Y3K 2013=2019
Tổng hợp thang điểm và tiêu chuẩn
sử dụng trong thực hành lâm sàng
Lớp Y3K khoá 2013 – 2019
1
Y3K 2013=2019
Mục lục:
Phần I: Hô Hấp – Nội tiết ......................................................................................4
Hen phế quản
COPD
Bệnh tuyến giáp
Đái tháo đường
Phần II: Thận – Cơ Xương Khớp.........................................................................18
Gout
Viêm khớp dạng thấp
Lupus ban đỏ
Viêm khớp tự phát thiếu niên
Thối hố khớp
Lỗng xương
Viêm cột sống dính khớp
Viêm đa cơ/ Viêm da cơ
Đau thần kinh toạ, Thoát vị đĩa đệm
Bệnh thận IgA
Thận đa nang
Suy thận cấp – Tổn thương thận cấp
Viêm cầu thận cấp do liên cầu
2
Y3K 2013=2019
Phần III: Tiêu hoá ................................................................................................50
Viêm gan
Ung thư gan
Xuất huyết tiêu hoá
Hội chứng gan thận
Viêm tuỵ cấp
Phần IV: Thần kinh ..............................................................................................64
Rất nhiều thang điểm, phần này rất hoành tráng so với mục lục của nó.
Phần V: Tim mạch ...............................................................................................75
Nhồi máu cơ tim.
+Cơn đau thắt ngực.
+Hội chứng vành cấp
Suy tim.
Rung nhĩ, huyết khối.
3
Y3K 2013=2019
Phần I- Hô hấp – Nội tiết
1. HEN PHẾ QUẢN
A. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN THEO GINA 2006
Đặc điểm
1. Triệu chứng ban
ngày
2. Hạn chế hoạt
động
3. Triệu chứng thức
giấc ban đêm
4. Nhu cầu dùng
thuốc cắt cơn
5. Lưu lượng đỉnh
6. Đợt kịch phát hen.
Kiểm sốt hồn
tồn: tất cả đặc điểm
dưới đây
Kiểm soát một
phần: ≥1 đặc điểm
trong 1 tuần bất kỳ
≤ 2 lần/tuần
> 2 lần/tuần
Khơng
Có
Khơng
Có
≤ 2 lần/tuần
> 2lần/tuần
Bình thường
< 80% giá trị tốt
nhất của BN
Không
≥ 1 lần/năm
LƯU Ý: Với trẻ em ≤ 5 tuổi, bỏ mục đánh giá thứ 5
4
Chưa được kiểm
soát
≥ 3 đặc điểm trong
mức kiểm soát một
phần trong bất kỳ
tuần nào
1 lần/ bất cứ tuần
nào
Y3K 2013=2019
B. TIÊU CHUẨN HEN KHÁNG TRỊ (refractory asthma) Theo định nghĩa của
ATS - AJRCCM 2000 (Hội lồng ngực Hoa kỳ)
- Gồm 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ.
Tiêu chuẩn chính: 1. Phải dùng corticoid uống > 50% thời gian.
2. Phải dùng ICS liều cao (>1200 mcg beclomethasone).
Tiêu chuẩn phụ:
1. Phải điều trị kết hợp LABA, LTRA, Xanthines mỗi ngày.
2. Triệu chứng hen mỗi ngày phải dùng thuốc cắt cơn.
3. FEV1 < 80% kéo dài, dao động PEF/ ngày > 20%.
4. Khám cấp cứu vì hen ≥ 1 lần / năm.
5. Phải dùng corticoid uống vì đợt cấp ≥ 3 lần/ năm.
6. Hen nặng lên khi giảm > 25% liều ICS hoặc OS.
7. Tiền sử đã từng bị cơn Hen cấp nặng dọa tử vong.
5
Y3K 2013=2019
C. THANG ĐIỂM WELLS VÀ GENEVA ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT BỊ
THUYÊN TẮC PHỔI TRÊN LÂM SÀNG
Bảng 1: Tiêu chuẩn Wells
Điểm (bảng
chuẩn)
Điểm (đơn giản
hóa)
Có triệu chứng của DVT
3
1
Ít khả năng có chẩn đốn khác ngồi
thun tắc phổi
3
1
Nhịp tim > 100 lần/ phút
1.5
1
Bất động hoặc phẫu thuật trong vòng 4
tuần
1.5
1
Đã từng bị DVT hay PE
1.5
1
Ho ra máu
1
1
Ung thư di căn hay đã diều trị trong
vịng 6 tháng nay
1
1
Yếu tố
Thấp <2
Trung bình 2-6
Xác suất bị thuyên tắc phổi trên lâm
sàng
Cao >6
Có khả năng: > 4
Ít khả năng: ≤ 4
6
Có khả năng: > 1
Ít khà năng: ≤ 1
Y3K 2013=2019
Bảng 2: Geneva - bảng sửa đổi
Yếu tố
Điểm
Điểm đơn giản
Tuổi ≥65
1
1
Tiền căn bị VTE
3
1
Phẫu thuật hoặc gãy xương trong vòng
1 tháng
2
1
Ung thư đang diễn tiến
2
1
Nhịp tim: 75 - 94 lần/ phút
3
1
Nhịp tim: ≥95 lần/phút
5
1
Đau khi sờ tĩnh mạch chân và phù một
bên
4
1
Đau một bên chân
3
1
Ho ra máu
2
1
Thấp 0 - 3
Thấp 0 - 1
Trung bình 4 - 10
Trung bình 2 - 4
Cao >11
Cao ≥5
Xác suất bị thuyên tắc phổi trên lâm
sàng
7
Y3K 2013=2019
COPD
A. Đánh giá COPD theo GOLD 2014
(1) mức độ khó thở bởi thang điểm mMRC và ảnh hưởng của COPD lên
cuộc sống bằng thang điểm CAT,
(2) số đợt cấp phải nhập viện trong năm,
(3)chức năng hơ hấp tính bằng FEV1,
(4) số bệnh đồng mắc.
B. Thang điểm mMRC đánh giá COPD
Bảng điểm đánh giá khó thở MRC
Khó thở khi gắng sức mạnh
Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ
Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải
dừng lại để thở khi đi cùng tốc độ của người cùng tuổi
trên đường bằng.
Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài
phút trên đường bằng
Khó thở nhiều đến nỗi khơng thể ra khỏi nhà, khi thay
quần áo
8
Điểm
0
1
2
3
4
Y3K 2013=2019
C. Thang điểm CAT Đánh giá COPD
Gồm 8 câu hỏi, cho bệnh nhân tự đánh giá mức độ từ nhẹ tới nặng, mỗi
câu đánh giá có 6 mức độ, từ 0-5, tổng điểm từ 0->40 (như hình bên
dưới)
Tơi hồn tồn khơng ho
0 1
2
3
4
5
Tơi ho thường xun
Tơi khơng khạc đờm,
khơng có cảm giác có
đờm
0 1
2
3
4
5
Tơi khạc nhiềm đờm, cảm
giác ln có đờm trong ngực
Tơi khơng có cảm giác
nặng ngực
0 1
2
3
4
5
Tơi rất nặng ngực
Khơng khó thở khi leo
dốc hoặc cầu thang
0 1
2
3
4
5
Rất khó thở khi leo dốc hoặc
cầu thang
Tơi khơng bị giới hạn
khi làm việc nhà
0 1
2
3
4
5
Tôi bị giới hạn khi làm việc
nhà nhiều
Tôi rất tự tin khi ra khỏi
nhà bất chấp bệnh phổi
0 1
2
3
4
5
Tôi không hề tự tin khi ra
khỏi nhà vì bệnh phổi
Tơi ngủ rất n giấc
0 1
2
3
4
5
Tơi ngủ khơng n giấc vì
bệnh phổi
Tơi cảm thấy rất khỏe
0 1
2
3
4
5
Tơi cảm thấy khơng cịn chút
sức lực nào
CAT ≤ 10: ít triệu chứng: bệnh nhân thuộc nhóm A hoặc C
CAT > 10: nhiều triệu chứng: bệnh nhân thuộc nhóm B hoặc D
9
Y3K 2013=2019
D. Phân giai đoạn của COPD theo hô hấp Ký
Phân giai đoạn nặng của COPD theo Hô hấp ký
Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%)
Giai đoạn
FEV1 > 80% giá trị dự đoán
GOLD I:
Nhẹ
50%
GOLD II: Trung bình
30%
GOLD III: Nặng
FEV1 < 30% giá trị dự đoán
GOLD IV: Rất nặng
E. Đánh giá đợt cấp của COPD theo GOLD, CAT và mRC
Đợt cấp COPD được định nghĩa khi các triệu chứng về hô hấp của bệnh nhân trở
nên tệ hơn và vượt ra khỏi ngưỡng thay đổi hằng ngày dẫn đến bệnh nhân phải
thay đổi thuốc. Bệnh nhân sẽ có tiên lượng xấu và nguy cơ tử vong cao nếu có hơn
2 đợt cấp hoặc 1 đơt cấp phải phải nhập viện trong năm.
Tóm lại dựa vào các yếu tố trên COPD được phân làm 4 nhóm sau:
Nhóm A: Nguy cơ thấp, triệu chứng ít, đặc trưng với GOLD 1 hoặc GOLD 2
(giới hạn đường thở nhẹ hoặc trung bình), và /hoặc có 0-1 đợt cấp trong một năm,
khơng có đợt cấp phải nhập viện, và thang điểm CAT < 10 hoặc mMRC từ 0-1.
Nhóm B: Nguy cơ thấp, triệu chứng nhiều, đặc trưng với GOLD 1 hoặc GOLD
2 (giới hạn đường thở nhẹ hoặc trung bình), và /hoặc có 0-1 đợt cấp trong một
năm, khơng có đợt cấp phải nhập viện, và thang điểm CAT ≥ 10 hoặc mMRC ≥ 2.
Nhóm C: Nguy cơ cao, triệu chứng ít, đặc trưng với GOLD 2 hoặc GOLD 3
(giới hạn đường thở nặng hoặc rất nặng), và /hoặc có ≥ 2 đợt cấp trong một năm,
có ≥ 1 đợt cấp phải nhập viện, và thang điểm CAT < 10 hoặc mMRC từ 0-1.
Nhóm D: Nguy cơ cao, triệu chứng nhiều, đặc trưng với GOLD 2 hoặc GOLD 3
(giới hạn đường thở nặng hoặc rất nặng), và /hoặc có ≥ 2 đợt cấp trong một năm,
có ≥ 1 đợt cấp phải nhập viện, và thang điểm CAT ≥ 10 hoặc mMRC ≥ 2.
10
Y3K 2013=2019
E. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo
Burge S (2003)
Mức độ
Tiêu chí
Nhẹ
Cần dùng kháng sinh, khơng cần corticoid tồn thân. Khơng có dấu hiệu
suy hơ hấp trên lâm sàng và/hoặc khí máu.
Trung bình
Đợt cấp cần điều trị corticoid đường tĩnh mạch, có hoặc khơng kháng sinh.
Khơng có dấu hiệu suy hơ hấp trên lâm sàng và/hoặc khí máu.
Nặng
Suy hơ hấp với giảm oxy máu, nhưng không tăng CO2, không toan máu;
PaO2
< 60 mmHg và PaCO2 < 45mmHg.
Rất nặng
Suy hô hấp với tăng CO2 máu, cịn bù, nhưng khơng toan máu, PaO2 <
60 mmHg, PaCO2 > 45 mmHg, và pH > 7,35.
11
Y3K 2013=2019
F. Chẩn đoán phân biệt đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với hen phế
quản
Cơn hen phế quản
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh nhân trẻ tuổi, tiền sử hen từ nhỏ.
Cơn xuất hiện đột ngột thường liên quan
với tiếp xúc dị nguyên.
Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm, khó
thở thường xuất hiện sau 40 tuổi
Ran rít, ran ngáy nhiều, lan toả hai bên.
Trường hợp nguy kịch thấy phổi im lặng.
Nghe phổi chủ yếu thấy rì rào phế nang giảm.
Có thể nghe thấy ran rít, ran ngáy hoặc khơng
ít khi có gan to.
Thường thấy gan to của tâm phế mạn
Điện tim bình thường. Cơn hen nặng kéo
dài có thể có tâm phế cấp.
Trục phải, dầy thất phải
XQ phổi: phổi tăng sáng ngoại vi.
Tim hình giọt nước, hình ảnh phổi bẩn.
Đáp ứng nhanh với điều trị corticoid
hoặc thuốc giãn phế quản.
12
Y3K 2013=2019
BỆNH TUYẾN GIÁP
A. Phân loại độ to của tuyến giáp theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Độ
Đặc điểm
O
Không sờ thấy bướu tuyến giáp.
IA
Bướu sờ nắn được: mỗi thuỳ tuyến giáp to hơn đốt một ngón cái
của người bệnh.
IB
Bướu sờ nắn được: khi ngửa đầu ra sau nhìn thấy tuyến giáp to.
II
& ở gần.
Bướu nhìn thấy được: tuyến giáp to nhìn thấy ở tư thế bình thường
III
xa.
Bướu lớn làm biến dạng cổ: bướu tuyến giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở
B. Các tổn thương mắt được chia độ NO SPECS theo Werner (ATA)
Độ
Biểu hiện
0
N
Khơng có triệu chứng.
1
O
Co cơ mi trên (dấu Dalrymple, Von Graefe, stare, lidlag)
2
S
Tổn thương phần mềm ở hốc mắt (phù mi mắt)
3
P
Lồi mắt > 3mm khi đo độ lồi
4
E
Tổn thương cơ vận nhãn: cơ thẳng dưới, cơ thẳng giữa
5
C
Tổn thương giác mạc (viêm, loét)
6
S
Mất thị lực (Tổn thương dây thần kinh thị giác)
13
Y3K 2013=2019
C. Suy giáp
Suy giáp tại tuyến: TSH tăng (>10 μU/ml ), FT4 giảm.
Suy giáp ngồi tuyến: TSH bình thường hoặc giảm, FT4 giảm.
Suy giáp cận lâm sàng: TSH tăng (>5 μU/ml ), FT4 bình thường.
14
Y3K 2013=2019
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
A. Phân biệt toan ceton và hôn mê tăng ALTT:
Glucose
(mmol/l)
pH
HCO3Ceton niệu
Ceton máu
ALTT
(mOsm/l)
Anion Gap
Tình trạng ý
thức
Nhẹ
>14
Toan ceton
TB
>14
Tăng ALTT
Nặng
>14
>33
7,25-7,30
15-18
+
+
Thay đổi
7,00-7,24
10-15
+
+
Thay đổi
<7
<10
+
+
Thay đổi
>7,30
>18
Ít
Ít
>320
>10
Tỉnh
>12
Tỉnh
>12
Hơn mê
Thay đổi
Hơn mê
B. Mục tiêu kiểm sốt đường máu theo ADA 2016:
- A1c 7%
- Trước ăn 4,4-7,2 mmol/l
- Sau ăn <10 mmol/l
15
Y3K 2013=2019
C. Khám monofilament:(áp lực)
Bình thường >=8 điểm, Bất thường 1-7 điểm, Mất 0 điểm
16
Y3K 2013=2019
D. Phân độ loét bàn chân ĐTĐ của Wagner
Mức độ
0
Tổn thương
Khơng có tổn thương lt, nguy cơ
cao
Lt nơng bề mặt, không tổn thương
mô dưới da
Loét sâu đến gân và cơ, khơng tổn
thương xương và khơng có abces
Lt sâu có viêm mơ tế bào, hình
thành abces
Hoại tử khu trú vùng trước bàn chân
hoặc gót
Hoại tử lan rộng tồn bộ bàn chân
1
2
3
4
5
E. Đánh giá ABI với bệnh nhân có biến chứng bàn chân đái tháo đường:
ABI
>1.4
>1.0
0.81-1.0
Ý nghĩa
Có thể có vơi hóa
Khơng có bệnh động mạch
Khơng có bệnh động mạch hoặc
bệnh rất nhẹ
Bệnh mức độ trung bình
Thiếu máu cục bộ nặng
Thiếu máu cục bộ trầm trọng
0.5-0.8
<0.5
<0.3
17
Y3K 2013=2019
Phần II: Thận – Cơ Xương Khớp
BỆNH GOUT
Người biên soạn: Trần Đặng Đại Long.
A: Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp cấp do gout theo ACR-EULAR:
LÂM SÀNG
Tiêu chuẩn cần:
(Chỉ áp dụng các tiêu chuẩn bên dưới
khi gặp tiêu chuẩn ban đầu)
Tiêu chuẩn đủ:
( Nếu gặp,có thể phân loại bênh gout
mà không cần áp dụng các tiêu chuẩn
dưới)
Tiêu chuẩn phụ:
Tổng điểm ≥ 8 là cần thiết để chẩn đoán
bệnh gout.
Các khớp/bao hoạt dịch
tham gia trong các triệu
chứng
Đặc điểm của triệu chứng
Đỏ khớp
Khớp tổn thương khó cầm
nắm
Rất khó đi lại hay cử động
khớp
Thời gian của đợt đau
Thời gian đau dài nhất <24h
Hết triệu chứng trong vịng ≤
14 ngày
Khỏi hồn tồn giữa hai lần
xuất hiện triệu chứng.
Hạt tophi
Ở tai, khớp, khuỷu, đốt ngón
tay, gân Achille
18
Có tối thiểu một đợt sưng, đau
các khớp ngoại biên hoặc bao
hoạt dịch.
Hiện diên tinh thể Uric trong
dịch khớp hay trong các hạt tơ
phi
Thể loại
Có
Khơng
Có
Khơng
Điểm
Các khớp or bao hoạt dịch
khơng phải là khớp cổ chân,
đốt bàn, đốt bàn ngón chân
cái.
Khớp cổ chân, đốt bàn, khơng
có khớpđốt bàn ngón chân cái.
Bao gồm có khớpđốt bàn ngón
chân cái.
Khơng đặc điểm
Một đặc điểm
Hai đặc điểm
0
Ba đặc điểm
3
Khơng có đợt điển hình
Có 1 đợt điển hình
0
1
Tái diễn nhiều đợt
2
Khơng có
có
0
4
1
2
0
1
2
Y3K 2013=2019
CĐHA
XÉT NGHIỆM
Urate huyết tương
Xét nghiệm dịch khớp
Có hình ảnh lắng đọng urate
ở khớp or bao hoạt dịch
Có hình ảnh tổ thương khớp
<4mg/dL [<0.24mM] †
4-<6mg/dL [0.24-<0.36mM]
6-<8mg/dL [0.36-<0.48mM]
8-<10mg/dL [0.48-<0.60mM]
≥10mg/dL [≥0.60mM]
Không làm
Không có tinh thể urate
Khơng làm or khơng có
Có
Khơng làm or khơng có
Có
-4
0
2
3
4
0
-2
0
4
0
4
B: Tiêu chuẩn chẩn đốn xác định: Bennett và Wood 1968.
1. Hoặc tìm thấy tinh thể AU trong dịch khớp hay trong hạt tophi.
2. Hoặc tối thiểu có trên 2 trong các tiêu chuẩn sau đây:
Tiền sử hoặc hiên tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với
tính chất khởi phát đột ngột, sưng đau dữ dội và khỏi hồn tồn trong
vịng hai tuần.
Tiền sử hoặc hiện tại có một đợt sưng đau khớp bàn ngón chân cái với
các tình chất như trên.
Có hạt tophi.
Đáp ứng tốt với colchicin ( giảm viêm, giảm đau trong vòng 48h)
trong tiền sử hoặc hiện tại.
∆ khi có tiêu chuẩn 1 hoặc ít nhất 2 yếu tố của tiêu chuẩn 2.
19
Y3K 2013=2019
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
(Rheumatoid Arthritis)
Người biên soạn: Nhật Quang
A. Tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR ) 1987
- Hiện nay tiêu chuẩn này vẫn đang được áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới và
Việt nam đối với thể biểu hiện nhiều khớp và thời gian diễn biến viêm khớp trên 6
tuần
+ Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ
+ Viêm tối thiểu 3 nhóm khớp: sưng phần mềm hay tràn dịch tối thiểu 3 trong số
14 nhóm khớp sau (kể cả hai bên): khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón tay,
khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân.
+ Viêm các khớp ở bàn tay: sưng tối thiểu một nhóm trong số các khớp cổ tay,
khớp ngón gần, khớp bàn ngón tay.
+ Viêm khớp đối xứng
+ Hạt dưới da
+ Yếu tố dạng thấp trong huyết thanh dương tính
+ Dấu hiệu X quang điển hình của VKDT: chụp khớp tại bàn tay, cổ tay hoặc khớp
tổn thương: hình bào mịn, hình hốc, hình khuyết đầu xương, hẹp khe khớp, mất
chất khống đầu xương.
Chẩn đốn xác định: khi có ≥ 4 tiêu chuẩn. Triệu chứng viêm khớp (tiêu chuẩn 14) cần có thời gian diễn biến ≥ 6 tuần và được xác định bởi thày thuốc.
Tiêu chuẩn ACR 1987 có độ nhạy 91-94% và độ đặc hiệu 89% ở những bệnh nhân
VKDT đã tiến triển. Ở giai đoạn bệnh mới khởi phát, độ nhạy chỉ dao động từ 4090% và độ đặc hiệu từ 50-90%.
- Lưu ý: Hạt dưới da hiếm gặp ở Việt Nam. Ngoài ra, cần khảo sát các triệu chứng
ngoài khớp như : teo cơ, viêm mống mắt, tràn dịch màng ngoài tim, tràn dịch màng
phổi, viêm mạch máu... thường ít gặp, nhẹ, dễ bị bỏ sót.
20
Y3K 2013=2019
B. Tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ và Liên đoàn chống Thấp
khớp Châu Âu 2010 (ACR/EULAR 2010 - American College of Rheumatology/
European League Against Rhumatism). Tiêu chuẩn này có thể áp dụng trong
trường hợp bệnh ở giai đoạn sớm, các khớp viêm dưới 06 tuần và thể ít khớp. Tuy
nhiên cần ln theo dõi đánh giá lại chẩn đốn vì nhiều trường hợp đây cũng có
thể là biểu hiện sớm của một bệnh lý khớp khác không phải viêm khớp dạng thấp
Đối tượng là các bệnh nhân
- Có ít nhất 1 khớp được xác định viêm màng hoạt dịch trên lâm sàng
- Viêm màng hoạt dịch khớp không do các bệnh lý khác
Biểu hiện
Điểm
A. Biểu hiện tại khớp
1 khớp lớn
0
2−10 khớp lớn
1
1−3 khớp nhỏ (có hoặc khơng có biểu hiện tại các khớp lớn)
2
4−10 khớp nhỏ (có hoặc khơng có biểu hiện tại các khớp lớn)
3
>10 khớp (ít nhất phải có 1 khớp nhỏ)
5
B. Huyết thanh (ít nhất phải làm một xét nghiệm)
RF âm tính và Anti CCP âm tính
0
RF dương tính thấp* hoặc Anti CCP dương tính thấp*
2
RF dương tính cao* hoặc Anti CCP dương tính cao*
3
C. Các yếu tố phản ứng pha cấp (cần ít nhất một xét nghiệm)
CRP bình thường và Tốc độ lắng máu bình thường
0
CRP tăng hoặc Tốc độ lắng máu tăng
1
21
Y3K 2013=2019
D. Thời gian biểu hiện các triệu chứng
< 6 tuần
0
≥ 6 tuần
1
Chẩn đoán xác định: khi số điểm ≥ 6/10
* Dương tính thấp khi ≤ 3 lần giới hạn cao của bình thường
* Dương tính cao khi > 3 lần giới hạn cao của bình thường
C. Xét nghiệm cận lâm sàng cần chỉ định:
- Các xét nghiệm cơ bản: tế bào máu ngoại vi, tốc độ máu lắng, protein phản ứng C
(CRP)…, xét nghiệm chức năng gan, thận, Xquang tim phổi, điện tâm đồ...
- Các xét nghiệm đặc hiệu (có giá trị chẩn đốn, tiên lượng):
+ Yếu tố dạng thấp (RF) dương tính trong 60 - 70 % bệnh nhân.
+ Anti CCP dương tính trong 75 - 80 % bệnh nhân
+ Xquang khớp (thường chụp hai bàn tay thẳng hoặc các khớp bị tổn thương).
D. Theo khuyến cáo ACR 2012 dùng thang điểm DAS28 để đánh giá mức độ
hoạt động của bệnh:
DAS dựa vào CRP
-
DAS 28 < 2,9: bệnh không hoạt động
2,9 <= DAS 28 <= 3,2 :hoạt động mức độ nhẹ
3,2 <= DAS 28 <= 5,1 :hoạt động mức độ trung bình
DAS 28 > 5,1 : bệnh hoạt động mạnh
22
Y3K 2013=2019
LUPUS BAN ĐỎ
Người biên soạn: Nguyễn Song Vĩnh Phúc
A. Tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ theo ARA 1982
Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ đã thiết lập 11 tiêu chuẩn vào năm 1982, và được
chỉnh sửa vào năm 1997 để làm công cụ phân loại để áp dụng được định nghĩa
bệnh lupus ban đỏ hệ thống trong thử nghiệm lâm sàng. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán
của ARA, để chẩn đốn là bệnh lupus ban đỏ, bệnh nhân phải có trên 4 triệu chứng
trong số 11 triệu chứng sau:
1. Nổi hồng ban có dạng hình cánh bướm ở hai bên má, phía dưới 2 mắt, sang
thương có thể phẳng hoặc gồ lên mặt da.
2. Ban hình đĩa: những mảng màu đỏ, nổi gồ lên kèm theo nổi vảy ở phần da phủ
phía trên.
3. Nhạy cảm với ánh sáng, nổi ban do phản ứng với ánh sáng mặt trời.
4. Loét ở miệng: những vết loét không đau ở vùng mũi hoặc miệng.
5. Viêm khớp, viêm khớp do lupus thường không gây biến dạng khớp, có thể sưng
khớp và ấn đau.
6. Viêm thanh mạc là tình trạng viêm của các túi hoặc màng bao bọc phổi, tim và
lát khoang ổ bụng.
7. Bệnh thận, tiểu đạm hoặc soi nước tiểu dưới kính hiển vi cho thấy những bằng
chứng về tình trạng tổn thương cầu thận.
8. Rối loạn về thần kinh, biểu hiện bằng triệu chứng co giật hoặc tình trạng rối loạn
tâm thần.
9. Rối loạn về máu, giảm số lượng các thành phần trong máu.
10. Bệnh lý miễn dịch, để xác định chính xác cần phải thực hiện những xét nghiệm
chuyên biệt, kháng thể kháng DNA, các protein nhân hoặc các phospholipids, xét
nghiệm này có thể dương tình giả ở bệnh giang mai. Những kháng thể này xuất
hiện trong máu có thể chống lại những mơ lành của cơ thể vì vậy lupus còn được
gọi là bệnh tự miễn.
11. Kháng thể kháng nhân (ANA – antinuclear antibody) là yếu tố thường gặp
trong máu ở các bệnh tự miễn.
23
Y3K 2013=2019
B. TIÊU CHUẨN SLICC 2012 (MỚI)
>4 tiêu chuẩn ( ít nhất 1 t/c lâm sàng và 1 t/c xét nghiệm) hoặc có viêm thận lupus
trên sinh thiết hoặc có ANA, anti DNA dương tính
Về lâm sàng:
1. Tổn thương da do lupus cấp
2. Tổn thương da do lupus mạn
3. Loét miệng mũi.
4 . Rụng tóc.
5 . Viêm khớp.
6. Viêm thanh dịch.
7. Tổn thương thận.
8. Tổn thương thần kinh.
9. Thiếu máu huyết tán.
10. Giảm bạch cầu.
11. Giảm tiểu cầu.
Về miễn dịch:
1. ANA
2. Kháng thể ds DNA.
3. Kháng thể Sm
4. Kháng thể kháng phospholipid
5. Giảm nồng độ bổ thể C3, C4, C5
6. Test Coombs trực tiếp dương tính ( khi khơng có thiếu máu huyết tán)
24
Y3K 2013=2019
VIÊM KHỚP TỰ PHÁT THIẾU NIÊN
Người biên soạn: Nguyễn Văn Thân
A. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VKTPTN theo ILAR: là một chẩn đoán loại
trừ:
1. Khởi bệnh ở trẻ < 16 tuổi.
2. Viêm từ 1 khớp hoặc nhiều hơn.
3. Thời gian DBB > 6 tuần.
4. Thểlâm sàng được xác định là thểbiểu hiện trong 6 tháng đầu của bệnh
5. Đã chẩn đoán loại trừ các nguyên nhân viêm khớp thiếu niên khác
25