự tin khi đứng lên phát biểu trước mọi
người.
b. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tơi làm th ở Pari, khi thì làm một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ “ đồ
cổ mĩ nghệ Trung Hoa” ( do một xưởng của người Pháp
làm ra.( HCM)
c. Sau nữa, việc săn bắt thứ “ vật liệu biết nói” đó, mà lúc
bấy giờ người ta gọi là “ chế độ lính tình nguyện” ( danh từ
mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm
hết sức trắng trợn.( Nguyễn Ái Quốc)
d. Một tờ báo Thái Lan đã gọi cầu thủ trẻ nhất đội tuyển
VN( 18 tuổi) Phạm Văn Quyến như vậy trước khi vào giải.
( Báo Nhân dân xuân Giáp Thân)

Hoaït động 3: Tìm hiểu dấu hai chấm(12 phút)
II. Dấu hai chaám: VD SGK/135
Học sinh đọc Vd ở phần II /sgk/ 135.
1.Ví dụ 2 : sgk/ 135.
? Dấu hai chấm ở các vd trên dùng để làm gì.
- Đánh dấu ( báo trước) :
a. Lời đối thoại( của DM với DC và của DC với DM) ->
a. Báo trước lời thoại.
Dùng dấu gạch ngang.
b. Lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời của người xưa)->
b.Báo trước lời dẫn trực tiếp.
Dùng với dấu ngoặc kép.
c. Phần giải thích do thay đổi tâm trạng của tác giả trong
c.Giải thích nội dung .
ngày đầu tiên đi học .
? Qua việc phân tích trên, em hãy cho biết dấu hai chấm có


những công dụng nào.
- Đánh dấu ( báo trước) :
+ Lời đối thoại -> Dùng dấu gạch ngang.
+ Lời dẫn trực tiếp -> Dùng với dấu ngoặc kép.
+ Phần giải thích
2. Ghi nhớ :sgk/135.
- HS đọc ghi nhớ SGK/135
?Nêu các trường hợp phải viết hoa sau dấu hai chấm .
GV gợi ý :
- Viết hoa khi báo trước một lời thọai hoặc một lời dẫn .
- Có thể khơng viết hoa khi giải thích một nội dung .
BTN:Thêm dấu hai chấm và nêu tác dụng của nó

a. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo
hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để
lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một
sào…( Nam Cao) - > Lời dẫn trực tiếp, dùng với dấu
ngoặc kép
b. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy! (Nam Cao) ->Lời đối thoại, dùng với
dấu gạch ngang.
c. Ngoài ra cịn có các điệu lí như: Lí con sáo, lí hồi xn,
lí hồi nam…( Hà Ánh Minh)-> Thuyết minh
d. Thật ra lão chỉ tâm ngẫm thế, nhưng cũng ra phết chứ có
chả vừa đâu : lão vừa xin tơi ít bả chó…( Nam Cao) -> Bổ
sung
e. Hoa bưởi thơm rồi : đêm đã khuya( Xuân Diệu) -> Giải
III. Luyeän tập
thích
1. BT 1 : Cơng dụng dấu ngoặc
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập(9 phút)
đơn
HS đọc u cầu BT 1/ sgk/135.
a. Đánh dấu phần giải thích.
HS lên bảng trình bày.
b. Đánh dấu phần thuyết minh.
GV nhận xét – sửa chữa.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
Đánh dấu phần thuyết minh.
2. BT 2 : Công dụng dấu hai
HS đọc yêu cầu BT 2/ sgk/136.
chấm
HS lên bảng trình bày.

a. Đánh dấu (báo trước) phần
GV nhận xét – sửa chữa.
giải thích cho ý : họ thách nặng
quá.
b. Đánh dấu (báo trước) lời đối
thọai.
Đánh dấu phần thuyết minh nội
dung mà Dế Choắt khuyên Dế
Mèn.
c. Đánh dấu (báo trước) phần
thuyết minh cho ý : đủ màu là
những màu nào.
3. BT 3 : Nhận xét


HS đọc yêu cầu BT 3/ sgk/136
HS trao đổi nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét – sửa chữa.

HS đọc yêu cầu BT 4/ sgk/136
HS trao đổi nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét – sửa chữa.

- Có thể bỏ dấu hai chấm được
- Vì ý nghĩa cơ bản khơng thay
đổi nhưng khi bỏ dấu hai chấm thì
nghĩa của phần đặt sau dấu hai
chấm không được nhấn mạnh.

4. BT4: Nhận xét
- Có thể thay thế. Tuy nhiên
người đọc sẽ hiểu phần trong dấu
ngoặc đơn chỉ là phần bổ sung
thêm.
- Không thể thay thế vì khơng
thể coi nó là phần chú thích.
5. BT 5: Nhận xét
- Sai , vì dấu ngoặc đơn phải dùng
thành cặp
- Phần đánh dấu ngoặc đơn không
phải là một bộ phân của câu.

HS đọc yêu cầu BT 5/ sgk/136
HS trao đổi nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét – sửa chữa.
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)
? Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc đơn : Dùng để đánh dấu phần chú thích :giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm.
- Dấu hai chấm : Đánh dấu ( báo trước) :
+ Lời đối thoại -> Dùng dấu gạch ngang.
+ Lời dẫn trực tiếp -> Dùng với dấu ngoặc kép.
+ Phần giải thích
BT: Thêm dấu thích hợp cho các câu sau:
a. Thường xuân( cũng có khi gọi là thường xuân): một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng
dần về mùa đơng.( Văn bản chiếc lá cuối cùng)
b. Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn ! Nó cứ nằm im như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi
như muốn bảo tơi rằng: “ A! Lão già...thế này à?”. Thì ra tơi già bằng tuổi này rồi mà ... lừa nó! ( Lão
Hạc)

5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này
- Về nhà học bài, học ghi nhớ, làm bài tập 6
- BTVN: Tìm dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn trong một đoạn văn ở văn bản “ Bài tốn dân số” hoặc
“ Ơn dịch, thuốc lá” và cho biết tác dụng của từng loại.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Soạn bài : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
+ Đề văn SGK/137,138
+ Đọc, xác định đối tượng, yêu cầu
+ Cách làm bài văn thuyết minh.
+ Luyện tập : Thuyết minh chiếc nón lá VN( Dựa vào dàn ý SGK)
V. PHỤ LỤC : Tư liệu




×