Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GDCD 6 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.98 KB, 2 trang )

Tuần: 15
Tiết : 15

Ngày soạn: 26/ 11/ 2017.
Ngày dạy: 30/ 11/ 2017.

Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Xác định đúng và mục đích học tập sai.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập đúng đắn.
2. Kĩ năng:
Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để
thực hiện mục đích đó.
3. Thái độ:
Có ý thức, nghị lực, thực hiện mục đích đã định.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng
chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ mơi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng đặt mục tiêu học tập.
- Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức (2’)
Lớp 6A1…………………….Lớp 6A2…………………Lớp 6A3………………………
Lớp 6A4…………………….Lớp 6A5…………………Lớp 6A6………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Em hãy cho biết mục đích học tập của học sinh là gì?
3. Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài: (2’)


Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học. (20’)
Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định
mục đích học tập đúng đắn?
? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân ,
gia đình và xã hội.(HS yếu)
- Mục đích cá nhân : Vì tương lai của mình, vì
danh dự bản thân... Thể hiện sự kính trọng của
mình với cha mẹ, thầy cơ và tương lai sẽ có
cuộc sống hạnh phúc
- Mục đích vì gia đình: Mang lai danh dự cho
gia đình và niềm tự hào cho dong họ, là con
ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình... khơng phụ
cơng ni dưỡng của cha mẹ.
- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính

Nội dung cần đạt
II. Nội dung bài học.
2. Phân biệt được những mục đích
học tập đúng và mục đích học tập
sai.
- Mục đích học tập đúng là khơng chỉ
học tập vì tương lai của bản thân mà
phải học tập vì tương lai của dân tộc,
vì sự phồn vinh của đất nước.
- Mục đích học tập sai là chỉ nghĩ đến
lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến
điều quan trọng hơn là học để nắm
vững kiến thức.

3. Ý nghĩa:
Mục đích học tập đúng đắn giúp con


đáng cho quê hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc
XHCN. Phát huy rtuyền thống mang lại danh
dự cho nhà trường.
* Củng cố: Khơng vì cá nhân mà tách rời tập
thể và xã hội.
? Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực
hiện mục đích học tập.
- Có kế hoạch, tự giác.
- Học đều các môn, đọc tài liệu.
- Chuẩn bị tơt phương tiện.
- Có phương pháp học tập .
- Vận dụng vào cuộc sống.
- Tham gia hđ tập thể, xã hội
? Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế
nào để đạt mục đích đã đặt ra? (HS yếu)
Lồng ghép tích hợp. (3’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao
thơng
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về
ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống
thiên tai và giữ gìn bảo vệ mơi trường.
Hoạt động 2: Luyện tập. (8’)
GV: Cho HS làm bài tập (a),(b) trang 33 SGK
GV: Có ý kiến cho rằng, Thanh thiếu niên ngày
nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ
quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng.

Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
Danh ngơn: “Mục đích tối thượng trong đời
người khơng phải là sự hiểu biết mà là hành
động”

người ln cố gắng, có nghị lực vượt
qua mọi khó khăn gian khổ vươn lên
trong học tập và đạt kết quả tốt, thành
công trong cuộc đời.
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải có ý chí, nghị lực, tự giác, sáng
tạo trong học tập.
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự
học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các
môn....

III. Bài tập.

4. Củng cố: (2’)
Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì?
Ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập ?
5. Đánh giá: (2’)
Xác định mục đích học tập của em và so sánh với mục đích học tập của các bạn.
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học, làm các bài tập còn lại ở sgk
- Xây dựng kế hoạch học tập của bản thân.
- Chuẩn bị tiết ngoại khóa.
7. Rút kinh nghiệm:

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×