Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DKTGH mon toan ky 2 lop 4 nam 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.3 KB, 9 trang )

Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trương tiểu học Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….…………..……
.
Lớp : 5

Điểm

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Mơn : Tốn
Thơi gian : 40 Phút
Lời phêNăm
của
họcgiáo
: 2017viên
– 2018

ĐỀ BÀI
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :

Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 5,8dm3 = ……...... cm3 là ? (0,5điểm)
A. 5800

B. 58000

C. 580000

D. 5800000

Câu 2: 5800cm3 = 5,8........ tên đơn vị thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5điểm)


A. cm3

B. dm3

C. m3

D. mm3

Câu 3: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 12cm và 8cm, chiều cao 5cm. (0,5điểm)
A. 20 cm2

B. 30 cm2

C. 40 cm2

D. 50 cm2

Câu 4: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 1cm: (0,5điểm)
A. 314 cm

B. 31,4 cm

C. 3140 cm

D. 3,14 cm

Câu 5: Diện tích tồn phần của hình lập phương có cạnh 10dm là: (0,5điểm)
A. 600 dm2

B. 700 dm2


C. 800 dm2

D. 900 dm2

Câu 6: Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình lập phương đó là: (0,5điểm)
A. 120m3

B. 125 m3

C. 130m3

D. 135m3

Câu 7: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống: (1điểm)
1
A. 2 phút = 30 giây

B.

C. 3 ngày rưỡi = 84 giơ

D. 3 ngày rưỡi > 84 giơ

Câu 8: Tìm x: (1điểm)
x + 15,5 = 25,5

1
2 phút = 60 giây


x - 15,5 = 25,5

Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2điểm)
a) 3 giơ 5 phút + 6 giơ 32 phút

b) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây


c) 2 phút 2 giây  5

d) 24 phút 12 giây : 4

Câu 10: (3 điểm)
Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật
có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 6cm.
Tính thể tích bể cá đó ?
Bài giải:

6cm

5cm
9cm

Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5
Mơn: Tốn
Câu
Ý đúng
Điểm


Câu 8: Tìm x: (1điểm)
x + 15,5 = 25,5
x = 25,5 – 15,5

1
A
0,5 điểm

2
B
0,5 điểm

3
D
0,5 điểm

4
D
0,5 điểm

5
A
0,5 điểm

x - 15,5 = 25,5
x = 25,5 + 15,5

6
B
0,5 điểm


7
A, C
1 điểm


x = 10

x = 41

Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2điểm)
a) 3 giơ 5 phút + 6 giơ 32 phút
= 9 giơ 37 phút
c) 2 phút 2 giây  5 = 10 phút 10 giây

b) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây
= 8 phút 13 giây
d) 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây

Câu 10: (3 điểm) Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật
có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 6cm.
Tính thể tích bể cá đó ?

6cm

Bài giải:
Thể tích bể cá là:
9 5  6 = 270 (cm3)
Đáp số: 270 cm3


5cm
9cm

Môn: Tiếng việt

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
d. Trả lơi đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm
(Trả lơi chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lơi sai hoặc không trả lơi được: 0 điểm)
* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có u cầu học thuộc lịng, giáo viên cho học sinh đọc
thuộc lòng theo yêu cầu.

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lơi đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
Ý đúng
A
A
C
B
C
C
A
A
B
0,5
0,5
Điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
điểm
điểm
Câu 7: A. Một cụm từ, đó là cụm từ: Nam quốc sơn hà
Câu 10: Cụ thể: Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. (1 điểm)

B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- GV đọc cho HS viết, thơi gian HS viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo
đoạn văn (thơ) 2 điểm.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa

đúng quy định) : trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ
1 điểm toàn bài.

2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:


+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách
mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài
viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả ngươi.
Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Trong lúc ra đề cũng như hướng dẫn chấm không tránh khỏi sai sót, mong q thầy cơ chỉnh lại dùm
thành thật cám ơn

Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trương tiểu học Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp :. 5

Điểm

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn : Tiếng việt (bài đọc)

Thơi gian : 40 Phút
Lời phê
của
Năm
học giáo
: 2017 –viên
2018

ĐỀ BÀI


A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26, giáo viên ghi tên bài, số trang vào
phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100
tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lơi một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
a. Đọc thầm bài văn sau:

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đương đâm
bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dơn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền,
dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa,
phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ
18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tương xanh sừng sững chắn ngang bên
trái đỡ lấy mây trơi cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, ngươi có
cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba
dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.

Trước đền Thượng có một cột đá cao đến nằm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước
khi dơi đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang
sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thơ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ
tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi
dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh,
ngày xưa công chúa Mị Nương thương xuống rửa mặt, soi gương.
Theo ĐOÀN MINH TUẤN
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh trịn và hồn thành các bài tập sau:
Câu 1: Đền Hùng ở đâu và thờ ai ? (0,5điểm)
A. Ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, thơ các vua Hùng. B. Ở núi Hồng Lĩnh, thơ Hùng Vương.
C. Ở núi Ba Vì, thơ vua An Dương Vương.
D. Ở núi Hồng Lĩnh, thơ An Dương Vương.
Câu 2: Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? (0,5điểm)
A. Những khóm hải đương đâm bơng rực rỡ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dơn như
đang múa quạt xoè hoa; đỉnh Ba Vì vịi vọi, dãy Tam Đảo như bức tương xanh sừng sững, xa xa là
núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh ....
B. Đỉnh Ba Vì vịi vọi, dãy Tam Đảo như bức tương xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn,
trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh ....
C. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn.
Câu 3: Bài văn gợi nhớ đến những truyền thuyết gì ? (0,5điểm)
A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.
B. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.
C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy.
Câu 4: Ngày nào là ngày giỗ Tổ Hùng Vương? (0,5điểm)
A. Ngày mùng mươi tháng ba dương lịch hằng năm.
B. Ngày mùng mươi tháng ba âm lịch hằng năm.
C. Ngày mùng ba tháng mươi âm lịch hằng năm.
Câu 5: Ngày giỗ các vua Hùng gợi cho người Việt Nam ta suy nghĩ gì ? (1điểm)



A. Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng.
B. Nhớ về nguồn gốc, quê hương mình.
C. Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn ? (1điểm)
A. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngươi đối với tổ tiên.
B. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thơi bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con ngươi đối với tổ tiên.
Câu 7: Trong bài đọc có mấy cụm từ đồng nghĩa với cụm từ “Tổ quốc Việt Nam” ? (1điểm)
A. Một cụm từ, đó là cụm từ: ................................................................................................
B. Hai cụm từ, đó là hai cụm từ: .............................................................................................
C. Ba cụm từ, đó là ba cụm từ:...............................................................................................
Câu 8: Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn ? (0,5điểm)
A. Dập dơn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
B. Dập dơn, chót vót, xanh xanh, xa xa.
C. Dập dơn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.
Câu 9: Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành
phi treo chính giữa” có tác dụng gì ? (0,5điểm)
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính của câu.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
(bao nhiêu; bấy nhiêu)
Thủy Tinh dâng nước cao.................................Sơn Tinh làm núi cao lên.....................................

Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trương tiểu học Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp :. 5


Điểm

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn : Tiếng việt (bài viết)
Thơi gian : 40 Phút
Lời phê
của
Năm
học giáo
: 2017 –viên
2018

ĐỀ BÀI

B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài (Ai là thuỷ tở lồi người ?). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 70).


2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Em hãy kể một kỉ niệm khó qn về tình bạn.


Hết
Phần bốc thăm
Bài: Người công nhân số một Trang 4
(Đọc từ Anh Thành.........đếnvào Sài Gịn này làm gì ?)
Hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Bài: Người cơng nhân số một Trang 10

(Đọc từ Tôi muốn đi sang nước họ..........đến Lại cịn say sóng nữa)
Hỏi: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đương cứu nước được thể hiện qua những lơi nói, cử chỉ nào ?
Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15
(Đọc từ đầu...........đến ông mới tha cho)
Hỏi: Khi có ngươi muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì ?
Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15
(Đọc từ Một lần khác...........đến Nói rồi, lấy vàng,lụa thưởng cho)
Hỏi: Trước việc làm của ngươi quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15
(Đọc từ Trần Thủ Độ có cơng lớn...........đến hết bài)
Hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chun quyền,Trần Thủ Độ nói thế nào ?
Bài: Trí dũng song tồn Trang 25
(Đọc từ đầu ............. thật không phải lẽ !)
Hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ?
Bài: Tiếng rao đêm
Trang 30
(Đọc từ đầu ..........đến khói bụi mịt mù...;)
Hỏi: Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?


Bài: Lập làng giữ biển
Trang 36
(Đọc từ đầu..........mình khơng đến ở thì để cho ai ?)
Hỏi: Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì ?
Bài: Phân xử tài tình
Trang 46
(Đọc từ đầu đến ............quan ơn tồn bảo:)
Hỏi: Hai ngươi đàn bà đến công đương nhơ quan phân xử việc gì ?
Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê
Trang 56

(Đọc từ đầu...........đến phải chịu chết)
Hỏi: Ngươi xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
Bài: Hộp thư mật
Trang 62
(Đọc từ đầu.......đến đôi lúc Hai Long đã đáp lại)
Hỏi: Ngươi liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?
Bài: Nghĩa thầy trò
Trang 79
(Đọc từ đầu ..........đến mang ơn rất nặng)
Hỏi: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
Bài: Nghĩa thầy trị
Trang 79
(Đọc từ Các môn sinh đồng thanh ..........đến môn sinh đến tạ ơn thầy)
Hỏi: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngươi thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ?
Bài: Nghĩa thầy trò
Trang 79
(Đọc từ Cụ già tóc bạc ngước lên ..........đến hết bài)
Hỏi: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Trang 83
(Đọc từ đầu .........đến bắt đầu thổi cơm)
Hỏi: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
Bài: Tranh làng Hồ
Trang 88
(Đọc từ đầu ..........đến hóm hỉnh và vui tươi)
Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
Bài: Tranh làng Hồ
Trang 88
(Đọc từ kĩ thuật......đến dáng người trong tranh)
Hỏi: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?




×