Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, tính toán máy bóc vỏ lụa đậu phộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN
MÁY BĨC VỎ LỤA ĐẬU PHỘNG

GVHD: ThS. TRẦN THÁI SƠN
SVTH: NGUYỄN THẾ VINH
MSSV: 11143197
SVTH: NGUYỄN TÀI VIỄN
MSSV: 11143193

SKL 0 0 4 1 9 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN


MÁY BÓC VỎ LỤA ĐẬU PHỘNG

GVHD: ThS. TRẦN THÁI SƠN
SVTH: NGUYỄN THẾ VINH
Lớp:
Khố:

NGUYỄN TÀI VIỄN
111431
2011 - 2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2016

- 11143197
- 11143193


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN
MÁY BĨC VỎ LỤA ĐẬU PHỘNG

GVHD: ThS. TRẦN THÁI SƠN

SVTH: NGUYỄN THẾ VINH
Lớp:
Khố:

NGUYỄN TÀI VIỄN
111431
2011 - 2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2016

- 11143197
- 11143193


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Cơ Khí Chế Tạo Máy

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:
Họ tên sinh viên:
Lớp:
Ngành đào tạo:

Nguyễn Thế Vinh

Nguyễn Tài Viễn
111431
Chế Tạo Máy

MSSV: 11143197
MSSV: 11143193
Khố: 2011-2015
Hệ:
Chính quy

1. Tên đề tài:
Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn máy bóc vỏ lụa đậu phộng.
2. Các số liệu ban đầu
Năng suất: 150-170kg/h
Hiệu suất: 95-97%
Kích thước cơ bản của máy: 1200-600-1500(mm)
3. Nội dung chính của đồ án:
Thiết kế cơ cấu bóc vỏ lụa đậu phộng.
Thiết kế cải tiến máy bóc vỏ lụa đậu phộng.
Thiết kế và mô phỏng hoạt động của máy trên phần mềm.
4. Ngày giao đồ án:
5. Ngày nộp đồ án:
TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


 Được phép bảo vệ …………………………………………
(GVHD ký, ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn vì
kiến thức lý thuyết cịn ít, kinh nghiệm thiết kế cịn nhiều hạn chế, cũng như việc sử
dụng phần mềm thiết kế chưa thuần thục. Thế nhưng, chúng em ln có được sự hỗ trợ
nhiệt tình từ q thầy cơ trong khoa Cơ Khí Máy, sự giúp đỡ chân thành của bạn bè và
người thân. Chính điều đó đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đồ án này.
Nay chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới:
Giảng viên ThS. Trần Thái Sơn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên cho
chúng em trong suốt quá trình làm đồ án. Với những kinh nghiệm thiết thực của mình,
thầy đã giúp chúng em nhận ra những hạn chế, khắc phục sai sót, có những cách làm,
bước đi hợp lý.
Tất cả q thầy cơ trong khoa Cơ khí Chế Tạo Máy đã khuyến khích, tạo điều kiện,
hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm cho chúng em thực hiện đồ án.
Gia đình cùng toàn bộ anh chị em, bạn bè đã giúp đỡ từ vật chất đến tinh thần cho
chúng em.

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THẾ VINH-NGUYỄN TÀI VIỄN


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN VÀ CẢI TIẾN MÁY BÓC VỎ
LỤA ĐẬU PHỘNG
Đất nước ta đang ở giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong đó nơng
nghiệp đóng vai trị rất quan trọng. Trong những năm qua, ngành trồng trọt nước ta đã

đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên do dịch chuyển cơ cấu kinh tế, lực lượng
lao động tham gia vào các ngành phi nơng nghiệp ngày càng tăng, do đó việc cơ khí
hóa các q trình sản xuất nơng nghiệp đang dần trở thành nhu cầu bức thiết. Từ
những yêu cầu đó nhóm chúng tơi quyết định làm đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế, tính
tốn máy bóc vỏ lụa đậu phộng”. Báo cáo này là kết quả sau một thời gian tìm hiểu
thực hiện, nội dung gồm các phần chính:
Lựa chọn phương án thiết kế.
Thiết kế kỹ thuật Máy bóc vỏ lụa đậu phộng.
Một số bản vẽ kèm theo.
Trong quá trình thực hiện, chúng em đã hiểu được các nguyên lý tách vỏ, vận
dụng những kiến thức liên quan để thiết kế máy nhằm đánh giá kết quả thực tế. Tuy
nhiên, trong quá trình làm việc chúng em vẫn còn một số hạn chế về thiết kế.
Trong tương lai, chúng em sẽ cố gắng cải tiến về thiết kế để đảm bảo sự hài hòa
giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật. Đồng thời, chúng em sẽ đẩy mạnh việc thăm dò thị
trường và nhu cầu của khách hàng để có thể đưa sản phẩm vào ứng dụng trong đời
sống.
.
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12-2015

NGUYỄN THẾ VINH – NGUYỄN TÀI VIỄN


SUMMARY OF PROJECTS
RESEARCH , DESIGN , CALCULATION AND IMPROVEMENTS
PEANUT SHELLERS SILK

Our country is at the stage of industrialization and modernization, in which
agriculture plays a very important role. In recent years, our country's farming sector
has made great achievements. But by shifting the economic structure, labor force
participation in the non-agricultural sector increased, so the mechanization of the

agricultural production process is becoming a pressing need. From these requests our
group decided to make the theme "Research, design, calculate silk peanut shellers".
This report is the result after a time to find out done, the content includes the main
parts:
Selection of design schemes.
Technical design silk peanut shelling machine.
Some accompanying drawings.
During implementation, we have to understand the principles of shelling, using the
relevant knowledge to design the machine in order to assess the actual results.
However, in the course of work we are still a limited number of designs.
In the future, we'll try to improve on the design to ensure harmony between
economic factors and technical. At the same time, we will accelerate the exploration
market and customer needs to be able to bring products into the application in life.

Tp Ho Chi Minh, month 12-2015

NGUYEN THE VINH-NGUYEN TAI VIEN


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 1
1.2.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 1
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 1
1.2.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ................................................................................. 2
1.2.4. Tính tốn và hồn chỉnh thiết kế cho các chi tiết Đối tượng nghiên cứu ............. 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2

1.3.1. Cơ sở pháp luận ................................................................................................. 2
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4. Kết cấu đồ án tốt nghiệp ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ................................................................... 4
2.1. Giới thiệu .............................................................................................................. 4
2.2. Những công dụng của đậu phộng: ......................................................................... 6
2.3. Tình hình sản xuất đậu phộng ở Việt Nam : ........................................................ 12
2.4. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài : ............................................................. 13
CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 15
3.1. Yêu cầu về hạt đậu phộng : ................................................................................. 15
3.2. Một số ý tưởng để bóc vỏ lụa ra khỏi đậu phộng : ............................................... 15
3.3. Chọn lọc ý tưởng :............................................................................................... 15
3.4. Tách vỏ lụa bằng trục cao su : ............................................................................. 16
3.5. Các loại máy tách vỏ: .......................................................................................... 17
3.6. Cơ sơ tính tốn, thiết kế truyền động : ................................................................. 21
CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................. 23
4.1. Đánh giá về sử dụng 2 trục cao su : ..................................................................... 23
4.2. Phương hướng và giải pháp thực hiện : ............................................................... 23
4.3. Nguyên lý làm việc của máy bóc vỏ 4 trục cao su sau khi cải tiến : ..................... 24
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MÁY BĨC VỎ LỤA ĐẬU PHỘNG .... 26


5.1. Tính tốn ngun lý bóc vỏ hạt đậu : ................................................................... 26
5.2. Tính tốn thiết kế máy :....................................................................................... 34
5.3. Tính tốn thiết kế trục : ....................................................................................... 46
5.4. Tính tốn thiết kế sàn lắc:.................................................................................... 54
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.................................................................. 59
BẢNG PHỤ LỤC ...................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 62



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: 10 quốc gia sản xuất hàng đầu…………………………………………….13
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật máy DTJ-100………………………………………….15
Bảng 5.1: Thông số bộ truyền (đông cơ, trục 1, trục 3)…...…………………………39
Bảng 5.2: Thông số bộ truyền (động cơ, trục sàn, trục 2, trục 4)…………………….39
Bảng 5.3: Tiết diện đai……………………………………………………………...45


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 : Cây đậu phộng ... .................................................................................... 4
Hình 2.2 : Máy bóc vỏ lụa hat điều ....................................................................... 14
Hình 2.3 : Máy bóc vỏ lụa đậu phộng DTJ-100 .................................................... .14
Hình 3.1: Máy xay 2 đĩa. ..................................................................................... .18
Hình 3.2: Máy xát trục vít ..................................................................................... 19
Hình 3.3: Máy xát nhiều dĩa.. ................................................................................ 20
Hình 4.1 : Cơ cấu 4 trục cao su .. ........................................................................... 23
Hình 5.1: Sơ đồ để xác định chiều dài đoạn nén Lnén .. ......................................... 27
Hình 5.2 : Sơ đồ để xác định đại lượng vượt sớm Ltrượt. ........................................ 28
Hình 5.3 : Sơ đồ xác định độ biến dạng tuyệt đối của bề mặt cao su của trục ........ 30
Hình 5.4 : Sơ đồ xác định lực nén hạt trong vùng làm việc giữa hai trục. .............. 32
Hình 5.5 : Sơ đồ xác định lực tác dụng trục nhanh lên hạt. . ................................... 33


Chương 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng nghiệp hóa là một q trình kinh tế. Trong quá trình này một bộ phận càng

ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh
tế nhiều ngành với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu này là có một bộ phận chế
biến ln thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng
bảo đảm cho tồn bộ nền kinh tế với nhịp độ cao bảo đảm đạt tới tiến bộ về kinh tế và
xã hội.
Hiện nay dưới tác động của khoa học và công nghệ và xu hướng quốc tế hóa cơng
nghiệp hóa là con đường tất yếu mà các nước đang phát triển phải trải qua để có thể đi
nhanh và bắt kịp các nước phát triển.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất mà con người phải dựa vào những quy luật
sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra lương thực thực phẩm nhằm thỏa mãn
nhu cầu của con người .
Nước ta là một nước nơng nghiệp, vì vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp là điều cần thiết. Các hoạt động sản xuất ở nông thôn chủ yếu là lao
động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, do đó năng suất lao động và chất lượng sản phẩm rất
thấp. Chính vì vậy việc áp dụng máy móc vào sản xuất nông nghiệp hiện đang được
thực hiện ở nước ta một cách phổ biến nhằm: giảm lao động con người, nâng cao năng
xuất và hiệu quả.
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều máy móc được áp dụng vào nông nghiệp như: máy
cày, máy bừa, máy kéo, máy thu hoạch, máy trồng cây, máy xới đất ….
Vì vậy chúng em được sự tín nhiệm của thầy TRẦN THÁI SƠN giao cho đồ án “ Tính
tốn thiết kế và cải tiến máy tách vỏ lụa đậu phộng”
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. Ý nghĩa khoa học
Tạo điều kiện, tiền đề cho người nghiên cứu phát triển các kỹ năng, vận dụng kiến
thức đã học được vào đời sống.
Tạo ra sản phẩm mới, góp phần vào sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà.
Đây cũng sẽ là tiền đề để cải tiến, phát triển sản phẩm và ứng dụng vào trong các
lĩnh vực khác có liên quan.

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Giúp việc sản xuất thực hiện nhanh chóng, gọn gàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

1


Chương 1
Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí do công nhân thu hoạch thủ công.
Tạo điều kiện, tiền đề cho người nghiên cứu phát triển các kỹ năng, vận dụng kiến
thức đã học vào đời sống.
Tạo ra sản phẩm mới góp phần vào sự phát triển nơng nghiệp nước nhà
Đây cũng là tiền đề để cải tiến, phát triển sản phẩm, ứng dụng vào nền nông nghiệp
nước nhà .
Giúp cho việc tách vỏ lụa đậu phộng được đơn giản hơn, giảm tải sức lao động con
người.
Nâng cao năng suất, giải quyết được những tồn đọng trong các quy trình, người
lao động có thể đảm nhận việc giải quyết những khâu khác của quy trình sản xuất.

1.2.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu chức năng cơ bản, nguyên lý và cơ cấu chấp hành của máy.
Thiết kế mô hình 3D.
Tính tốn và hồn chỉnh thiết kế cho máy
1.2.4. Tính tốn và hồn chỉnh thiết kế cho các chi tiết Đối tượng nghiên cứu
Đậu phộng với qui mô sản xuất lớn.
Nguyên lý tách vỏ lụa đậu phộng.
Phần mềm thiết kế mơ hình 3D.
1.2.5. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế và cải tiến máy tách vỏ lụa đậu phộng.
Sử dụng phần mềm trong thiết kế, mô phỏng chuyển động.
1.3.


Phương pháp nghiên cứu

1.3.1. Cơ sơ pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt đến chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo
định nghĩa này cần phải có những nguyên tắc cụ thể và dựa theo đó các vấn đề được
giải quyết.
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của cơ cấu chuyển động, tính tốn lực, lực tác
dụng trong cơ cấu và các nguyên lý cắt trong thực tế có thể sử dụng. Từ đó có sự nhìn
nhận đúng hướng trong việc tính tốn, thiết kế.
1.3.2. Các phương pháp ngiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng em sử dụng một số phương pháp sau:
2


Chương 1
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các nguồn tài liệu văn bản: sách, giáo
trình, tài liệu tham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các cơng
trình nghiên cứu… nhằm xác định được phương án điều khiển, tính tốn tối ưu cho
máy.
Phương pháp phân tích: Sau khi đã tham khảo, nghiên cứu tài liệu và có được số
liệu cần thiết thì việc phân tích các số liệu cũng như các tài liệu có liên quan là điều
cần thiết. Với mục đích là lựa chọn được cơ cấu điều khiển tối ưu trong môi trường
làm việc.
Phương pháp mơ hình hóa: Là mục tiêu chính của đề tài, tạo cho chúng em có cơ
hội để ơn lại kiến thức đã học và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn.
1.4. Kết cấu đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Trình bày tổng quan nghiên cứu của đề tài và một số phương pháp, cách
thức thực hiện đề tài.
Chương 2: Tổng quan.

Chương 3: Cơ sở lý thuyết.
Chương 4: Phương hướng và giải pháp.
Chương 5: Tính tốn, thiết kế máy bóc vỏ lụa đậu phộng.
Chương 6: Kết luận-kiến nghị.

3


Chương 2

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN
2.1.

Giới thiệu:

2.1.1. Giới thiệu về cây đậu phộng:
Đậu phộng là cây thực phẩm, cây có dầu quan trọng. Trong số các loại hạt có
dầu trồng trên thế giới, đậu phộng đứng sau đậu tương về dện tích trồng cũng như
sản lượng. Hiện nay có hơn 100 nước trồng đậu phộng. Châu Á đứng đầu thế giới
về diện tích trồng cũng như sản lượng đậu phộng, tiếp theo là Châu Phi, Bắc Mỹ rồi
đến Nam Mỹ. Hiện nay châu Á và vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng diện tích
trồng đậu phộng hơn các vùng khác.
Trong số 25 nước trồng đậu phộng ở châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm,
đậu phộng là một trong các loại cây xuất khẩu thu ngoại tệ của nước ta. Mặc dầu
đậu phộng có vai trị quan trọng như vậy nhưng nghiên cứu về đậu phộng ở nước ta
nhìn chung cịn ít. Tài liệu nghiên cứu cơ bản cũng như nghiên cứu ứng dụng các
sách Việt về đậu phộng cịn hạn chế.

Hình 2.1 : cây đậu phộng


Cây đậu phộng trồng hiện nay thuộc lồi Arachis hypogaea có 2n = 40.
Loài A. Hypogaea được chia thành hai loài phụ là Hypogaea ssp và Fastigiata ssp.

4


Chương 2

Mỗi loài phụ được phân chia thành hai thứ:
-Loài phụ Hypogaea spp chia thành thứ Hypogea (nhóm virginia) và thứ Hirsuta.
-Lồi phụ Fastigiata spp chia thành Fastigiata (nhóm valencia) và Vulgaris (nhóm
spanish)
-Tên gọi khác: Đậu phụng, Lạc, Lạc hoa sinh (Hán Việt).
-Tên tiếng Anh: Peanuts, Groundnuts, Earthnuts, Pig nuts…
-Tên khoa học: Arachis hypogaea.
Ở Việt Nam, lịch sử trồng cây đậu phộng chưa được xác minh rõ ràng, sách
“Văn đài loại ngữ” của Lê Q Đơn cũng chưa đề cập đến cây đậu phộng.
Hiện nay cây đậu phộng có khoảng 1000 giống khác nhau được trồng khắp các
nước vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Do ít mẫn cảm với thời gian chiếu sáng và có
tính chịu hạn tốt cho nên lạc được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới từ 40 vĩ độ
Bắc đến 40 vĩ độ Nam (Nigam et al, 1991).
2.1.2. Đặc điểm :
Đậu phộng là cây thân thảo đứng, sống hằng niên.
-Thân: Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra, cao 30-100 cm tùy theo
giống và điều kiện trồng trọt.
-Rễ: Rễ cọc, có nhiều rễ phụ, rễ cộng sinh với vi khuẩn tạo thành nốt sần.
-Lá: Lá kép mọc đối, kép hình lơng chim với bốn lá chét, kích thước lá chét dài
4-7 cm và rộng 1-3 cm. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn.
-Hoa: Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Dạng hoa đậu điển
hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm.

-Quả: Sau khi thụ phấn, cuống hoa dài ra, làm cho nó uốn cong cho đến khi quả
chạm mặt đất, phát triển thành một dạng quả đậu (củ) trong đất dài 3-7 cm, mỗi quả
chứa 1-4 hạt và thường có 2 hạt. Quả hình trụ thn, khơng chia đơi, thon lại giữa
các hạt, có vân mạng.
Trong danh pháp khoa học của lồi cây này thì phần tên chỉ tính chất lồi có
hypogaea nghĩa là "dưới đất" để chỉ đặc điểm quả được dấu dưới đất.
-Hạt: Quả chứa từ 1 đến 4 hạt, thường là 2 hạt, hạt hình trứng, có rãnh dọc. Hạt
chứa dầu lên đến 50%.

5


Chương 2

Cây đậu phộng có thời gian sinh trưởng khoảng 120-150 ngày sau khi gieo hạt.
Nếu được thu hoạch quá sớm, quả sẽ chưa chín. Nếu được thu hoạch muộn, cuốn
quả sẽ đứt khỏi cây và sẽ ở lại trong đất.
2.2.

Những công dụng của đậu phộng:

2.2.1. Hạt đậu phộng dùng làm thực phẩm trực tiếp:
 Quả đậu phộng chưa tách vỏ
Đậu phộng luộc: Hạt đậu chưa chín hoặc đã chín được luộc để làm món ăn chơi.
Đậu phộng là một món ăn phổ biến ở miền Nam nước Mỹ, cũng như ở Ấn Độ,
Trung Quốc, Việt Nam và Tây Phi.
Đậu phộng rang: Hạt đậu phọng đã chín chưa tách vỏ được rang để làm món ăn
chơi.
Món đậu phộng luộc và đậu phộng rang được trẻ em và phụ nữ ở các nước đang
phát triển mang hoặc đội đi bán như một món hàng rong.

 Hạt đậu phộng đã tách vỏ (nhân đậu)
Hạt đậu phộng đã tách vỏ là hạt dầu béo được chế biến thành nhiều dạng thức ăn
ngon:
Hạt đậu phộng rang muối dùng làm món ăn chơi: Hạt đậu rang được dùng làm
món ăn chơi rất phổ biến.
Hạt đậu phộng rang đâm nhuyễn được dùng làm muối chấm: Món muối đậu
phọng được làm từ nhân đậu rang đâm nhỏ, trộn với muối và đường làm món chấm
phổ biến để ăn với xôi, cơm nếp, ở Miền Nam thường gọi là muối mè (đơi khi cũng
có cả hạt mè rang).
Hạt đậu phộng rang đâm nhuyễn dược rắc vào món ăn: Nhiều loại thực phẩm
như kem, bánh bò, bánh cuốn, bánh ít trần, chè trơi nước, nộm, gỏi và các món xào,
nấu được tẩm hạt đậu phọng rang đâm nhuyễn như món gia vị để tạo chất thơm và
béo.
Kẹo, bánh đậu phộng: Đậu phộng nguyên hạt, nửa hạt hoặc hạt đậu phộng đâm
nhỏ được tẩm đường làm mứt, kẹo và nhân bánh các loại rất phổ biết ở các nước.
Chè đậu phộng: Đậu phộng dùng để nấu chè thưng, chè nếp như các loại đậu
khác.
Chè đậu phộng

6


Chương 2

+Xôi đậu phộng: Đậu phộng cũng được dùng để nấu xôi như các loại đậu khác.
Xôi nếp đậu phộng
2.2.2. Hạt đậu phộng dùng làm thực phẩm chế biến
Bơ đậu phộng :
Bơ đậu phộng là một loại bơ được làm từ hạt đậu phọng rang. Loại bơ này là
một loại thực phẩm phổ biến ở Bắc Mỹ, Hà Lan, Vương quốc Anh , Úc và một số

nước Châu Á như Philippines và Indonesia. Loại bơ này được ăn kèm với bánh
sandwich, mứt, sô cô la, phomat hoặc trộn với rau.
Hoa Kỳ là một nước xuất khẩu hàng đầu của bơ đậu phộng.
Bột đậu phộng :
Bột đậu phộng được làm hạt đậu phộng đã ép lấy bớt dầu, chất béo trong bột đậu
phộng thấp hơn trong bơ đậu phộng nhưng chất đạm. Bộ đậu phộng được dùng để
tăng hương vị cho các món nấu như món xào, súp và tăng cường vị thơm, béo trong
bánh mì, bánh ngọt và các món ăn chính ở Châu Mỹ.
Bột đậu phộng có thể pha nước sôi để uống như sữa đậu phộng.
Sữa đậu phộng :
Sữa đậu phộng là một thức uống khơng có lactose được tạo ra bằng cách sử
dụng đậu phộng ngâm nước và xay, lọc, đun chín để uống. Sữa đậu phộng được
dùng như một loại thức uống thay sữa, nó thích hợp cho những người không dung
nạp lactose. Tương tự như trong sản xuất sữa hạnh nhân, sữa đậu nành, và sữa gạo.
Sản phẩm sữa đậu phộng thương mại ở San Francisco (Mỹ) vào năm 1999, đã
nhận được sự chú ý cho là loại nước giải khát có lợi ích cho sức khỏe ở Mỹ.
Dầu đậu phộng dùng làm thực phẩm :
Dầu đậu phộng, hay dầu phộng, dầu lạc là loại dầu thực vật được chiết xuất từ
hạt đậu phộng.
Dầu chiết từ hạt đậu phộng rang có hương vị đậu phộng và hương thơm mạnh
mẽ, tương tự như dầu mè.
Dầu đậu phộng thường được sử dụng ở Trung Quốc, Nam Á và trong các món
ăn Đơng Nam Á, cả hai để nấu ăn chung, và trong trường hợp của dầu rang, cho
hương vị thêm. Dầu đậu phộng có nhiệt độ sơi cao nên thường được dùng chiên
thực phẩm.

7


Chương 2


Các bộ phận của cây đậu phộng dùng làm thuốc:
+Theo Đông y:
Các bộ phận của cây đậu phộng dùng làm thuốc rất quý là thân, cánh, lá, củ,
nhân và màng bọc ngoài của nhân, dầu lạc...đều là những vị thuốc đã được sử dụng
từ lâu đời trong Đông y và trong dân gian.
Hạt đậu phộng có vị ngọt, bùi, béo; có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi
tràng, tiêu đờm, điều hịa huyết khí, tiêu sưng, cầm máu, lợi tiểu, tăng tiết sữa, mát
họng, giảm cholesterol, chống lão hóa.
Người Trung Quốc đặt cho loại hạt này những cái tên như quả trường sinh,
đường nhân đậu...
Đậu phộng được dùng để chữa bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực, làm
dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với quế, gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh.
Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.
Tuy nhiên cần chú ý, những người cơ thể hàn thấp đình trệ và tiêu chảy kiêng
ăn lạc. Hoặc ăn nhiều lạc rang quá sẽ dễ bị động hỏa (người cồn cào khó chịu).
Tuyệt đối khơng ăn lạc đã bị nấm mốc.
+Theo Tây y:
Các nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy:
Nhân lạc có những tác dụng: Tăng lực, bồi bổ cơ thể, hạ huyết áp, giảm mỡ máu
và cầm máu.
Vỏ lụa (lớp vỏ mỏng bao ngồi nhân lạc) có tác dụng cầm máu, chữa xuất huyết,
và kích thích tủy sống tạo ra tiểu cầu.
Vỏ lạc (vỏ cứng bọc ngoài nhân lạc, vẫn dùng để đun nấu thay củi): Có tác dụng
hạ huyết áp và giảm mỡ máu.
Cành, lá cây lạc: Ngoài tác dụng hạ huyết áp và giảm mỡ máu, cịn có tác dụng
an thần, chống mất ngủ.
Y học hiện đại cũng có nhiều nghiên cứu về dược tính từ hạt đậu phộng. Sau đây
là một số kết quả được ghi nhận về tác dụng của đậu phộng:
Giảm nguy cơ sinh con dị tật :

Nguồn axít folic chứa trong đậu phộng rất cần thiết cho phụ nữ khi mang thai.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, phụ nữ trước khi mang thai hoặc trong thời kỳ đầu

8


Chương 2

mang thai, nếu được bổ sung 400 micrograms axít folic mỗi ngày sẽ có thể giảm
nguy cơ sinh con khuyết ống thần kinh đến 70%.
Ổn định đường huyết :
1/4 chén đậu phộng có thể cung cấp cho cơ thể bạn 35% nhu cầu mangan cần
thiết mỗi ngày. Mangan là một khống chất đóng vai trị vào q trình chuyển hóa
chất béo và carbohydrate, giúp hấp thụ canxi và duy trì sự ổn định đường huyết.
Ngăn ngừa sỏi mật :
Có thể điều này sẽ gây ngạc nhiên. Nhưng trải qua 20 năm nghiên cứu, người ta
đã chứng minh được rằng nếu ăn 1 ounce, tương đương 28,35g đậu phộng hoặc bơ
đậu phộng trong vòng một tuần sẽ giảm 25% nguy cơ tiến triển của bệnh sỏi mật.
Phòng chống trầm cảm :
Đậu phộng cũng dồi dào nguồn axít amino tryptophan, cần thiết cho q trình
sản xuất serotonin. Serotonin có lợi cho não, giúp cải thiện tâm trạng, giảm chứng
trầm cảm.
Tăng cường trí nhớ :
Vì sao đậu phộng lại được xếp vào danh sách thực phẩm cho trí não? Đó là do
nguồn vitamin B3 và chất niacin chứa trong đậu phộng có nhiều lợi ích cho sức
khỏe, bao gồm cả việc cải thiện chức năng bộ não và thúc đẩy hoạt động trí nhớ.
Giảm cholesterol :
Các chất dinh dưỡng giúp tăng cường năng lượng cho bộ nhớ cũng mang lại tác
dụng giảm và kiểm sốt lượng cholesterol. Ngồi ra, các chất này cịn có thể cắt
giảm những cholesterol xấu và tăng cholesterol tốt, có lợi cho cơ thể.

Bảo vệ tim mạch :
Theo nhiều nghiên cứu, thường xuyên ăn các loại đậu có thể giảm nguy cơ mắc
bệnh tim mạch. Đậu phộng là loại đậu giàu chất béo khơng bão hịa, có lợi cho tim.
Bên cạnh đó, nó cịn chứa các chất chống oxy hóa mạnh, điển hình là axít oleic. Ăn
một nắm đậu phộng 4 lần/tuần có thể giúp bạn tránh được các bệnh tim mạch cũng
như bệnh mạch vành.
Chống sa sút trí tuệ ở tuổi già :

9


Chương 2

Nghiên cứu cũng cho thấy nguồn niacin đáng kể được tìm thấy trong đậu phộng
có thể giảm 70% nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Ăn 1/4 chén đậu phộng mỗi ngày sẽ
cung cấp cho bạn 1/4 lượng niacin cần thiết hàng ngày.
Phịng bệnh ung thư :
Chất phytosterol được tìm thấy nhiều trong dầu thực vật, các loại hạt, bao gồm
cả đậu phộng không chỉ giúp bảo vệ tim mạch bằng cách hạn chế việc hấp thu
cholesterol, mà cịn có thể phòng chống bệnh ung thư bằng cách ức chế sự phát
triển của các khối u.
Giảm nguy cơ tăng cân :
Ăn đậu phộng hay các loại hạt thường xuyên có thể giảm nguy cơ tăng cân. Các
nghiên cứu trước đây đã chứng minh những người hay ăn đậu và hạt tối thiểu 2
lần/tuần sẽ rất ít có khả năng tăng cân so với những người hầu như không bao giờ
ăn chúng.
Độc tố aflatoxin: Đậu phộng và sản phẩm từ đậu phọng dể nhiểm nấm mốc
Aspergillus flavus, loài nấm này sản sinh ra độc tố aflatoxin, độc tố này có thể gây
ngộ độc thực phẩm trực tiếp và là chất gây bệnh ung thư. Do đó nên cảnh giác khi
ăn đậu phộng và các sản phẩm từ đậu phộng, phải bảo đảm chọn đúng sản phẩm an

toàn.
Dị ứng đậu phộng: Là một loại dị ứng thực phẩm, là một loại một phản ứng quá
mẫn với chế độ ăn uống các chất từ đậu phộng gây ra một phản ứng thái quá của hệ
miễn dịch mà trong một tỷ lệ nhỏ số người có thể dẫn đến triệu chứng thể chất
nghiêm trọng…
Tỷ lệ nhiễm của dị ứng đậu phộng ở Hoa Kỳ là 0,6% dân số với các mức độ
khác nhau. Các dị ứng nghiêm trọng nhất thường có thể dẫn đến sốc phản vệ, một
tình huống khẩn cấp địi hỏi sự chú ý ngay lập tức và điều trị với epinephrine.
Các triệu chứng dị ứng đậu phộng có thể bao gồm nơn mửa , tiêu chảy , phù
mạch (sưng), cấp tính đau bụng , chàm dị ứng trầm trọng, hen suyễn, và trong
trường hợp xấu nhất là sốc phản vệ.
Nguyên nhân chính xác của một người nào đó phát triển dị ứng đậu phộng là
không rõ. Được biết các triệu chứng của dị ứng đậu phộng có liên quan đến hoạt
động của Immunoglobulin E (IgE) và các anaphylatoxins, mà hoạt động của chúng
để giải phóng histamin và các chất trung gian khác từ tế bào mast (degranulation).

10


Chương 2

Ngoài các hiệu ứng khác, histamin gây giãn mạch của động mạch và co thắt phế
quản trong phổi, còn được gọi là co thắt phế quản (thắt của đường hơ hấp).
Với những người dị ứng đậu phộng cách phịng tránh tốt nhất là loại trừ chế độ
ăn uống có các loại thực phẩm từ đậu phộng và các thực phẩm chế biến từ đậu
phộng như bơ, dầu đậu phộng…
2.2.3. Các công dụng khác của đậu phộng
Dầu đậu phộng dùng trong công nghiệp :
Trong y tế:
Dầu đậu phộng được dùng để làm xà phòng trong dân dụng và y tế.

Ở Mỹ theo nghiên cứu của George Washington Carver, dầu đậu phộng có thể
dùng như một loại dầu massage để làm đẹp da cho phụ nữ.
Trong nhiên liệu:
Ở Pháp trong năm 1900, tại triển lãm Paris 1900, công ty Otto , theo yêu cầu của
chính phủ Pháp , đã chứng minh rằng dầu đậu phộng có thể được sử dụng như một
nguồn nhiên liệu cho các động cơ diesel, điều này mở ra một triển vọng đầu tiên của
dầu diesel sinh học công nghệ.
Bánh dầu đậu phộng dùng làm thức ăn chăn ni :
Đậu phộng sau khi ép dầu cịn lại là bã dầu hay bánh dầu, trong phần bánh dầu
còn lại một phần chất béo và nguồn chất đạm rất cao, dược dùng làm nguyên liệu
chế biến thức ăn gia súc.
Thân lá cây đậu phộng được dùng làm thức ăn xanh cho gia súc :
Thân lá cây đậu phộng giàu nguồn đạm và hydrate carbon nên dược dùng làm
thức ăn tươi hoặc ủ chua cho động vật nhai lại rất tốt.
Trồng đậu phộng có tác dụng cải tạo đất
Nhiều lồi cây trong họ đậu (đậu nành, đậu xanh, đậu phọng…) chứa các vi
khuẩn cộng sinh có tên là Rhizobia, chúng nằm trong các nốt sần của bộ rễ. Các vi
khuẩn này có một khả năng đặc biệt là cố định nitơ từ khí quyển thành ammoniac
(NH3). Phản ứng hóa học là:
N2 + 8 H+ + 8 e− → 2 NH3 + H2
Ammoniac sau đó được chuyển hóa thành một dạng khác, ammonium (NH4+),
có thể được một số thực vật hấp thụ theo phản ứng sau:

11


Chương 2

NH3 + H+ → NH4+
Loài Vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ Đậu vừa cung cấp trực tiếp

lượng đạm cho cây đậu vừa là cây có tác dụng bồi bổ lượng đạm và vi sinh vật đất.
Với những cơng dụng nói trên ta thấy cây đậu phộng rất tốt cho cuộc sống con
người và cịn nhiều cơng dụng nữa
2.3. Tình hình sản xuất đậu phộng ở Việt Nam :
Trong số các nước trồng đậu phộng ở châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm
về sản lượng. Ngoài ra đậu phộng là một trong các loại cây xuất khẩu thu ngoại tệ
của nước ta. Tuy đậu phộng có vai trò quan trọng như vậy nhưng những nghiên cứu
về đậu phộng ở nước ta nhìn chung vẫn cịn ít.
Từ năm 2001, đậu phộng là một trong những cây trồng được Chính Phủ ưu tiên
phát triển để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số địa phương,
nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật, thức ăn gia súc trong cả nước và xuất khẩu. Chính
nhờ có những chủ trương, chính sách phát triển nơng nghiệp của Nhà Nước, sự đầu
tư từ nhiều cơ quan nghiên cứu về ứng dụng thành tựu về giống mới, chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, năng suất và sản lượng đậu phộng đã có những
chuyển biến đáng kể. Từ năm 2001 đến 2006, diện tích trồng đậu phộng đã tăng
25.3 nghìn ha, đặc biệt năng suất đậu phộng tăng từ 1.48 tấn/ha lên 1.73 tấn/ha.
Năng suất đậu phộng liên tục tăng từ 2 thập kỷ trở lại đây cùng với việc mở rộng
diện tích trồng đậu phộng đã đưa sản lượng đậu phộng lên 0.45 triệu tấn vào năm
2004 và ổn định cho đến 2006. Với hiệu quả cao từ trồng đậu phộng trái vụ, hiện
nay nhiều địa phương ở một số tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định
cây đậu phộng là một trong những cây chủ lực trong việc thực hiện chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp.

12


Chương 2

Bảng 2.1: 10 quốc gia sản xuất hàng đầu
Mặc dù là 1 trong những quốc gia sản xuất đậu phộng hàng thế giới nhưng trong

các công đoạn thu hoạch và sản xuất cịn nhiều đơn sỏ và thủ cơng. Chính vì vậy
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào tròng trọt và thu hoạch sẽ giúp chúng ta nâng
cao chất lượng sản phẩm năng cao năng suất. Góp phần phát triển cho nền nông
nghiệp nước nhà.
2.4. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài :
Máy bóc vỏ lụa hạt điều của công ty TNHH Chế Tạo Thiết Bị Công Nghiệp Sơn
Việt.
Các thông số của máy :
Năng suất: 100 - 500 kg
- Kích thước lắp đặt : Dài 12.0 x Rộng 1.5 x Cao 3.5 mét
- Công suất tiêu thụ điện : 25.5 Kw/h
- Tỷ lệ bóc sạch: 80%
- Tỷ lệ nhân bể : từ 10 - 15 % - Cịn lại 5
- 10% chưa bóc vỏ

13


Chương 2

Hình 2.2 : Máy bóc vỏ lụa hat điều
Máy tách vỏ lụa đậu phộng DTJ-100 trên thị trường :
Máy được thiết kế để tách vỏ lụa của đậu phộng bằng chu trình ướt, được sử
dụng rộng rãi cho đậu phụng chiên, đậu phụng tẩm gia vị, sữa đậu phụng, bánh gạo
và bơ đậu phụng và sản phẩm đóng lon. Máy này đặc biệt là không vỡ , màu trắng,
tự động loại bỏ vỏ, hiệu quả cao, dễ vận hành.

hàng

Năng

xuất
(kg/h)

Công
xuất
(kgw)

Tỷ lệ bóc
vỏ (%)

Tỷ lệ ngun
hạt (%)

Tỷ lệ
vỡ
(%)

Kích thước
(mm)

DTJ1000

150-180

0.55

87-91

85-95


1-2

1180-7201100

Bảng 2.2: Thơng số kỹ thuật máy DTJ-100

Hình 2.3 : Máy bóc vỏ lụa đậu phộng DTJ-100
Trên đây là 1 số máy có liên quan đến đề tài và còn nhiều loại máy có liên quan …

14


×