Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Đồ án thiết kế máy cuốn thép 3 trục cuốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY CUỐN THÉP 3 TRỤC CUỐN

GVHD: ThS. TRẦN QUỐC HÙNG
SVTH: BÙI CÔNG ĐẾN
MSSV: 11104047

SKL 0 0 4 3 3 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016


GVHD : Trần Quốc Hùng

LỜI CAM KẾT
TÊN ĐỀ TÀI:
“Tính tốn, thiết kế máy cuốn thép tấm sử dụng 3 trục cuốn”
GVHD:

Th.s Trần Quốc Hùng

Họ và tên sinh viên : Bùi Công Đến

MSSV: 11104047


- Số điện thoại liên lạc: 01684902491
- Email:

- Lời cam kết:“Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là cơng trình do chính
chúng tơi nghiên cứu và thực hiện. Em không sao chép từ bất kỳ một bài viết
nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc.Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 1 năm 2016

Ký tên :
BÙI CƠNG ĐẾN

SVTH : Bùi Cơng Đến

2


GVHD : Trần Quốc Hùng
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đồ án “Tính tốn, thiết kế máy cuốn thép 3 trục
cuốn” em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của q thầy cơ,gia đình và bạn bè.
Vậy nay em:
- Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Th.s TRẦN QUỐC
HÙNG đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho em những kiến thức thực
tế quan trọng và dẫn hƣớng cho quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình.
Đồng thời đã cung cấp cho em những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài.
Thầy đã dành nhiều thời gian quý báu của mình để hƣớng dẫn chúng tơi.
- Em cũng khơng qn cảm ơn đến quý thầy cô trong Trƣờng Đại Học Sƣ

Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức
nền tảng và cơ bản trong thời gian qua để chúng tơi có những kiến thức quan
trọng, vững chắc cho những lập luận của mình trong đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
BÙI CÔNG ĐẾN

SVTH : Bùi Công Đến

3


GVHD : Trần Quốc Hùng
MỤC LỤC

Lời cam kết................................................................................................................2
Lời cảm ơn................................................................................................................3
Phần 1 : giới thiệu......................................................................................................5
Phần 2 - Tổng quan nghiêng cứu đề tài....................................................................7
Phần 3 – Một số máy cuốn thép trên thị trƣờng hiện nay......................................9
Phần 4 – Nguyên lý hoạt động..............................................................................13
Phần 5 – Khái qt về uốn và tính tốn kích thƣớc................................................22
Phần 6 – Tính tốn lực uốn và chọn động cơ........................................................29
Phần 7 – Thiết kế bộ truyền cơ khí......................................................................35
Phần 8 – Chọn ổ lăn............................................................................................62
Phần 9 - Thiết kế các chi tiết máy khác..............................................................69
Phần 10 - Hệ thống khởi động và hệ thống điều khiển…………………............75
Phần 11 – Tổng kết khả năng của máy.....................................................................88
Tài liệu tham khảo…………………... ....................................................................97


SVTH : Bùi Công Đến

4


GVHD : Trần Quốc Hùng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
Báng 3.1: Thông số kỹ thuật máy lốc tơn thủy lực W11S-20×3500........................ 12
Báng 3.2: Thông số kỹ thuật máy lốc tôn 3 trục đối xứng ZDW11 ....................... 14
Báng B.3: Cơ tính và thành phần hóa học thép kết cấu cacrbon thơng thƣờng ...... 93
Báng B.4: Cơ tính và thành phần hóa học thép kết cấu hợp kim thấp ................... 94
Báng B.5: Cơ tính và thành phần hóa học của thép khơng gỉ ................................ 96

SVTH : Bùi Công Đến

5


GVHD : Trần Quốc Hùng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang
Hình 3-1: Máy lốc tơn thủy lực W11S-20×3500 ...................................................... 12
Hình 3-2: Máy lốc tơn 3 trục đối xứng ZDW11 ...................................................... 13
Hình 3-3: Máy cuốn thép tự động CNC W12 ........................................................... 15

Hình 3-4: Máy cuốn thép 3 trục xuất sứ Hong Kong ................................................ 15
Hình 4-1: Hình mơ phỏng máy cuốn thép tấm 4 trục cuốn ....................................... 16
Hình 4-2: Hình mơ phỏng máy cuốn thép tấm 3 trục cuốn ....................................... 16
Hình 4.3: Mơ hình chuyển động có thể xảy ra khi uốn ............................................. 17
Hình 4-4: Hình mơ phỏng theo phƣơng án 1 ............................................................ 18
Hình 4-5: Các quá trình uốn theo phƣơng án 1 ......................................................... 19
Hình 4-6: Hình mơ phỏng theo phƣơng án 2 ............................................................ 20
Hình 4-7: Các quá trình uốn theo phƣơng án 2 ......................................................... 20
Hình 4-8a: Hình chiếu đứng của sơ đồ động............................................................. 22
Hình 4-8b: Hƣớng nhìn C của sơ đồ động ................................................................ 23
Hình 4-9: Mối liên hệ giữa đƣờng kính chi tiết và đƣờng kính trục điều chỉnh ....... 24
Hình 4-10: Mối liên hệ giữa các lực xuất hiện khi uốn............................................. 25
Hình 5-1: Sơ đồ lực tác dụng khi uốn ....................................................................... 26
Hình 5-2: Sơ đồ phơi dải rộng và hẹp ....................................................................... 27
Hình 5-3: Sơ đồ thể hiện phân bố ứng suất theo chiều dày phơi uốn ....................... 27
Hình 5-4: Vị trí trung hịa biến dạng ......................................................................... 28
Hình 6-1: Sơ đồ xác định mômen uốn ...................................................................... 33

SVTH : Bùi Công Đến

6


GVHD : Trần Quốc Hùng
Hình 7-1: Các lực tác dụng lên trục I ........................................................................ 47
Hình 7-2: Các lực tác dụng lên trục I theo phƣơng oy .............................................. 47
Hình 7-3: Các lực tác dụng lên trục I theo phƣơng ox .............................................. 48
Hình 7-4:Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục I ................................... 49
Hình 7-5: Các lực tác dụng lên trục II ....................................................................... 50
Hình 7-6: Các lực tác dụng lên trục II theo phƣơng oy ............................................ 51

Hình 7-7: Các lực tác dụng lên trục II theo phƣơng ox ............................................ 52
Hình 7-8: Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục II ................................. 53
Hình 7-9: Các lực tác dụng lên trục III ..................................................................... 54
Hình 7-10: Các lực tác dụng lên trục III theo phƣơng oy ......................................... 55
Hình 7-11: Các lực tác dụng lên trục III theo phƣơng ox .......................................... 55
Hình 7-12: Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục III ............................. 56
Hình 7-13: Các lực tác dụng lên trục IV ................................................................... 57
Hình 7-14: Các lực tác dụng lên trục IV theo phƣơng oy ......................................... 57
Hình 7-15: Các lực tác dụng lên trục IV theo phƣơng ox ......................................... 58
Hình 7-16: Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục IV ............................. 59
Hình 7-17: Các lực tác dụng lên trục V..................................................................... 60
Hình 7-18: Các lực tác dụng lên trục V theo phƣơng oy .......................................... 60
Hình 7-19: Các lực tác dụng lên trục V theo phƣơng ox .......................................... 61
Hình 7-20: Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục V............................... 62
Hình 7-21: Các lực tác dụng lên trục VI ................................................................... 63
Hình 7-22: Các lực tác dụng lên trục VI theo phƣơng oy ......................................... 64
Hình 7-23: Các lực tác dụng lên trục VI theo phƣơng ox ......................................... 64

SVTH : Bùi Công Đến

7


GVHD : Trần Quốc Hùng
Hình 7-24: Biểu đồ mơmen tạo bởi các lực tác dụng lên trục VI ............................. 64
Hình 9-1: Phen chặn trục ........................................................................................... 77
Hình 9-2: Nắp chặn trục ............................................................................................ 78
Hình 10-1: Khởi động bằng cách nối trực tiếp .......................................................... 80
Hình 10-2: Khởi động bằng cách nối điện kháng vào stato ...................................... 81
Hình 10-3: Khởi động bằng cách dùng biến áp tự ngẫu ........................................... 82

Hình 10-4: Khởi động bằng cách đổi nối Y/Δ .......................................................... 83
Hình 1.3: Mạch điều khiển ........................................................................................ 84
Hình 10-5: Mạch động lực ........................................................................................ 85
Hình 10-6: Nút nhấn .................................................................................................. 86
Hình 10-7:Kí hiệu nút nhấn thƣờng đóng ................................................................. 86
Hình 10-8: Kí hiệu nút nhấn thƣờng mở ................................................................... 86
Hình 10-9: Relay nhiệt .............................................................................................. 87
Hình 10-10: Kí hiệu relay nhiệt................................................................................. 87
Hình 10-11a: Khởi động từ ba pha ............................................................................ 87
Hình 10-11b: Kí hiệu khởi động từ ba pha ............................................................... 88
Hình 10-12: Relay thời gian đóng trễ ........................................................................ 88
Hình 10-13: Kí hiệu relay thời gian đóng trễ ............................................................ 89
Hình 10-14: Cầu chì 3 pha ........................................................................................ 89
Hình 10-15: Kí hiệu cầu chì 3 pha ............................................................................ 89
Hình 10-16: Máy biến áp tự ngẫu 3 pha.................................................................... 90
Hình 10-17: Kí hiệu máy biến áp tự ngẫu 3 pha ....................................................... 90

SVTH : Bùi Công Đến

8


GVHD : Trần Quốc Hùng

Phần 1 - Giới thiệu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong đời sống hằng ngày chúng ta thƣờng thấy một số sản phẩm cực kỳ
phổ biến đó là các ống thép, thùng nƣớc bằng thép, nhƣ thùng phuy …
Chúng ta đã nhìn các sản phẩm hình trụ do thép đƣợc tạo hình bằng cách
cuốn thép tấm. Do kinh tế đất nƣớc càng phát triển nên nhu cầu xã hội ngày

càng lớn, cần phải giảm bớt sự phụ thuộc vào hàng ngoại nhập.
2. Tính khoa học và thực tiễn của đề tài.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự hòa
nhập của nền kinh tế của khu vực và quốc tế, nền cơng nghiệp nặng chiếm
một vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Nhƣng công nghiệp nặng
muốn sản xuất phải có nguyên liệu bán thành phẩn điều này giúp tăng năng
xuất và hạ giá thành sản phẩm.
- Đề tài đƣợc thực hiện đầy đủ các bƣớc theo một trình tự của quy trình
thiết kế chế tạo một sản phẩm mới.
- Hạn chế đƣợc số lƣợng lao động, tăng năng suất đảm bảo an tồn.
- Góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế nƣớc nhà.
- So sánh với những nghiên cứu trƣớc thì máy có những ƣu điểm nổi bật:
+ Năng suất cao.
+ Giảm bớt số lƣợng lao động.
+ Đảm bảo an toàn lao động.
+ Nhanh gọn, vận hành đơn giản.
 Giá thành hạ, giúp tăng lợi nhuận.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-Tính tốn, thiết kế, mơ hình máy cuốn thép 3 trục cuốn.
-Đề xuất cơng nghệ cuốn thép với các bề dày khác nhau nhƣng cùng chiều
dài và chiều rộng.

SVTH : Bùi Công Đến

9


GVHD : Trần Quốc Hùng
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài

-Các loại thép carbon thấp.
-Các máy cuốn thép hiện có trên thị trƣờng.
a. Phạm vi nguyên cứu đề tài
-Các loại thép xây dựng có mác CT.
-Các loại thép kết cấu chế tạo máy có thành phần carbon từ C10 ÷ C25,
tƣơng ứng với lƣợng carbon từ 0.1 ÷ 0.25%. Bao gồm thép không gỉ một
pha autennis.
-Thuộc các loại thép trên nhƣng là thép tấm dài 6000mm, rộng 1200mm, bề
dày ≤ 15mm. Hoặc các loại vật liệu mềm hơn nhƣ hợp kim đồng, hợp kim
nhơm có kích thƣớc tƣơng tự.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
-Cơ sở và phƣơng pháp luận.
-Dựa vào nhu cầu của thị trƣờng.
- Dựa vào nhu cầu cần có một cơng cụ tự động để có thể cuốn thép.
- Dựa vào khả năng cơng nghệ có thể chế tạo máy cuốn thép.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.
-Dựa vào số liệu đã có từ những nghiên cứu trƣớc đó.
-Nghiên cứu các đề tài nghiên cứu liên quan trƣớc đó.

SVTH : Bùi Công Đến

10


GVHD : Trần Quốc Hùng

Phần 2 - Tổng quan nghiên cứu đề tài
1. Thép.
Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến
2,14% theo trọng lƣợng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm

tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh
thể dƣới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Số lƣợng khác nhau
của các nguyên tố và tỷ lệ của chúng trong thép nhằm mục đích kiểm sốt
các mục tiêu chất lƣợng nhƣ độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn, và sức bền
kéo đứt. Thép với tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cƣờng độ cứng và cƣờng lực
kéo đứt so với sắt, nhƣng lại giòn và dễ gãy hơn. Tỷ lệ hòa tan tối đa của
carbon trong sắt là 2,14% theo trọng lƣợng (ở trạng thái Austenit) xảy ra ở
1.147 độ C; nếu lƣợng cacbon cao hơn hay nhiệt độ hịa tan thấp hơn trong
q trình sản xuất, sản phẩm sẽ là xementit có cƣờng lực kém hơn. Pha trộn
với cacbon cao hơn 2,06% sẽ đƣợc gang. Thép cũng đƣợc phân biệt với sắt
rèn, vì sắt rèn có rất ít hay khơng có cacbon, thƣờng là ít hơn 0,035%. Ngày
nay ngƣời ta gọi ngành công nghiệp thép (không gọi là ngành cơng nghiệp
sắt và thép), nhƣng trong lịch sử, đó là 2 sản phẩm khác nhau. Ngày nay có
một vài loại thép mà trong đó cacbon đƣợc thay thế bằng các hỗn hợp vật
liệu khác, và cacbon nếu có, chỉ là khơng đƣợc ƣa chuộng.
Trƣớc thời kì Phục Hƣng ngƣời ta đã chế tạo thép với nhiều phƣơng pháp
kém hiệu quả, nhƣng đến thế kỉ 17 sau tìm ra các phƣơng pháp có hiệu quả
hơn thì việc sử dụng thép trở nên phổ biến hơn. Với việc phát minh ra quy
trình Bessemer vào giữ thế kỉ 19, thép đã trở thành một loại hàng hố đƣợc
sản xuất hàng loạt ít tốn kém. Trong quá trình sản xuất càng tinh luyện tốt
hơn nhƣ phƣơng pháp thổi ơxy, thì giá thành sản xuất càng thấp đồng thời
tăng chất lƣợng của kim loại. Ngày nay thép là một trong những vật liệu
phổ biến nhất trên thế giới và là thành phần chính trong xây dựng, đồ dùng,

SVTH : Bùi Công Đến

11


GVHD : Trần Quốc Hùng

cơng nghiệp cơ khí. Thơng thƣờng thép đƣợc phân thành nhiều cấp bậc và
đƣợc các tổ chức đánh giá xác nhận theo chuẩn riêng.
2. Thép ống.
Là sản phẩm công nghiệp phổ biến gồm 2 dạng phổ biến là:
Thép ống thành phẩm : loại này sau khi chế tạo ra thƣờng đƣợc sử dụng trực
tiếp, thƣờng đƣợc chế tạo ra bằng phƣơng pháp đúc.
Thép ống bán thành phẩm : loại này tạo ra từ thép tấm bán thành phẩm thƣờng
sau khi cuốn thành dạng trụ rỗng sẽ qua các nguyên công nhƣ hàn, tiện… để
đƣợc sản phẩm hoàn chỉnh.
Đồ án này là thiết kế máy cuốn thép tấm thành các thép ống bán thành phẩm.

SVTH : Bùi Công Đến

12


GVHD : Trần Quốc Hùng

Phần 3 – Một số máy cuốn thép trên thị trƣờng hiện nay
1. Máy lốc tôn thuỷ lực W11S-20×3500

Hình 3-1. Máy lốc tơn thủy lực W11S-20×3500
 Thông số kỹ thuật.
Bảng 3-1. Thông số kỹ thuật của máy lốc tơn thủy lực W11S-20×3500
Model

Chiều

Chiều


Lực

Đƣờng

Đƣờng

Khoảng Cơng

Cơng

Cơng suất

W11S-

dày lốc

rộng

ép

kính

kính

cách

suất

suất


động cơ

20×3500

tối

lốc tối

của

trục

các

giữa

động

động

ngang,kW

đa,(độ

đa,

trục

trên,


trục

các trục cơ



dày

mm

trên,

mm

dƣới,

dƣới,

lốc,

thuỷ

mm

mm

kW

lực,


cânđối/

tấn

không

kW

cân
đối),
mm
20/16

3500

190

410

220

360

22

7.5

4

 Nguyên lý hoạt động.

 Gồm 3 động cơ hoạt động riêng biệt với nhau:

SVTH : Bùi Công Đến

13


GVHD : Trần Quốc Hùng
 Động cơ chính cơng suất 22KW dùng để dẫn động các trục
cuốn thông qua hộp giảm tốc việc này giúp tăng moment xoắn
trên các trục cuốn.
 Động cơ thủy lực công suất 7.5KW dùng để vận hành các bơm
thủy lực nhằm duy chuyển trục điều chỉnh theo 2 trục tọa độ ox
và oy.
 Động cơ duy chuyển 2 trục cuốn phía dƣới theo phƣơng ngang
cơng suất độ cơ 4KW.
 Máy này hoạt động theo phƣơng án 1 dùng trục phía trên làm trục
điều chỉnh sau khi tạo ra vật có cung trịn nhƣ mong muốn ngõng trục
điều chỉnh để nâng lên nhằm mục đích lấy sản phẩm.
2. Máy lốc tôn serie 3 trục dạng đối xứng ZDW11.

Hình 3-2. Máy lốc tơn serie 3 trục dạng đối xứng ZDW11.

SVTH : Bùi Công Đến

14


GVHD : Trần Quốc Hùng
 Thông số kỹ thuật.

Bảng 3-2. Thông số Máy lốc tôn serie 3 trục dạng đối xứng ZDW11.
Quy

Độ

Độ

Tốc độ

Đƣờng Đƣờng Đƣờng Tốc

cách

dày

rộng

lốc

kính

kính

kính

độ

tấm

tấm


lớn

trục

trục

động L×B×H

lốc

lốc

trên

dƣới



lớn

lớn

mm

mm

KW

180


170

7.5

mm/min nhất
lƣợng

nhất nhất

lốc tải

mm

đầy

mm

Kích thƣớc
ngồi

( m)

mm
ZDW11- 6

2000 7.16

360


3.8×1.2×1.2

6×2000

Đặt điểm của dóng máy này là chỉ sử dụng cho các cỡ thép tấm có bề dày
riêng cho mổi dịng máy nên có các dạng quy cách khác nhau.
Nhƣ: ZDW11-6×2000 , ZDW11-8×2000, ZDW11-6×2500, ZDW11-12×2000…..
 Nguyên lý hoạt động.
Chỉ dùng 1 động cơ điện đây chính là động cơ để dẫn động trục cuốn ngồi
ra khơng cịn động khác, vẫn sử dụng trục bên trên làm trục điều chỉnh
nhƣng khơng có hệ thống thủy lực, chỉ là bộ truyền vít me đai ốc, sau khi
cuốn xong một đầu trục đƣợc ngõng lên để lấy sản phẩm.
3. Một số máy cuốn khác trên thị trƣờng.

SVTH : Bùi Công Đến

15


GVHD : Trần Quốc Hùng

Hình 3-3. Máy cuốn thép tự động CNC W12

Hình 3-4. Máy cuốn thép 3 trục xuất sứ Hong Kong

SVTH : Bùi Công Đến

16



GVHD : Trần Quốc Hùng

Phần 4 – Nguyên lý hoạt động
1. Nguyên lý tạo hình thép.
Thiết bị cuốn bằng con lăn sử dụng các trục làm biến dạng tấm kim loại, đây
là quá trình biến dạng dẻo kim loại để tạo hình cho thép tấm có dạng trụ trịn
hoặc hình cung trịn, nón cụt.
Thƣờng có 2 dạng là : máy cuốn thép 3 trục cuốn và 4 trục cuốn.

Hình 4-1. Mơ hình máy cuốn 4 trục cuốn

Hình 4-2. Mơ hình máy cuốn 3 trục cuốn

SVTH : Bùi Công Đến

17


GVHD : Trần Quốc Hùng
2. Nguyên lý tạo hình máy cuốn thép 3 trục cuốn.
Quá trình thực hiện bởi 3 con lăn cuốn, quá trình cuốn thực hiện bởi sự quay
tròn và sắp xếp đặt biệt của 3 trục cuốn. Tồn bộ q trình cuốn quyết định
bởi 4 chuyển động.
 Chuyển động 1 : 1 trục cuốn điều chỉnh thay đổi khoảng cách với 2
trục kia để đƣa tấm thép vào.
 Chuyển động 2 : biến dạng ban đầu tấm thép bằng cách dùng trục bên
trên ép xuống.
 Chuyển động 3 : chuyển động định hình, lúc này các trục cuốn chủ
động quay thuận nghịch để định hình thép tấm.
 Chuyển động 4 : trục điều chỉnh tạo khe hở để lấy phôi.

Lƣu ý : tại chuyển động 3 sau khi điểm chính giữa tấm thép đƣợc đƣa và
đúng vị trí của đƣờng dóng tâm trục trên, các trục đƣợc dẫn động quay thuận
và quay nghịch liên tục để tấm thép đạt đƣợc cung tròn mong muốn.
3. Các phƣơng án thiết kế và ngun lý của nó.

Hình 4-3. Mơ hình chuyển động có thể xảy ra khi cuốn

SVTH : Bùi Công Đến

18


GVHD : Trần Quốc Hùng
 Theo mơ hình trên ta có hai phƣơng án thiết kế:
 Phƣơng án 1 : trục bên trên là trục điều chỉnh nó sẽ chuyển
động theo trục tọa độ oy, 2 trục bên dƣới đƣợc dẫn động quay
tròn để đƣa thép vào, sự biến dạng thép ban đầu đƣợc tạo nên
do trục trên duy chuyển xuống.

Hình 4-4. Mơ hình chuyển động xảy ra khi uốn theo phương án 1.

SVTH : Bùi Công Đến

19


GVHD : Trần Quốc Hùng

Hình 4-5. Các quá trình cuốn theo phương án 1
Đặt điểm: để tạo độ chính xác ta dùng bộ truyền bánh răng để

truyền công xuất và mơmen cho 2 trục dƣới cịn trục bên trên
dùng hệ thống thủy lực điều khiển.
Dựa vào hình vẽ quá trình gồm có các bƣớc sau:
 Bƣớc 1 : trục trên nâng cao tạo khe hở đƣa phơi vào
đúng vị trí yêu cầu.
 Bƣớc 2 : trục trên đi xuống gây biến dạng trực tiếp tấm
kim loại.
 Bƣớc 3 : 2 trục cuốn chủ động quay trịn định hình thép
tấm, trong quá trình này 2 trục cuốn chủ động đƣợc điều
khiển quay thuận và quay nghịch.(hành trình kép).
 Bƣớc 4 : cứ sau 1 hành trình kép trục điều chỉnh đƣợc hạ
xuống một lƣợng Y.
 Bƣớc 5 : trục điều chỉnh đƣợc nâng lên tạo khe hở để lấy
chi tiết ra khỏi máy.
 Phƣơng án 2: ở phƣơng án này dùng một trục bên dƣới làm
trục điều chỉnh một trục trên và trục dƣới làm trục truyền động

SVTH : Bùi Công Đến

20


GVHD : Trần Quốc Hùng
đƣa thép vào. Các trục truyền động đƣợc dẫn động bằng bộ
truyền bánh răng còn trục điều chỉnh đƣợc điều khiển bằng hệ
thống thủy lực.

Hình 4-6. Mơ hình chuyển động xảy ra khi cuốn theo phương án 2.

Hình 4-7. Các quá trình cuốn theo phương án 2


SVTH : Bùi Công Đến

21


GVHD : Trần Quốc Hùng
Dựa vào hình vẽ ta có các bƣớc sau:
 Bƣớc 1: trục điều chỉnh bên dƣới hạ thấp để đƣa phơi
vào đúng vị trí u cầu.
 Bƣớc 2 : nâng trục điều chỉnh lên làm phôi bị biến
dạng.
 Bƣớc 3 : 2 trục cuốn chủ động quay trịn định hình
thép tấm, trong q trình này 2 trục cuốn chủ động
đƣợc điều khiển quay thuận và quay nghịch.(hành
trình kép).
 Bƣớc 4 : cứ sau 1 hành trình kép trục điều chỉnh đƣợc
nâng lên một lƣợng Y.
 Bƣớc 5 : trục điều chỉnh đƣợc hạ xuống tạo khe hở để
lấy chi tiết ra khỏi máy.
 Nhận xét:
Phƣơng án 1 cho ta hệ thống truyền động khá đơn giản vì 2 trục bên
dƣới cùng đƣờng kính nên tỉ số truyền tới 2 trục là giống nhau. Do
trục điều chỉnh kích thƣớc lớn và phải duy chuyển trên hai trục tọa độ
nên phức tạp cho hệ thống thủy lực.
Phƣơng án 2 lại cho ta sự đơn giản trong thiết kế vì trục điều chỉnh
nhỏ và nó có thể dùng hệ thống cơ để chuyển động dể dàng thông qua
các bộ truyền cơ khí nên khơng cần dùng hệ thống thủy lực. Phƣơng
án này thƣờng khơng dùng cho phơi có chiều dài quá lớn.


SVTH : Bùi Công Đến

22


GVHD : Trần Quốc Hùng
4. Sơ đồ động của máy theo phƣơng án 1.

Hình 4-8a. Hình chiếu đứng của sơ đồ động

SVTH : Bùi Công Đến

23


GVHD : Trần Quốc Hùng

Hình 4-8b. Hướng nhìn C của sơ đồ động.
 Gồm các bộ phận:
 Động cơ điện ( 1 ).
 Bộ truyền đai ( 2 ).
 Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi ( 3 ).
 Nối trục ( 4 ).
 Bộ truyền bánh răng ( 5 ).
 Trục điều chỉnh ( 6 ).
 Trục cuốn chủ động ( 7 ).
 Nguyên lý hoạt động của máy.
Động cơ điện truyền công suất tới trục cuốn chủ động thông qua bộ
truyền đai, hộp giảm tốc và các bộ truyền bánh răng trung gian.
Trục điều chỉnh thực hiện biến dạng phơi ban đầu, trục cuốn chủ động

quay trịn thuận – nghịch (hành trình kép) cứ sau một hành trình kép

SVTH : Bùi Công Đến

24


GVHD : Trần Quốc Hùng
trục điều chỉnh lại đƣợc đi xuống một lƣợng Y, các trục cuốn chủ
động quay thuận nghịch do sự quay đảo chiều của động cơ điện.
5.Các mối quan hệ về hình học.
Tuy có các ngun lý khác nhau nhƣng đều có các mối liên hệ về hình học
nhƣ sau:

Hình 4-9. Mối liên hệ giữa đường kính chi tiết và đường kính trục điều
chỉnh
T : là bề bày lớn nhất máy có thể cuốn đƣợc.
Các số 1 , 1.5 , 2 , 3 , 4 , 5 là tỉ số D/d
Trong đó :
D là đƣờng kính lớn nhất có thể cuốn đƣợc khi trục trên để cuốn điều chỉnh
có đƣờng kính d.

SVTH : Bùi Cơng Đến

25


×