CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON (3 TUẦN)
(Từ ngày 29/08/2017 đến ngày 16/09/2017)
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TUẦN 2
Chủ đề nhánh 2: Bé và các bạn lớp lá thân yêu
(Từ ngày 11/09/2017 – 15/09/2017)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
11/09/2
12/09/20
13/09/20
14/09/20
15/09/2
017
17
17
17
017
Thời điểm
Đón trẻ
- Cơ đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khỏe của trẻ,
Chơi
nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt,
Thể dục
chân tay sạch sẽ
sáng
- Cơ cho trẻ chơi các đồ chơi ngồi sân.
- Cơ tập trung trẻ ngoài sân để tập thể dục buổi sáng,
bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết
học
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, trò chuyện về “Bé và các
bạn trong lớp thân yêu”
- Điểm danh
Hoạt
động học
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
Bật liên
MTXQ:
Tạo hình:
LQCC: Bé
Vỗ tay
tục vào
Lớp lá 1
“Vẽ chân
làm quen
tiết tấu
vòng
thân yêu
dung bạn
chữ cái o,
chậm:
trai, bạn
ơ, ơ
“Ngày
gái”
PTTM
vui của
bé”
Hoạt
1/Quan sát: Hoạt động góc – Hoạt động học, Hoạt động
động
ngoài trời – Thể dục buổi sáng, Góc xây dựng – Góc
ngồi trời
phân vai, Góc học tập – Góc nghệ thuật, Góc vận động –
góc thiên nhiên.
- Khám phá khoa học: “Sự biến hóa của nước”
- Lao động: Nhổ cỏ vườn rau của bé
1
2/Trò chơi: “Kéo co”, “Ném lon”, “Nhảy lò cò”, “Đi trên
gáo dừa”, “Ném vịng cổ chai”, “
Hoạt
- Góc học tập: ghép hình, so hình, nối số, xem sách
động chơi
hình, tơ màu chủ đề trường mầm non
ở các góc
- Góc nghệ thuật: làm dây xúc xích, vẽ trường mầm
non,...hát múa, kể chuyện
- Góc xây dựng: xây dựng Trường mầm non
- Góc phân vai: đóng vai mẹ đưa bé đi học hoặc cơ
giáo
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Góc vận động: Đi trên gáo dừa
TCDG: Chơi bún thung
Hoạt
1/ TTKT: 1/ Ôn KT
1/ TTKT:
1/ TTKT:
1/ Ôn
động
“Vẽ chân
Bé làm
Vỗ tay tiết
kiến
chiều
dung bạn trưỡng
quen chữ
tấu chậm
thức cũ:
trai, bạn
mẫu giáo
cái o ô ơ
“Ngày vui
“Vẽ chân
gái”
của bé”
2/ Kỹ
của bé”
dung
2/ Trò
2/ Trò
năng tự
2/ Trò
bạn trai,
chơi:
chơi:
phục vụ:
chơi: “Đi
bạn gái”
“Nhảy lò
“Kéo co”
Rèn kỹ
trên gáo
2/ TTKT:
năng
dừa”
“Bé yêu
cũ: “Vẽ
cò”
đánh răng
đồ dùng
đồ chơi
lớp lá 1”
Nêu
Cả lớp hát một bài.
gương
Đọc TCBN
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày.
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ.
Khuyến khích những cháu chưa ngoan.
Trả trẻ
Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh
đầu tóc gọn gàng.
Cơ cho trẻ xếp hàng, hát bài “Đi học về” và trả trẻ cho
phụ huynh.
2
___________________________________________
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
Thứ hai, ngày 11/09/2017
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG
ĐĨN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ - chơi:
- Cơ đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ
chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ
- Cơ cho trẻ chơi các đồ chơi ngồi sân.
2. Thể dục sáng:
- Cô cho c/c tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm
non” với các động tác:
* Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên.
*Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°.
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông
+ Nhịp 2: Quay người sang phải 90°
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên.
*Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vng góc với đùi)
TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông
+ Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vng góc với đùi
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
3
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự
*Bật 2: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Đổi chân
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên.
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
-
Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay.
Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to.
Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn
Biết chào cô, chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.
TRỊ CHUYỆN
- Cơ và trẻ cùng nhau trò chuyện về chủ đề “Bé và các bạn lớp lá
thân yêu”
- Nhắc trẻ đi uống nước, đi vệ sinh chuẩn bị tiết học.
************************************
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG
ĐỐI TƯỢNG: 5 – 6 TUỔI
THỜI GIAN: 35 PHÚT
******************
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết bật liên tục vào vịng, khơng chạm vịng và bật liên
tục về phía trước, bật đồng thời bằng hai chân. Rèn cho trẻ
kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ khi bật và bật không bị ngã.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện bài tập và tham gia trò
chơi
II. CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
- Vòng thể dục: 10 vòng, nhạc chủ đề trường mầm non
- TCTV: Vòng thể dục, bật nhảy, bật liên tục
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ổn định- Giới thiệu:
Cô cho cháu đọc bài thơ “ Bạn Mới ” , khi cháu đọc xong cơ
cùng trị chuyện với trẻ :
4
Rối con thỏ khóc : Hu hu
Cơ nghe như có tiếng bạn khóc phải khơng các con?
À bạn thỏ mới đến lớp còn nhút nhát vậy các con cùng nhau
làm gì đây ?
Hơm nay cơ có trị chơi mới đó là: Bật liên tục vào vòng các con rủ
-
bạn thỏ chơi cho vui nhé !
1/ Hoạt động 1: Khởi động: Cơ cho các cháu tập hợp đội hình
hàng dọc, chuyển thành đội hình vịng trịn đi các kiểu chân khác
nhau sau đó cho cháu trở lại đợi hình 3 hàng ngang theo tổ, chuẩn bị
tập phần trọng động.
2/ Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
Cô cho c/c tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
với các động tác:
Hô hấp: Ngửi hoa (2 – 3 lần)
Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau (2 lần x 8 nhịp)
Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°(2 lần x 8 nhịp)
Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vng góc với đùi)
(2 lần x 8 nhịp)
- Bật 2: Bật tách khép chân(3 lần x 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: “Bật liên tục vào vịng”
-
- Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích :
- Cơ làm mẫu lần 2:
+ TTCB: Trẻ đứng tự nhiên trước vịng (vạch kẻ), hai tay chống hơng
hoặc dang ngang để giữ thăng bằng.
+ Cách thực hiện: Kẻ 5 – 7 vạch kẻ song song, khoảng cách giữa
các vạch khoảng 35cm hoặc xếp các vòng thể dục hay vẽ các vịng
trịn có đường kính 35 – 40cm liền nhau để cho trẻ bật. Cho trẻ đứng
trước vạch kẻ (vịng), 2 tay chống hơng, có thể dang ngang để giữ
thăng bằng rồi cho trẻ bật qua từng vạch kẻ hoặc vào từng vịng cho
đến hết. Khơng được chạm vịng hoặc vạch kẻ khi bật, xong về cuối
hàng đứng.
-Cô làm mẫu lần 3: sử dụng tín hiệu và phân tích chỗ khó.
-Cơ mời vài trẻ khá lên hiện.
-Cơ cho trẻ lần lượt thực hiện đến hết hàng
* Trò chơi “Ai nhanh nhất”
5
- Luật chơi: Bạn nào khơng vào được vịng sẽ bị phạt nhảy lị cị
xung quanh lớp.
- Cách chơi: Cơ đặt ở giữa lớp 5 vịng thể dục , cơ gọi 6 cháu lên làm
các chú thỏ nhảy đi xung quanh lớp, các chú thỏ khi nhảy phải chú ý
lắng nghe cô gõ trống nhỏ chậm các cháu nhảy chậm bình thường,
cơ gõ trống to các cháu nhảy gần vịng trịn, cơ gõ trống to nhanh
các cháu nhảy vào vịng trịn. Mỗi lần chơi cơ bớt đi một vịng thể
dục, ai phạm luật và khơng tìm được vịng trịn sẽ nhảy lò cò xung
quanh lớp.
3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cơ cho chơi 1 trị chơi nhẹ “Uống nước” (2 lần)
IV. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG GĨC
TRỊ CHƠI “KÉO CO”
**********
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được hoạt động diễn ra khi hoạt động học và hoạt động
góc
- Trẻ chú ý quan sát và biết cách chơi trò chơi “Kéo co”
II.
CHUẨN BỊ:
- Sợi dây cho trẻ kéo co
- Tranh: Hoạt động học, hoạt động góc
- TCTV: Hoạt động học, học động góc, chơi kéo co
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Quan sát: Hoạt động học – hoạt động góc
Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
Cô và các bạn đang làm gì?
Giờ học ở lớp mẫu giáo người ta gọi là gì?
Khi học, các bạn nhỏ phải học như thế nào?
Cịn đây là giờ gì?
6
Trong học động góc có những góc chơi nào?
Mỗi góc chơi như thế nào?
Có đồ dùng đồ chơi gì?
Để giữ gìn đồ dùng đồ chơi, các con phải làm sao?
2. Trò chơi: “Kéo co”
- Luật chơi: Đội nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng cuộc
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cô kẻ một vạch
chuẩn ở giữ, cho trẻ xếp thành một hàng dọc và ôm eo nhau. Hai
bạn đứng đầu sẽ nắm tay lại, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ kéo. Đội
nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “BÉ VÀ CÁC BẠN LỚP LÁ THÂN YÊU”
******************************
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, chơi tự nguyện, hứng thú và không
dành đồ chơi với bạn.
- Không la ồn, biết dọn dẹp đồ chơi sau khi chơi đúng nơi qui định.
II. Chuẩn bị:
- Góc học tập: Tranh về trường mầm non, tranh ghép hình, so hình,
tranh rỗng cho trẻ tơ màu,...chủ đề Trường Mầm Non
- Góc phân vai: đồ chơi cô giáo, đồ chơi nấu ăn,...
- Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, một số đồ chơi ngồi trời.
- Góc nghệ thuật: giấy A4 cho trẻ vẽ trường MN, trống lắc, xúc sắc,
phách tre cho trẻ múa hát.
- Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước.
- Góc vận động: gáo dừa, lon, bowling, đậu, dây thung,...
- TCTV: gáo dừa, bowling, lựa đậu
III. Tiến hành hoạt động:
* Giới thiệu: Đã đến giờ vui chơi, cô mời c/c đến các góc chơi tham
gia chơi cùng các bạn, c/c có thích khơng?
- Cả lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
7
- Tuần này c/c chơi theo chủ đề gì? (chủ đề Bé và các bạn lớp lá thân
yêu).
- Cô nhắc trẻ về các góc chơi: có 6 góc chơi, đó là các góc: Nghệ
thuật, phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng và góc vận động
- Cơ giới thiệu cách chơi ở từng góc cho trẻ biết.
- Trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” về các góc chơi.
- Cơ bao qt lớp.
* Góc phân vai: Đóng vai cơ giáo, học sinh
* Góc xây dựng: Xây dựng trường mẫu giáo
* Góc nghệ thuật:Vẽ cảnh trường MN, múa hát, kể chuyện,...
* Góc học tập:
- Xem tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo
- Chơi ghép tranh, so hình, nối hình, nối số chủ đề trường mầm
non.
- Tơ màu trường MN
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên của lớp và cây ở
sân trường
* Góc vận động: đi trên gáo dừa
Trị chơi dân gian: Chơi lựa đậu, bún thung
- Kết thúc: Cô nhận xét góc chơi và cho trẻ lên cắm hoa.
- Hết giờ: cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TTKT: VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI – BẠN GÁI
TRÒ CHƠI: NHẢY LỊ CỊ
**********
I.
MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết cầm bút chì để vẽ và bút màu để tơ màu chân dung bạn
trai, bạn gái
- Trẻ tích cực vẽ và biết cách chơi trò chơi “Nhảy lò cò”
II.
CHUẨN BỊ:
8
- Giấy, bút màu, viết chì đủ cho trẻ dùng
- Tranh mẫu chân dung bạn trai bạn gái
- TCTV: Chân dung, bạn trai, bạn gái
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. TTKT: “Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái”
Cô cho trẻ xem tranh mẫu
Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện, gợi ý trẻ sáng tạo thêm các
chi tiết phụ
Cô cho trẻ thực hành
2. Trò chơi vận động: “Nhảy lò cò”
Luật chơi: Bạn nào để chân xuống bị thua và phải ra ngoài một
lần chơi
Cách chơi: Mỗi lần 10 bạn, trẻ sẽ co một chân lên, tay ơm lấy
chân, trẻ cịn lại hát: “Nhảy lị cị cho cái giị nó khỏe, nhảy lị
cị cho nó khỏe cái giị” và trẻ sẽ nhảy, trong khi nhảy, bạn nào
bị rơi chân xuống đất là thua và phải ra ngoài sau một lần chơi.
NÊU GƯƠNG
Cả lớp hát một bài.
Đọc TCBN:
1. Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay.
2. Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to.
3. Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn
4. Biết chào cô, chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày.
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ.
Khuyến khích những cháu chưa ngoan.
Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
- Tổng số học sinh:
- Số trẻ có mặt:
- Số trẻ vắng:
Tên các cháu vắng, lí do:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
9
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Các hoạt động trong ngày:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu chưa nắm được yêu cầu:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những lưu ý cần thay đổi:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu có dấu hiệu bất thường:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
____________________________________________________
10
Thứ ba, ngày 12/09/2017
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG (Như thứ hai)
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
TRÒ CHUYỆN
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
ĐỀ TÀI: “LỚP LÁ 1 THÂN YÊU CỦA BÉ”
ĐỐI TƯỢNG: 5 – 6 TUỔI
THỜI GIAN: 35 PHÚT
******************
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết được tên lớp mẫu giáo mình đang nhọc, đặc điểm của
lớp lá 1.
- Trẻ chú ý trong giờ học và tích cực tham gia trị chơi cùng cơ,
biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường lớp.
II./ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp và GADT
- Tăng cường tiếng việt: Lớp lá 1, cửa sổ, cửa ra vào.
3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Ổn định giới thiệu:
Cô cho các cháu hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Khi các cháu hát xong cơ trị chuyện với các cháu:
Các con vừa hát bài hát nói về gì?
Trường các con học có tên là gì?
Con học lớp nào?
Vậy hôm nay, cô và các bạn cùng nhau “Lớp lá 1 thân yêu của
bé” nhé!
1/ Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về lớp lá 1 thân yêu.
-
11
Lớp lá 1: Đây là lớp lá 1, cửa ra vào và cửa sổ có dây hình cầu
rất đẹp, bên trong cửa sổ có rèm hình bơng hoa, trong lớp có
nhiều đồ dùng đồ chơi, có ti vi, có cây xanh, dán hình trang trí và
có các góc chơi.
Cửa ra vào: Đây là cửa ra vào có treo rèm hình cầu nhiều màu
sắc khác nhau rất đẹp, bên tên có bơng hoa ghi tên lớp lá 1, cánh
cửa trang trí hình cây táo,…
Cửa sổ: Đây là cửa sổ, bên ngồi có treo hình cầu nhiều màu sắc
rất đẹp, bên trong có hình bơng hoa, cửa sổ màu xanh dương, có
2 cánh cửa sổ mở ra, trên cánh cửa sổ, cô trang trí các góc để cho
cha mẹ xem,…
Cơ giáo cho trẻ quan sát vật thật, cho trẻ tự nêu đặc điểm sau đó
cơ tóm ý lại và bổ sung kiến thức cho trẻ một cách đầy đủ.
Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
khác: ti vi, kệ đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi, các góc chơi,…
để mở rộng thêm kiến thức cho trẻ.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
Trò chơi “Đội nào nhanh”
- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều tranh đồ dùng đồ chơi nhất
là đội chiến thắng.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 bạn, trẻ sẽ bật
qua vịng thể dục sau đó lên gắn tranh một số đồ dùng, đồ chơi
ngoài trời. Bạn thứ nhất bật lên gắn 1 tranh sau đó chạy về
chạm tay bạn kế tiếp, cứ như vậy, khi nhạc kết thúc, đội nào
được nhiều tranh nhất là đội thắng cuộc. Sau đó lại tiếp tục
chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- Luật chơi: Khi cô hô “Trời mưa”, trẻ phải nhanh chân chạy vào
các góc chơi có hình như trong thẻ mình đang cầm. Bạn nào về
sai sẽ nhảy lò cò một vòng.
- Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ mỗi thẻ kí hiệu: hình ngơi sao –
góc phân vai, hình trái tim – góc học tập, hình vng – góc xây
dựng, hình tam giác – góc nghệ thuật. Khi cơ hơ “Trời nắng” tất
cả trẻ sẽ làm các chú thỏ nhảy ra ngoài tắm nắng. Khi cô hô
“Trời mưa”, trẻ phải nhanh chân chạy vào các góc chơi có hình
như trong thẻ mình đang cầm. Bạn nào về sai sẽ nhảy lò cò một
vịng.
IV. NHẬN XÉT – KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI – THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TRÒ CHƠI “NÉM LON”
**************
12
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm và các hoạt động của hoạt động ngoài
trời và thể dục buổi sáng.
- Trẻ chú ý quan sát và biết cách chơi trị chơi “Ném lon”
II.
CHUẨN BỊ:
- Lon và quả bóng cho trẻ chơi trò chơi ném lon
- Tranh: Hoạt động ngoài trời, thể dục buổi sáng
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Quan sát: Hoạt động ngoài trời – Thể dục buổi sáng
- Cơ và các bạn đang làm gì?
- Khi ra sân các con phải làm sao?
- Khi chơi đồ chơi ngoài trời thì chơi như thế nào?
- Đây là tranh gì?
- Các bạn xếp hàng tập thể dục như thế nào?
- Thể dục buổi sáng giúp ích gì cho chúng ta?
2. Trò chơi: “Ném lon”
- Luật chơi: Bạn nào ném trúng và làm ngã nhiều lon nhất là ngoài
chiến thắng
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cho lần lượt 2 trẻ
của 2 đội lên ném, bạn nào ném trúng và ngã nhiều lon nhất là người
chiến thắng và được cô và các bạn khen.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Như thứ hai)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN KT CŨ: VẼ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
TRỊ CHƠI: KÉO CO
**********
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
13
- Trẻ biết cầm bút chì để vẽ và bút màu để tơ màu trường mẫu
giáo của bé
- Trẻ tích cực vẽ và biết cách chơi trò chơi “Kéo co”
II.
CHUẨN BỊ:
- Giấy, bút màu, viết chì đủ cho trẻ dùng
- Tranh mẫu “Trường mẫu giáo của bé”
- Sợi dây cho trẻ chơi “Kéo co”
- TCTV: Cầm bút bằng tay phải, tơ màu đều và mịn, khơng lêm
ra ngồi
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ôn KT cũ: “Vẽ Trường Mẫu giáo thân yêu của bé”
Cô cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” sau đó
cùng trị chuyện:
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Vậy các con có muốn vẽ trường mầm non của mình khơng?
- Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và trị chuyện về tranh mẫu
- Cơ cho một vài trẻ nêu ý tưởng và cách thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện, gợi ý trẻ sáng tạo thêm các
chi tiết phụ
- Cô cho trẻ thực hành
2. Trò chơi dân gian: “Kéo co”
- Luật chơi: Đội nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng
cuộc
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cô kẻ một
vạch chuẩn ở giữ, cho trẻ xếp thành một hàng dọc và ôm eo
nhau. Hai bạn đứng đầu sẽ nắm tay lại, khi có hiệu lệnh của cô,
trẻ sẽ kéo. Đội nào kéo được bạn qua vạch chuẩn là đội thắng
cuộc.Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ
NÊU GƯƠNG
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
- Tổng số học sinh:
- Số trẻ có mặt:
- Số trẻ vắng:
Tên các cháu vắng, lí do:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
14
........................................................................................................
............
Các hoạt động trong ngày:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu chưa nắm được yêu cầu:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những lưu ý cần thay đổi:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu có dấu hiệu bất thường:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
____________________________________________________
Thứ tư, ngày 13/09/2017
15
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
TRÒ CHUYỆN
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
ĐỀ TÀI: “VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI BẠN GÁI” (Đề tài)
ĐỐI TƯỢNG: 5 – 6 TUỔI
THỜI GIAN: 35 PHÚT
******************
I./ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai bạn gái có đặc điểm khác
nhau, bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài, đeo bông tai, …
- Luyện kỹ năng cầm viết và tô màu cho trẻ, luyện kỹ năng vẽ
các nét cơ bản: nét thẳng, nét xiên, nét cong, … để vẽ chân dung
bạn trai, bạn gái.
- Trẻ tích cực tạo ra sản phẩm, biết đoàn kết, chơi vui vẻ,
nhường nhịn bạn trong lớp
II./ CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu “Chân dung bạn trai, bạn gái”
- Giấy A4, viết chì, sáp màu đủ cho trẻ dùng.
- Các nguyên vật liệu hỗ trợ khác
TCTV: Chân dung, bạn trai, bạn gái
III./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ổn định – giới thiệu :
Cô cho các cháu đọc bài thơ “Bạn mới”.
-
Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
Bạn mới đi học thì như thế nào vậy con?
Hơm nay cô cho các con “Chân dung bạn trai bạn gái” các
con có thích khơng?
1/ Hoạt động 1: “Vẽ chân dung bạn rai, bạn gái”
-
16
Quan sát mẫu:
- Cơ có tranh gì đây?
- Sao con biết đây là bạn trai?
- Cơ có tranh gì nữa?
- Con thấy bức tranh này cô vẽ như thế nào?
Nêu ý tưởng:
Vậy con vẽ chân dung bạn trai bạn gái của con như thế nào?
Cịn bạn nào có ý kiến khác?
Cơ hỏi vài trẻ nói lên ý tưởng của mình …
Muốn vẽ bức tranh các con được đẹp thì các con phải vẽ khung ảnh
trước, chúng ta vẽ hình chân dung có nghĩa chúng ta chỉ vẽ phân
nữa người, bạn trai thì cúng ta vẽ tóc ngắn, cịn bạn gái chúng ta sẽ
vẽ tóc dài. Các con có thể sáng tạo thêm như vẽ thêm bông tai cho
bạn gái, cái nơ cột tóc,… Ngồi ra con phải tơ màu đều tay, khơng
lem ra ngồi, sử dụng màu phải phù hợp
2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hành:
Cô cho các cháu đọc bài thơ “Bạn mới” để về chỗ vẽ chân dung bạn
trai, bạn gái, cô mở nhạc cho trẻ nghe.
Khi các cháu thực hiện cô đi xung quanh lớp quan sát theo dõi giúp
các cháu sử dụng đúng màu, nắm được kỹ năng cầm bút tốt, gợi ý
trẻ sáng tạo thêm để bức tranh thêm đẹp.
3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Khi thực hiện xong cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Chọn sản phẩm đẹp, nêu ý thích
- Cơ nhận xét và nhắc nhở những cháu vẽ chưa đẹp về nhà tập vẽ
thêm để rèn đôi tay càng khéo hơn.
IV. NHẬN XÉT – KẾT THÚC TIẾT HỌC
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
QUAN SÁT GĨC XÂY DỰNG – GĨC PHÂN VAI
TRỊ CHƠI: NHẢY LỊ CỊ
**********
I.
MỤC ĐÍCH U CẦU:
17
- Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của hai góc và một số đồ
dùng đồ chơi ở góc xây dựng và góc phân vai
- Trẻ chú ý quan sát và biết cách chơi trò chơi “Nhảy lò cò”
II.
CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ quan sát góc xây dựng và góc phân vai
- TCTV: Góc xây dựng, gạch, góc phân vai, đồ chơi bác sĩ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Quan sát: Góc xây dựng – góc phân vai
- Đây là góc gì?
- Góc xây dựng có những đồ chơi gì?
- Các con chơi gì ở góc này?
- Cịn đây là góc gì?
- Góc phân vai có những đồ dùng gì?
- Khi các con chơi hoạt động góc, các con chơi như thế nào?
- Để bảo quản đồ dùng đồ chơi, các con phải làm sao?
2. Trò chơi: “Nhảy lò cò”
- Luật chơi: Bạn nào để chân xuống bị thua và phải ra ngoài
một lần chơi
- Cách chơi: Mỗi lần 10 bạn, trẻ sẽ co một chân lên, tay ôm
lấy chân, trẻ cịn lại hát: “Nhảy lị cị cho cái giị nó khỏe,
nhảy lị cị cho nó khỏe cái giị” và trẻ sẽ nhảy, trong khi
nhảy, bạn nào bị rơi chân xuống đất là thua và phải ra ngoài
sau một lần chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Như thứ hai)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TTKT: BÉ LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ
KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ: RÈN KỸ NĂNG ĐÁNH RĂNG
**********
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, ơ
- Trẻ biết cách đánh răng và vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
II.
CHUẨN BỊ:
- Video hướng dẫn đánh răng
- Mơ hình hàm răng, bàn chải đánh răng
18
- TCTV: Bàn chải đánh răng, hàm trên, hàm dưới
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. TTKT: Bé làm quen chữ o, ô, ơ
*Bé làm quen chữ cái o, ô
- Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trị chuyện với trẻ
về nội dung bức tranh.
- Khuyến khích mỗi trẻ đều nói lên suy nghĩ của trẻ về bức
tranh mà trẻ được quan sát.
- Hướng trẻ về nhân vật trọng tâm của bức tranh là cô giáo.
- Đố trẻ: Cô giáo được viết chữ như thế nào?
- Cho trẻ quan sát từ: Cô giáo.
- Giới thiệu với trẻ về chữ o, ô có trong từ cơ giáo.
- Trẻ làm quen với chữ o, ô
- So sánh chữ o và chữ ô
- Mỗi trẻ đều được gọi tên chữ o và chữ ô
- Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh trong tranh có các từ có
chứa chữ o, trẻ gạch dưới chữ o hoặc chữ ô và đọc tên chữ
theo yêu cầu của cô.
*Bé làm quen chữ ơ:
- Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trị chuyện với trẻ
về nội dung bức tranh.
- Khuyến khích mỗi trẻ đều nói lên suy nghĩ của trẻ về bức
tranh mà trẻ được quan sát.
- Đố trẻ: từ vui chơi được viết như thế nào?
- Cho trẻ quan sát từ: vui chơi
- Giới thiệu với trẻ về chữ ơ:
- Trẻ quan sát chữ ơ, đọc tên chữ ơ.
- So sánh chữ o và chữ ơ.
- So sánh 3 chữ: o, ô, ơ
- Nhận diện chữ o, ô, ơ trong từ
2. Kỹ năng tự phục vụ: “Rèn kỹ năng đánh răng”
- Cô cho trẻ xem video hướng dẫn đánh răng
- Cô thực hành cho trẻ xem trên mơ hình
- Hướng dẫn trẻ đánh 3 mặt răng: mặt ngồi, mặt trong và
mặt nhai
- Cơ mời một vài trẻ lên làm thử
- Cô giáo dục trẻ đánh răng 3 lần / ngày: Buổi sáng sau khi
thức dậy, sau khi ăn cơm và trước khi đi ngủ
- Dặn trẻ về nhà tập đánh răng và đánh răng hằng ngày để
phòng ngừa sâu răng.
NÊU GƯƠNG
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
19
-
Tổng số học sinh:
Số trẻ có mặt:
Số trẻ vắng:
Tên các cháu vắng, lí do:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Các hoạt động trong ngày:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu chưa nắm được yêu cầu:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những lưu ý cần thay đổi:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
............
Những cháu có dấu hiệu bất thường:
........................................................................................................
20