Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GA Ngữ văn 6 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.8 KB, 12 trang )


Bài 13+14
Kết quả cần đạt
Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
Biết vận dụng cách kể chuỵên tởng tợng vào thực hành luyện tập.
Nhớ nội dung và hiểu đợc ý nghĩa của truyện "Con hổ có nghĩa" qua đó hiểu phần
nào cách viết truyện Trung đại.
Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về động từ đã học ở bậc Tiểu học.
Ngày soạn :10/12/2007 Ngày giảng:12/12/2007
Tiết :57
Chỉ từ
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
Biết cách dùng từ trong khi nói và viết
Học sinh vận dụng kiến thức đã học xác định chỉ từ trong câu dặc biệt là
trong cụm danh từ.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV, Bảng phụ.
Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK
Trò: Học bài cũ, Đọc bài mới.
Trả lời câu hỏi SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)
GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
Thu vở bài tập: Yêu, Ná, Hoá, Khuyên, Và.
II. Bài mới ( 2 phút)
Trong khi nói hoặc viết ta thờng thêm một số từ ngữ: này, nọ, kia ấy...
VD: Một cô gái nhà nọ.
Anh chàng ấy.


Để nhằm mục đích nào đó . Những từ ấy, nọ , kia.... trong tiếng việt có tên gọi là
gì ? Cách dùng các từ này nh thế nào ? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

Quan sát ví dụ trên bảng phụ.
GV: Chú ý các từ in đậm.
Các từ in đậm trong câu bổ
xung ý nghĩa cho những từ nào?
GV: So sánh các cụm từ sau rồi rút
ra nhận xét.
ông vua/ ông vua nọ.
viên quan/ viên quan ấy.
làng/ làng kia.
nhà/ nhà nọ.
GV: Đọc ví dụ.
Nghĩa của các từ in đậm trong câu
có điểm nào giống và khác so với các
từ ở trờng hợp trên.
* Những từ: nọ, ấy, kia ở những câu
trên trong tiếng Việt gọi là chỉ từ.
GV: Em hiểu thế nào là chỉ từ.
GV: Đọc ví dụ. Tìm chỉ từ trong
những câu đó.
GV: Xác định thành phần câu trong
những câu có chứa chỉ từ.
GV: Chỉ từ trong câu đã dẫn ở trên
đảm nhận chức năng gì.
I. Chỉ từ là gì ? ( 12 phút)
* Ví dụ:
HS: Dùng phấn màu gạch dới các từ .
- nọ, ấy, kia

HS: Thảo luận theo nhóm
Báo cáo kết quả
Từ: ấy bổ xung ý nghĩa cho từ viên quan.
kia-------------------------làng.
nọ--------------------------nhà.
nọ--------------------------ông vua
HS: Ta thấy nghĩa của từ: nọ, ấy, kia, nọ đã
đợc cụ thể hóa. Sự vật đợc xác định một
cách cụ thẻ, rõ ràng trong không gian.
* Ví dụ 2:
HS Gạch chân dới từ ấy, nọ.
HS: Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
* Giống nhau:
Cùng xác định vị trí của sự vật.
* Khác nhau:
Viên quan ấy
Nhà nọ.
định vị về không gian.
Hồi ấy.
Đêm nọ.
Định vị về thời gian,
HS: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ sự vật,
nhằm xác định vị trí của sự vật trong không
gian và thời gian.
II. Hoạt động của chỉ từ trong câu. ( 12
phút)
Ví dụ:
HS: Thảo luận (hai nhóm).
VD a) chỉ từ : đó.

VD b) chỉ từ: đấy.
HS: Xác định phần câu.
HS: + Chỉ từ: ấy , kia, nọ..... làm phụ ngữ
sau của cụm danh từ.
ông vua nọ. (bổ ngữ)

GV: Về chức vụ ngữ pháp, chỉ từ th-
ờng giữ vai trò gì trong câu.
GV: Tìm chỉ từ trong câu, xác định
ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của các
chỉ từ.
GV: Thay các cụm từ in đậm bằng
các chỉ từ thích hợp và giải thích vì
sao cần thay nh vậy.
GV: Có thể thay chỉ từ trong đoạn
văn bằng những từ, hoặc cụm từ nào
không?
GV: Điền chỉ từ vào chỗ trống sao
cho thích hợp.
Viên quan ấy (chủ ngữ)
Một cánh đồng kia
Hai cha con nhà nọ.


Bổ ngữ.
Hồi ấy (trạng ngữ)
+ Chỉ từ: đó (chủ ngữ)
đấy (trạng ngữ)
HS: Chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm
danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ

ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
* Ghi nhớ ( Tr-37-38)
III. Luyện tập. ( 15 phút)
1. Bài tập 1.
HS: Thảo luận 4 nhóm
N1: a) hai thứ bánh ấy.
- Định vị sự vật trong không gian.
- Làm phụ ngữ sau của cụm DT.
N2. b) đấy vàng, đây cũng
đấy hoa, đây...
- Định vị sự vật trong không gian.
- Làm chủ ngữ trong câu.
N3 c) nay ta
- Định vị trong không gian.
- Làm trạng ngữ trong câu.
N4 d) từ đó
- Định vị trong không gian
- Làm trạng ngữ trong câu.
2. Bài tập 2.
HS: Thảo luậntheo nhóm.
N1 a) đến chân núi Sóc đến đây.
N2. b) làng bị lửa thiêu cháy làng ấy.
Cần viết nh vậy để tránh lỗi lặp từ.
3. Bài tập 3.
HS: Không thể thay đợc. điều này cho ta
thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng: nó có
thể chỉ ra những sự vật thời điểm khó gọi
thành tên.
4. Bài tập 4.
HS: Thảo luận

Ghi kết quả vào bảng phụ.
Đối chiếu kế quả của nhóm nhận xét.
Điền theo thứ tự sau: ấy (đó), nay....ấy....kia
* Củng cố:( 1 phút)

Bài gồm 2 phần: - Thế nào là chỉ từ.
- Hoạt động của chỉ từ.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Học thuộc câu hỏi SGK, hoàn thành các bài tập.
Tập đặt câu với các chỉ từ này, kia, ấy, nọ.
Đọc bài: Động từ
* Yêu cầu: Đọc ví dụ tìm các động từ. Trả lời câu hỏi SGK.
Ngày soạn :10/12/2007 Ngày giảng: /12/2007
Tiết :58
Luyện tập: kể chuyện tởng tợng
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh.
Tập trung giải quyết một số bài tự sự tởng tợng sáng tạo.
Tự làm đợc dàn bài cho đề bài tởng tợng.
Luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý trình bày một dàn bài hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc và xác định yêu cầu của cascs đề bài , hớng dẫn học sinh luyện tập.
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.
Thực hiện các yêu cầu của tiết luyện tập.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (1 5 phút)
GV: Thế nào là kể chuyện tởng tợng. Lấy ví dụ minh hoạ.
Đặt một đề bài kể chuyện tởng tợng- Lập dàn ý đại cơng.

Đáp án:
Câu 1( 5 đ). Là những chuyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình
không có sẵn trong sách và trong thực tế nhng có một ý nghĩa nào đó.
+ HS tự lấy VD:( Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng, Sáu con gia súc so bài cong lao.)
Câu 2( 5đ). HS tự đặt một đề bài.Lập dàn ý theo ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết
bài.
II. Bài mới ( 1 phút)
ở tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu và nắm đợc yêu cầu của kể chuyện tởng t-
ợng. Với một đề bài cụ thể ,để đạt đợc yêu cầu của kể chuyện ta cần phải thực hiện những
bớc nào, cách thực hiện các bớc đó ra sao, nội dung bài học hôm nay ta tìm hiểu.

GV: Quan sát đề bài trên bảng- đọc
đề bài.
GV: Xác định yêu cầu của đề bài.
GV: Ta xây dựng dàn bài theo mấy
phần.
GV: Phần Mở bài em cần nêu mấy
yêu cầu.
GV: Phần Thân bài có những ý cơ
bản nào ?
GV: Dựa vào yêu cầu của dàn bài,
em trình bày dàn ý đã chuẩn bị,.
GV: Em tìm ý cho đề bài trên.
A. Đề bài. ( 8 phút)
Kể chuyện mời năm sau em về thăm mái tr-
ờng mà hiện nay em đang học. Hãy tởng t-
ợng những đổi thay có thể xảy ra.
1. Tìm hiểu đề:
Đây là đề kể truyện tởng tợng hoàn toàn.
Nội dung: Về thăm trờng cũ sau mời năm

Cảm xúc và tâm trạng của em
trong và sau chuyến thăm .
2. Xây dựng dàn bài.
Mở bài
3 phần: Thân bài.
Kết bài.
a) Mở bài.
- Mời năm nữa là năm nào Lúc ấy em bao
nhiêu tuổi ? Dự kiến lúc đó em đang đi học
hay đã đi làm.
- Em về thăm lại trờng cũ vào dịp nào ( khai
giảng, hội trờng....)
b) Thân bài;
- Tâm trạng trớng khi về thăm: Bồn chồn, lo
lắng, bồi hồi, xúc động..
- Cảnh trờng lớp sau 10 năm xa cách có gì
thay đổi: cảnh khu nhà nội trú, khu lớp học,
khu nhà ăn tập thể khu th viện...
- Gặp gỡ các thầy cô giáo chủ nhiệm cũ, mới
nh thế nào các thầy cô giáo bộ môn, thầy cô
hiệu trởng, bác bảo vệ, các cô bác phục vụ....
- Gặp gỡ các bạn cũ, kỉ niệm bạn bè, những
lời thăm hỏi cuộc sống hiện tại, những hứa
hẹn...
c) Kết bài.
Phút chia tay lu luyến xúc động.
ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng cũ.
HS: 2 HS lên bảng trình bày.
Nhận xét GVđánh giá tổng kết bài.
B. Tìm ý cho đề bài . ( 20 phút)

1. Đề bài 1.
Mợn lời một con vật hay đồ vật gần gũi với
em để kể chuyện tình cảm giữa em và con
vật hay đồ vật đó.
- Con vật ( đố vật) nào gần gũi với em.
Con vật: mèo, chó, chim, trâu..
Đồ vật: Sách, vở, bút, mực....

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×