ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 5
Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 14/12 năm 2017
CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (Tiết 1)
I.
Mục tiêu
-Giúp HS hiểu thế nào là thuyết trình?
-Giúp HS tìm ra những nguyên nhân khiến mình ngại ngùng, xấu hổ khi nói trước đám
đơng từ đó giúp các em tìm ra những cách gia tăng sự tự tin cho các em khi nói trước đám
đơng.
-Rèn luyện kĩ năng bày tỏ ý kin ca mỡnh.
*khi ng:
gì?
- Để giúp chúng ta tăng sự tự tin khi nói trc đám đông chúng ta cần lưu ý ®iỊu
- HS trả lời.
- GV ghi bảng và HS ghi tên bài vào vở.
* Th¶o luËn nhãm
- Gv dẫn dắt, nêu yêu cầu cần thảo luận
- Y/c HS thảo luận nhóm: những điều cần lu ý khi thuyết trình giúp thuyết
trình hiệu quả.
- Khi thuyết trình cần thể hiện về nét mặt, ánh mắt, giọng nói, dáng đứng, cử chỉ, điệu bộ, đôi
tay, trang phục...nh thế nào?
-Yờu cu HS trình bày trước lớp (Chú ý hướng dẫn cách thể hiện nét mặt, cử chỉ…)
- GV nhận xét, kết luận: Khi thuyết trình nét mặt phải tươi vui, nhìn về phía người
nghe để biết thái độ và phản ứng của họ. Nói rõ ràng, biết cách chuyển giọng, nhấn nhá, ngắt
nghỉ khi nói…
HS trình bày phần chuẩn bị thuyết trỡnh v quờ hng.
Đại diện các (2-3 nhúm) nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Cho HS lm bi cỏ nhõn vào VBT.
-Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình.
-Theo em,để tự tin khi nói trước đám đơng chúng ta cần làm gì?
+Tận dụng cơ hội để được thể hiện bản thân mình trước đám đơng
+ Chuẩn bị kĩ bài trình bày ý kiến của mình.
+ Chuẩn bị trước những tình huống bất ngờ.
+ Quan sát phản ứng của người nghe…
+ Qua bài học bạn thấy bản thân cần có kĩ năng gì khi đặt ra mục tiêu?
-Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học qua hộp thư bạn bè.
-Các bạn hãy nêu những đề xuất ý mong muốn của mình qua tiết học.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 5
Ngày soạn: 19/12/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21/ 12 năm 2017
Chủ đề 2: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (T2)
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có thể biết được:
-Giúp các em tìm ra những cách gia tăng sự tự tin cho các em khi đứng trước đám đơng
để thuyết trình hiệu quả.
-Rèn luyện kĩ năng bày tỏ ý kiến của mình.
*khởi động:
- GV nªu câu hỏi: + Để thuyết trình có hiệu quả chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV cht ý: khi thuyết trình cần thể hiện về nét mặt, ánh mắt, giọng nói, dáng đứng, cử chỉ,
điệu bộ, đôi tay, trang phục, ghi bng v HS ghi tờn bi vo v.
- Thảo luận và gii thiu v bản thân em
Em hãy giới thiệu về bản thân mình trước lớp một các ấn tượng.
-Lưu ý: Thể hiện nét mặt, ánh mắt, giọng nói…
-Nhận xét.
*Trong khi thuyết trình có thể xảy ra những tình huống bất ngờ, để giúp chúng
ta có kĩ năng xử lí tình huống phát sinh chúng ta cùng chuyển sang hoạt động 2.
Xử lí tình huống.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 (mỗi nhóm một tình huống)
-GV theo dõi, HD thêm.
-Gọi các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của mình.
-Nhận xét.
KL: Trong khi thuyết trình chúng ta cần xử lí tình huống phát sinh một các linh hoạt, khéo
léo để giúp chúng ta thuyết trình ấn tượng, có hiệu quả.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 3
Ngày soạn: 13/12/2017
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 13/12 năm 2017
Chủ đè 2: TỰ LẬP (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự
lập cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh.
- Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học.
*khởi động: - GV nªu câu hỏi:
Em hiểu thế nào là nhu cầu ?
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài học hôm nay.
- Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình
hoạt hình mà em u thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
- Hs Quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình qua trị chơi đóng vai
- Hs nhắc lại
- 2Hs làm phiếu bài tập: Em hãy nối các hình đồ vật ( quần áo, khăn quàng
đỏ, cặp
sách, sách vở, …) trong tranh dưới đay vào
đúng vị trí của nó.
- 1 Hs nêu
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép
- Hs nêu
- Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định.
- Hs thảo luận
- Hs nêu
- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
- Hs bày tỏ ý kiến
- Hs nhắc lại
- Hs tự liên hệ
- Hs đọc tình huống: Em được mẹ giao chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho 2 ngày
đi nghỉ hè ở biển . Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn.
- 2 Hs nêu
- Hs làm trên phiếu bài tập
Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang theo? (Hãy đánh dấu + vào những tên đồ vật mà em
chọn)
Bàn chải đánh răng
Kem đánh răng
áo, mũ, kính bơi
áo khoắc ấm
Khăn tắm
Mũ rộng vành
Xà phòng tắm, gội
Truyện
Chăn màn
5 kg táo
Thuốc nhỏ mắt, mũi
- Một số hs nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs tự liên hệ
-Nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 3
Ngày soạn: 18/12/2017
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 20- 12 năm 2017
Chủ đề 2: TỰ LẬP (Tiết 2).
I.MỤC TIÊU
- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để
tự lập, tự
phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung
quanh.
- Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa
học.
khởi động: - GV câu hỏi:
- Nêu những sở thích của mình?
- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
- Em đã thực hiện việc đó như thế nào?
Thảo luận cặp đôi làm phiếu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ ở nhà em có tự gặp quần áo khơng?
+ Em gặp như thế nào?
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục
vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.
Xử lí tình huống
+ Tình huống yêu cầu gì?
- Cho Hs làm trên phiếu bài tập
+ Em đã bao giờ đi du lịch chưa?
+ Khi đi thường chuẩn bị những gì?
+ Em là người chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn bị?
- Gọi Hs nêu ý kiến trước lớp
- Gv nhận xét đưa ra kết quả đúng
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho
bản thân.
- Hs đọc: Em hãy đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự các bước gặp áo.
- Hs thảo luận tìm các bước gặp áo
- 3-5 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đưa ra các bước gặp áo đúng:
- Một số Hs lên thực hành trước lớp
- Hs tự liên hệ
* Kết luận: Mỗi người đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh
và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục
những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn. Chúng ta phải biết tự
lập trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 4
Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 15/12 năm 2017
Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì ánh mắt, nét
mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng.
- Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối
quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.
khởi động: - GV cho HS chơi trị chơi 3 nhóm.
+ Em hãy cùng bạn trong nhóm hát và làm theo lời bài hát vui nhộn sau :
Nhìn mặt nhau đi
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn chi
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn
Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi.
- Lần lượt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhóm thay cụm từ chỉ hành động
trong lời bài hát là « nhìn mặt nhau đi » thành các hành động vui nhộn khác như « cầm tay
nhau đi », « quàng vai nhau đi », « vỗ lưng nhau đi »,..để bài hát thêm hài hước.
- Tuyên dương nhóm hát và làm theo lời bài hát hay nhất.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- Các nhóm thảo luận những vấn đề sau:
+ Trong giao tiếp, ngồi việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nói và cử
chỉ, điệu bộ có quan trọng không ? Tại sao ?
+ Hãy viết những điều nên và không nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bản thân khi giao
tiếp vào phiếu.
Giao tiếp không lời
Nên
Gương mặt
Ánh mắt
Giọng nói và tốc độ nói
Dáng đứng
Cử chỉ điệu bộ khác
Trang phúc
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Khơng nên
- GV nhận xét chốt ý : trong giao tiếp hằng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung
nói chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan
trọng.
- GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS điền Đ, S vào đáp án.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử
Nói quá to
Tập trung lắng nghe
Chỉ tay vào người khác khi nói chuyện
Thỉnh thoảng gật đầu
Vừa nói vừa nhai thức ăn nhồm nhoàm
Gác chân lên bàn khi nói chuyện
Nhìn hướng khác khi người khác đang nói với mình
Mỉm cười
Vừa nghe vừa nhíu mày
Nói đủ nghe và tốc độ nói vừa phải
Đáp án
- HS nối tiếp nêu ý kiến của mình.
GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự.
- GV cho HS vẽ theo 5 nhóm
+ Nhóm 1-2. Vẽ gương mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ Nhóm 3-4. Vẽ gương mặt buồn. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ Nhóm 5. Vẽ gương mặt tức giận. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
- Các nhóm đính bài vẽ lên bảng. Nhận xét.
- GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 4
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 22/12 năm 2017
Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì ánh mắt, nét
mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng.
- Thể hiện được ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối
quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.
khởi động: - GV đọc truyện :
Câu chuyện nhà gương
Ngày xửa ngày xưa, ở một ngơi làng xa xơi có một ngơi nhà lớn với 1.000 chiếc gương.
Một con chó nhỏ tính tình vui vẻ biết được điều đó và quyết định đi thăm ngơi nhà. Nó bước vào cửa với guơng mặt vui vẻ hạnh
phúc, đuôi vẫy nhanh và tai dỏng lên.
Con chó nhỏ hết sức ngạc nhiên vì có tới 1.000 người bạn khác cũng đang nhìn và vẫy đi y như mình. Nó mỉm cười, và
1.000 con chó kia cũng mỉm cười thân ái đáp lại. Khi rời ngôi nhà, con chó nghĩ : “Thật là một nơi tuyệt vời. Mình sẽ cịn quay lại
nhiều lần nữa”.
Ở cùng một ngơi làng cũng có một con chó khác, khơng vui vẻ hạnh phúc lắm. Nó cũng quyết định đi thăm ngơi nhà gương.
Nó chậm chạp trèo lên những bậc thang, đầu cúi gằm và nhìn vào phía trong. Khi nó thấy 1.000 gương mặt khơng thân
thiện đang nhìn mình, con chó sủa và lấy làm khiếp sợ khi thấy 1.000 con chó kia cũng sủa lại. Và khi đi khỏi ngơi nhà gương, nó
nghĩ thầm : “Thật là một nơi kinh khủng, mình sẽ khơng bao giờ trở lại đây nữa”.
-> Cuộc sống luôn tồn tại những điều tốt đẹp khiến bạn thấy vui vẻ đừng nhìn mọi chuyện với tâm trạng xấu hay thái độ bi quan.
Hãy luôn mỉm cười và những điều tốt đẹp sẽ đến!
- Thảo luận nhóm ý nghĩ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý nghĩa.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng - GV giới thiệu bài học.
- GV yêu cầu HS cùng trò chuyện với bạn ngồi bên cạnh về chủ đề và nội dung
mà mình thấy hứng thú.
- Chú ý sử dụng ánh, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ thể hiện mình là người lịch sự.
Gợi ý chủ đề :
+ Một bài học ở lớp khiến em và bạn thấy hào hứng.
+ Những trò chơi mà em và bạn thích chơi trong giờ ra chơi.
+ Những phim hoạt hình u thích của em và bạn.
- Các nhóm lên thực hiện cuộc trị chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn nói chuyện lịch sự nhất.
Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giao tiếp ứng xử trong cuộc
sống hằng ngày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS làm phiếu bài tập.
STT
Thể hiện
1
Đánh giá
Thường Thỉnh Không
xuyên thoảng bao giờ
Tươi cười với bạn bè, cha mẹ, thầy cô và với
Tất cả mọi người xung quanh
2
Tự tin nhìn vào mặt người đối diện khi nói chuyện
3
Chú ý lắng nghe người khác nói
4
Cử chỉ, điệu bộ thân thiện, dễ gần
5
Không tỏ ý sốt ruột hoặc ngáp dài khi người khác
dang nói
6
Biết động viên, khích lệ người nói bằng cử chỉ, điệu
bộ phù hợp
7
Biết kiểm sốt cảm xúc
8
Khơng gây sự khó chịu và khó xử cho người nói
chuyện với mình
9
Mặc trang phục phù hợp với hồn cảnh
10
Đoán được suy nghĩ và thái độ của người khác thơng
qua cử chỉ, điệu bộ của người đó.
Em nhận thấy mình cần phát huy :................................................................................
....................................................................................................................................... .
Em nhận thấy mình cần khắc phục :..............................................................................
.......................................................................................................................................
- HS trình bày ý kiến của mình.
- GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.