Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về :
-Đọc , viết, đếm các số đến 20.
-Phép cộng trong phạm vi các số đến 20.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Phiếu bài tập , bảng phụ kẻ các bài tập 1,2,3,4/124/ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm.
+ Sửa bài tập 3/20 / vở Bài tập . 1 em lên bảng
+ Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm. Đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8
cm
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm bài tập
Mt :Củng cố đọc, viết, đếm các số đến 20 , phép cộng
trong phạm vi các số đến 20
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập
Bài 1 :
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài
-Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến 20 và
viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý nhất . Chẳng
hạn có thể nêu 2 cách viết như sau :
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết các số từ
1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm và chữa bài
.
- 1 em lên bảng chữa bài
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo thứ tự
từ 1 đến 20
Bài 2 : Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số
thích hợp vào ô trống “
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn :
+ 2 + 3
-Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba
cộng ba bằng mười sáu
Bài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt
rồi tự giải và tự viết bài giải
-Chẳng hạn :
-Tóm tắt :
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Tất cả có : … bút ?
- Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh đọc bài toán và tự giải
-Bài giải :
Số bút có tất cả là :
12 + 3 = 15 bút
13
11
16
Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng
hạn
13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống
Đáp số : 15 bút
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở Bài tập
- Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung
5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố :
-Kỹ năng cộng trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước
-Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài toán. Gọi 2 em
lên bảng. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải.
+ Học sinh nhận xét, sửa sai chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành
Mt :Rèn kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong
phạm vi 20 .Vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải
bài toán có lời văn có nội dung hình học
- Giáo viên cho học sinh mở SGK
Bài 1 :
-Khuyến khích học sinh tính nhẩm
-Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết
quả tính . Chẳng hạn : 11 + 4 + 2 = 17 đọc là : mười
một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng
mười bảy
Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm
-Học sinh mở sách
-Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “. Học sinh
tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài .
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “ lệnh
“)rồi làm và chữa bài
-Khi chữa bài học sinh khoanh vào
a) Số lớn nhất
18
10
Bài 3 :
-Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để
kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm
không ?
Bài 4 :
-Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ
của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của
đoạn thẳng AB và BC . Đọc đó có bài giải như sau :
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
b) Số bé nhất
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự
làm
- 1 em lên bảng chữa bài
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh ngoan
- Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài : Các số tròn chục
5. Rút kinh nghiệm :