Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo thực tập Hóa sinh lâm sàng “Quá trình thực hành và kết quả đạt được khi thực hành lâm sàng tại Khoa xét nghiệm Sinh hóa – Bệnh viện Nhi TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 33 trang )




Báo cáo thực tập
Hóa sinh lâm sàng

“Quá trình thực hành và kết quả đạt đƣợc khi thực hành lâm
sàng tại Khoa xét nghiệm Sinh hóa – Bệnh viện Nhi TƢ”

2010
Đặng Ngọc Hà: Tổ 33-Y4I
Đại học Y Hà Nội
10/21/2010
2


TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA KỸ THUẬT Y HỌC







BÁO CÁO THỰC TẬP LÂM SÀNG
Chuyên ngành: Hóa Sinh





Chuyên đề thực tập:

“THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI KHOA XÉT NGHIỆM
SINH HÓA”



Cơ quan thực tập: Khoa Sinh hóa – Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng
Địa chỉ: Số 18 ngõ 879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội



Cán bộ hƣớng dẫn:TS.Trần Thị Chi Mai
BSCK1.Lã Thái Hoạt
Cán bộ theo dõi:CNh.Đỗ Thu Hƣơng
Sinh viên thực hiện:Đặng Ngọc Hà
Tổ 33 – Lớp Y4I




Hà Nội, Tháng 10 năm 2010
3

LỜI CẢM ƠN



Trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Chi
Mai, chú Lã Thái Hoạt và cô Nguyễn Thu Hương đã tận

tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ và động viên em trong
quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi
Trung Ương, khoa Sinh hóa đã tạo điều kiện cho em
được thực tập tại khoa Sinh hóa, cám ơn quý thầy cô,
các cô chú và cac anh chị nhân viên trong khoa đã
nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Xuân Tùng,
nhân viên khoa Sinh hóa, bệnh viện Nhi Trung Ương và
chị Lê Thị Phương,cựu sinh viên khoa KTYH, trường
ĐH Y Hà Nội đã cung cấp tài liệu tham khảo và hướng
dẫn em trong việc hoàn thành báo cáo thực tập.
Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho cha mẹ, các
em trong gia đình và các bạn bè đã hết lòng quan tâm
cũng như tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành quá
trình thực tập, hoàn thành báo cáo thực tập.
Dù đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Kính
mong nhận được sự chia sẻ và nững ý kiến đóng góp
quý báu của các thầy cô giáo, các bạn cùng học.


Đặng Ngọc Hà

4

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP


Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn thực tập:

Đơn vị thực tập: Khoa Sinh hóa – Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng
Địa chỉ: Số 18 ngõ 879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 84.4.8343700 (258)Fax: ……….……………………
Email: Website:
Họ tên sinh viên thực tập: Đặng Ngọc Hà
Lớp:Y4I – Tổ 33 - Khoa Kỹ thuật Y học
Thời gian thực tập: từ ngày 20/9/2010 đến ngày 23/10/2010



NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Xác nhận


Điểm


5





MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP 4
MỤC LỤC 5
MỤC TIÊU 6
NỘI DUNG BÁO CÁO 8
A. BÁO CÁO KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC MỤC TIÊU THỰC TẬP 8
I. Cách tổ chức quản lý một khoa XN Hóa sinh lâm sàng 8
II. Vận hành và nguyên lý các máy xét nghiệm hóa sinh trong các phòng xát nghiệm chức
năng 12
III. Quy trình lấy, xử lí, bảo quản và dự trữ bệnh phẩm 22
IV. Tiến hành nội kiểm tra chất lƣợng XN 24
V. Triển khai các vấn đề an toàn phòng XN 26
B. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP 29
KẾT LUẬN 32
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

















6


MỤC TIÊU


 Nắm đƣợc cách thức tổ chức quản lý một phòng XN hoá sinh bệnh viện.
 Nắm đƣợc quy trình lấy, xử lý, bảo quản và dự trữ bệnh phẩm.
 Hiểu đƣợc quy trình nội kiểm tra và thực hiện quá trình nội kiểm tra.
 Trình bày đựơc nguyên tắc và cách vận hành một số máy XN hoá sinh.
 Nắm đƣợc và biết cách triển khai các biện pháp an toàn phòng xét nghiệm.
 Viết báo cáo thu hoạch sau khi đi thực hành bệnh viện.































7

LỊCH LÀM VIỆC CỤ THỂ
Từ ngày 20/9/2010  ngày 22/9/2010

Nội dung



Tuần

Công
việc
đƣợc
phân
công
Địa
điểm
Phƣơng
pháp
thực hiện
Tự nhận
xét về
mức độ
hoàn
thành
Nhận xét của
cán bộ theo dõi
Nhận xét của cán
bộ hƣớng dẫn
1
Từ
20/9/2010
Đến
24/9/2010
- Lấy
bệnh
phẩm
- Trả KQ

XN
PK
Miễn
phí
- Quan
sát, giúp
đỡ n/viên
- Thực
hành
Khá tốt


2
Từ
27/9/2010
Đến
01/10/2010
- TPT
- Định
tính Pro,
Xêton,tỷ
trọng
Phòng
Nƣớc
tiểu
- Quan
sát, giúp
đỡ n/viên
- Thực
hành

Tốt


3
Từ
4/10/2010
Đến
8/10/2010
- Ly tâm
bệnh
phẩm
- Đo khí
máu
Phòng
Máu
- Quan
sát, giúp
đỡ n/viên
- Thực
hành
Tốt


4
Từ
11/10/2010
Đến
15/ 10/2010
- Nhập
dữ liệu

vào sổ
Phòng
Hành
chính
- Nghe
hƣớng
dẫn
- Thực
hành
Khá tốt


5
Từ
18/ 10/2010
Đến
22/ 10/2010
- Hoàn
thành
báo cáo
thực tập
Đi các
phòng
- Nghe
hƣớng
dẫn
- Tham
khảo tài
liệu
(Đang

thực hiện)




8

NỘI DUNG BÁO CÁO
A. BÁO CÁO KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC MỤC
TIÊU THỰC TẬP

I. Cách tổ chức quản lý một khoa XN Hóa sinh lâm sàng
1. Tổng quan về khoa Sinh hóa – Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng
- Tổ chức nhân sự
+ Khoa Sinh hóa có 14 cán bộ công chức gồm có các học vị:
Tiến sĩ, thạc sĩ, bác sỹ chuyên khoa, bác sỹ. cử nhân, kỹ
thuật viên và hộ lý
+ Ngƣời phụ trách khoa hiện tại;
o Ts. Trần Thị Chi Mai – Quyền trƣởng khoa
o BSCK II. Lã Thái Hoạt – Phó trƣởng khoa
o CNh. Nguyễn Thu Hƣơng – Điều dƣỡng trƣởng
- Lịch sử phát triển
Khoa Sinh hóa đƣợc thành lập từ năm 1968 cùng với quyết
định thành lập của Bệnh viện
+ Trƣởng khoa các giai đoạn:
o Từ 1969 đến 1978: BS. Nguyễn Tấn Phúc
o Từ 1979 đến 1985: BS. Nguyễn Hảo Thƣ
o Từ 1986 đến 2000: TS. Hoàng Văn Sơn
o Từ 2001 đến 2005: BS. Đỗ Thị Ngọc Yến
o Từ 2005 đến nay: TS. Hoàng Hạnh Phúc

+ Các thành tựu chính đã đạt đƣợc
o Đến nay khoa đã thực hiện đƣợc khoảng 100 loại
XN sinh hóa có chất lƣợng
o Tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học
o Hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đƣợc giao
o Liên tục đạt danh hiệu lao động giỏi
9

- Các hoạt động chính
+ Hoạt động XN phục vụ điều trị
o Đáp ứng mọi yêu cầu chẩn đoán sớm, phục vụ điều
trị
o Thực hiện các test nhanh, sàng lọc để phục vụ chẩn
đoán và điều trị sớm
o Thực hiện các XN chuyên sâu, sử dụng các kỹ thuật
cao phục vụ chẩn đoán và nghiên cứu khoa học
+ Dich vụ y tế chính
o Thực hiện các XN sinh hóa thƣờng qui
o Thực hiện các XN chuyên sâu: Hormon,
Tumormarkerm, ELISA, EIA, sắc ký miễn dịch
+ Nghiên cứu khoa học: Với các công trình nghiên cứu
o Hằng số sinh hóa ở trẻ em
o Nghiên cứu hoạt độ một số Enzyme chuyển hóa
hồng cầu ở bệnh nhân HbE, β-Thalassemia
o CRP trong phân biệt viêm não do nhiễm khuẩn và
virus
o Kỹ thuật miễn dịch trong bệnh Microglobulin
+ Đào tạo
o Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo chuyên môn, kỹ thuật
cho nhân viên trong khoa để nâng cao trình độ

o Có tham gia đào tạo cho bác sỹ ở các tỉnh về học và
sinh viên y khoa
- Hợp tác trong nƣớc và quốc tế
+ Thƣờng xuyên trao đổi kỹ thuật với các đơn vị bạn trong
và ngoài nƣớc
+ Tham gia chƣơng trình kiểm tra chất lƣợng International
do Liên đoàn Châu Á Thái Bình Dƣơng chủ trì
10

- Dự kiến tiềm năng hoạt động
Phát triển thêm các kỹ thuật XN chuyên khoa sâu, góp phần nâng
cao chất lƣợng chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu khoa học
2. Về cách quản lý và phân công công tác



















!!! Mỗi sáng đều có giao ban rút kinh nghiệm và triển khai công tác mới
từ 8h  8h30

3. Các phòng chức năng
- Phòng lấy bệnh phẩm
- Phòng nhận bệnh phẩm
- Các phòng XN chức năng bao gồm
Phụ trách nhóm XN chung
BS CK II: Lã Thái Hoạt
Phụ trách nhóm XN thƣờng quy,
Làm XN chung
Nghiên cứu khoa học


Q.Trƣởng khoa
Ts Trần Thị Chi Mai
Phụ trách nghiên cứu khoa học
Kiểm tra CL XN.
Làm các XN đặc biệt
KTV trƣởng
CN Nguyễn Thu Hƣơng
- Quản lý hành chính sổ sách
- Phân công KT quy chế chức trách
- Quản lý kho, tham gia làm XN
Nhóm XN đặc biệt
Miễn dịch ,enzym
Nhóm XN máu
thƣờng quy
Nhóm XN nƣớc tiểu,

phân,nƣớc dịch
Hộ Lý
Vệ sinh khoa phòng
Rửa dụng cụ, trả KQ XN
11

+ Phòng xét nghiệm nƣớc tiểu, phân, nƣớc dịch.
+ Phòng làm các xét nghiệm sinh hoá thông thƣờng.
+ Phòng làm các xét nghiệm đặc biệt.
+ Phòng làm các xét nghiệm miễn dich, điện di.
- Kho hoá chất bao gồm: Kho lạnh để bảo quản các hoá chất cần nhiệt độ thấp
từ2- 8 °C và kho bảo quản các loại bột khô.Kho hoá chất có bảo quản cả những
hoá chất độc.VD nhƣ: Các thuốc độc bảng A, cyanua, bacbiturat … Kho đƣợc
khoá 2 lần khoá và 1 ngƣời giữ chìa khoá.
- Phòng rửa dụng cụ: Là phòng rửa lại các dụng cụ thuỷ tinh nhƣ ống nghiệm
hay pipet hay các vật dụng có thể tái chế Trong tƣơng lai sẽ tiến tới sử dụng
các dụng cụ dùng một lần để tránh sai số và antoàn hơn. Các dụng cụ sẽ đƣợc
tiến hành rửa theomột quy trình:các dụng cụ đƣợc ngâm trong các dung dịch sát
trùng tẩy rửa cao sau đó đƣợc đem hấp sấy hay phơi khô tùy vào chất liệu của
vật dụng.
- Phòng nhân viên : Là nơi nghỉ ngơi sinh hoạt của nhân viên trong khoa.
Các phòng đƣợc bố trí theo 1 chiều, mục đích là không cho bệnh nhân vào
trong khu vực làm việc của nhân viên xét nghiệm tránh tình trạng lộn xộn mất
trật tự đồng thời các xét nghiệm đƣợc đƣa tới các phòng xét nghiệm một cách
hợp lý nhất.
* Phòng lấy máu đƣợc tổ chức ngoài khu xét nghiệm tránh tình trạng đông đúc
và trực tiếp lấy bệnh phẩm là máu cho khu xét nghiệm. Cách làm này giúp cho
việc xét nghiệm đƣợc chính xác hơn vì lấy máu đúng kỹ thuật tránh đƣợc tình
trạng lấy máu không đúng kỹ thuật của các hộ lý hay y tá của bệnh viện .
* Các phòng còn lại đƣợc bố trí lần lƣợt bắt đầu từ phòng nhận bệnh phẩm và

phân phát tới các phòng xét nghiệm còn lại.
* Các y tá hoặc hộ lý có thể trực tiếp mang bệnh phẩm là máu, nƣớc dịch, nƣớc
tiểu tới các phòng chức năng để làm các xét nghiệm.
12

* Mỗi phòng đều có các KTV phụ trách công việc của mình và hƣớng dẫn cho
bệnh nhân hoặc ngƣời nhà bệnh nhân làm theo đúng yêu cầu của tính chất công
việc.
* Mỗi phòng đƣợc trang bị 02 thùng rác phân loại rác theo tính chất tiện cho
việc phân loại
* Rác sinh hoạt đựng vào túi có màu xanh và rác y tế đƣợc đựng vào túi có màu
vàng và đƣợc thugom hàng ngày. Các vật sắc nhọn đƣợc cho vào các lọ
nhựa…

II. Vận hành và nguyên lý các máy xét nghiệm hóa sinh trong
các phòng XN chức năng
1. Phòng XN nƣớc tiểu, phân và nƣớc dịch
Phòng đƣợc bố trí ở đầu hành lang, do một KTV phụ trách và các thiết bị, dụng
cụ vật tƣ trong phòng bao gồm:
- 01 máy phân tích nƣớc tiểu tự động Uri-Screen 100
- 01 tủ hút
- 01 giá đựng các hoá chất XN
- Các dụng cụ làm XN nhƣ pipet, ống nghiệm, đầu côn, khay đựng
- Que thử nƣớc tiểu
Phòng làm các xét nghiệm về nƣớc tiểu nhƣ:
* Tổng phân tích nƣớc tiểu: đƣợc làm bởi máytổng phân tích nƣớc tiểu gồm
có 11 chỉ số bao gồm: Tỷ trọng nƣớc tiểu, pH, các bạch cầu , hồng cầu , Nitrit,
Bilirubil, urobilinogen, các thể Cetonic, Acid Ascobic, Glucose, Protein.
Máy tổng phân tích nƣớc tiểu tự động là một máy quang kế khúc xạ đƣợc sử
dụng để đo bán định lƣợng 10 thông số trong nƣớc tiểu bằng cách sử dụng thanh

nhúng nƣớc tiểu.
Các bóng đèn 2 cực phát ra ánh sáng đƣợc sử dụng nhƣ nguồn sáng và thời gian
đo đuợc tối ƣu hoá để phản ứng hoá học và sự tạo màu xảy ra trong vùng phản
ứng của thuốc thử.
13

Đầu đo trong máy chứa 3 bóng đèn có các bƣớc sóng khác nhau. Que thử đƣợc
đặt ở một vị trí cố định và bắt đầu đo di chuyển trên mỗi bƣớc đệm của thuốc
thử, bắt đầu từ vị trí tham chiếu – nơi hệ thống quang học bắt đầu hoạt động.
Trong quá trình đo, máy kiểm tra vị trí của từng thanh thử dƣới đầu đo bằng
cách kiểm tra một cách chính xác dòng ánh sáng khúc xạ đuợc đo. Nếu que
nhúng đƣợc đặt thiếu chính xác thì máy sẽ thông báo lỗi.
Ống nƣớc tiểu đƣợc nhận tại phòng sẽ đựoc đánh số đối chiếu so sánh với thông
tin của phiếu xét nghiệm.
Nƣớc tiểu đựoc lắc đều dùng một thanh thử nhúng vào ống nghiệm (nghiêng
ống nghiệm để nƣớc tiểu mao dẫn đến hết vạch trên cùng),úp mặt thấm xuống
dƣới ,dùng giấy thấm nƣớc tiểu còn sót lại ở mặt dƣới và lƣng của thanh ,sau đó
bật máy đặt thanh thử vào và làm theo các thao tác đã hƣớng dẫn của máy. Sau 1
phút có kết quả in ra.
Ngoài ra em còn thấy có sử dụng dụng cụ là tỷ niệu kế để đo tỷ trọng nƣớc tiểu.
có độ chính xác khá cao .
Máy chỉ đo các chỉ số bán định lƣợng do vậy muốn đo định lƣợng thì cần phải
đo ở máy bên các XN routine.
* Các XN nƣớc tiểu 24h bao gồm:
- Định lƣợng protein nứoc tiểu: thử bằng thuốc thử Đome nếu có vẩn đục
chứng tỏ có nồng độ cao trong nƣớc tiểu thì cần pha loãng nứoc tiểu tuỳ nồng độ
(Do máy không thể đọc đƣợc những kêt quả có nồng độ cao trong nƣớc tiểu).
Cần có hai ống một ống chứng và một ông thử và cùng đi đo quang ở phòng
routine, đo ống trắng trƣớc.
- Định lƣợng đƣờng , muối mật , sắc tố mật

* Các XN về dịch não tuỷ bao gồm 4 XN:
- Định lƣợng Glucose (Nhờ máy sinh hoá tự động làm )
- Định lƣợng protein( Dùng máy screen master 3000 làm )
- Muối ( clo ) (Nhờ máy sinh hoá tự động làm )
- Phản ứng Pandy (tủa globulin bằng phenol)
14

Ta cũng tiến hành pha loãng nếu nhƣ nồng độ của các thành phần trong nƣớc
tiểu cũng cao qua mức cho phép.
Các dịch chọc dò khác cũng làm các XN tuỳ theo yêu cầu của bác sỹ.
* Các XN về phân bao gồm:
- Định lƣợng stecobilinogen trong phân
- Phản ứng Benzidin (máu trong phân )
- Tìm cặn thức ăn trong phân ( đánh giá khả năng tiêu hoá )
- Nghiệm pháp Schwasnman ( trypsin phân )
KT kết quả Ghi lại các kết quả vào sổ theo dõi .ký xác nhận và trả KQ
Các kết quả đƣợc trả tại phòng, nhìn chung nhanh có kêt quả XN.
Bệnh phẩm đƣợc lƣu đến sáng hôm sau.

2. Phòng lấy máu, nhận bệnh phẩm và vào sổ
Phòng lấy máu đƣợc tổ chức ngoài khu xét nghiệm tránh tình trạng đông đúc và
trực tiếp lấy bệnh phẩm là máu cho khu xét nghiệm. Cách làm này giúp cho việc
xét nghiệm đƣợc chính xác hơn vì lấy máu đúng kỹ thuật tránh đƣợc tình trạng
lấy máu không đúng kỹ thuật của các hộ lý hay y tá của bệnh viện.
Ở phòng này lấy máu tĩnh mạch, mao mạch; máu động mạch ít đƣợc lấy hơn
chủ yếu lấy ở bệnh phòng.
Quy định về việc trả bệnh phẩm:
- Các XN lấy máu trƣớc 11h thì trả KQ vào 3h30 cùng ngày
- Các XN lấy máu sau 11h thì trả KQ vào sáng hôm sau
- Các XN HIV thì trả KQ vào chiều hôm sau.

Bệnh nhân hoặc ngƣời nhà bệnh nhân lấy kết quả tại phòng và ký tên xác nhận.
Máu lấy phải đƣợc tuân theo quy trình lấy máu chặt chẽ .Thƣờng lấy khoảng 2-
3ml.Máu cho XN nghiệm hoá sinh cho vào ống thuỷ tinh to hơn và máu không
chống đông,cho huyết học cho vào ống nghiệm nhựa nút xanh có chống đông.
Ngƣời lấy máu sẽ ghi thông tin của bệnh nhân vào một quyển sổ lấy máu.
15

Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trƣớc khi làm, dụng cụ phải đƣợc vô trùng ,ghi
đầy đủ thông tin cá nhân vào ống máu. Dặn BN không ăn trƣớc khi lấy máu
,không vận động mạnh.
Máu đƣợc lấy và vận chuyển tới các phòng XN chuyên trách trong vòng 30
phút.Máu của khoa hoá sinh thƣờng đƣợc để đông để lấy huyết thanh.

3. Phòng vận hành các máy sinh hóa tự động
Các XN dùng đến máy hoá sinh tự động đƣợc gọi là các XN thƣờng quy
(Routine)đƣợc làm tại phòng XN hoá sinh.
Phòng Routine gồm có các máy móc thiết bị sau :
- Máy đo khí dùng để làm các XN về khí máu động mạch.

16

- Máy XN Hoá sinh bán tự động Screen master 3000 hoạt động dựa trên
nguyên tắc đo quang và dùng để định lƣợng các chất sinh hoá thông thƣờng và
thƣờng đƣợc dùng để đo nồng độ các chất trong nƣớc tiểu và dịch não
tuỷ.(khoảng 17 chỉ số )

Cần phải chú ý là theo quy trình và đo hai ống :ống trắng trƣớc và ống thử sau .
- Máy điều nhiệt để giữ nhiệt độ cao cho bệnh phẩm chức năng nhƣ tủ ấm
- Máy ly tâm để lấy huyết thanh dùng cho XN
- Tủ lạnh để bảo quản thuốc thử và hoá chất dụng cụ

- Tủ hút hút không khí và mùi trong phòng.
- Máy điện giải đồ:
17

hoạt động trên nguyên lý điện cực chọn lọc ion đo nồng độ các ion trong máu
hoặc trong nƣớc tiểu . Đối với máu thì sử dụng huyết thanh và không phải pha
loãng .Còn đối với nƣớc tiêu thì phải pha loãng theo nhƣ yêu cấu sử dụng máy
đựơc dán trên tƣờng. Cần chú ý là lắc huyết thanh trƣớc khi cho vào hút xem có
đông hay không cho kim vào gần tới đáy để hút đƣợc lƣợng HT đủ.
Cuối cùng quan trọng nhất là các máy sinh hoá tự động.Các máy này không
đƣợc đặt chung ở một phòng mà đặt ở các phòng khác nhau .Nguyên lý của các
máy Hoá sinh tự động đều dựa trên nguyên lý đo quang : Nhiều chất hoá học
có thể tạo màu nhờ phản ứng với các chất hoá học khác, màu tạo đƣợc có độ hấp
thụ cực đại ở một bƣớc sóng nào đó ; bƣớc sóng đó đƣợc sử dụng để đo mật độ
quang học ,từ đó tính ra nồng độ chất cần thiết dựa vào định luật Lamber- Beer
It= Io.10^-aCL
Trong đó Io là cƣờng độ ánh sáng chiếu tới, It là cƣờng độ ánh sáng đã truyền
qua môitruờng
a là hằng số hấp thụ , C là nồng độ chất hấp thụ , l là chiều dày của môitruờng .
18

H.3 Máy OLYMPUS AU 400
Các máy hoá sinh tự động bao gồm :
- Máy OLYMPUS AU 400

Máy có nhiều ƣu điểm so với
các máy trƣớc có thể làm
đựơc khoảng 400 test/giờ.
Máy đựơc dùng để làm các
XN thƣờng quy và có thể làm

điện giảỉ đồ, ngoài ra quan
trọng hơn là máy có thể định

lƣợng nồng độ các thuốc có trong máu để phục vụ điều trị ghép gan , ghép thận
(Định lƣợng cyclosporine,tacrolimus )
Hiện máy vẫn chƣa đựơc ứng dụng đại trà và chủ yếu đƣợc dùng để định lƣợng
nồng độ một số thuốc nhƣ đã nêu trên.Giá thành cho mỗi XN vẫn cao.
- Máy OLYMPUS AU 2700


19

- Các máy khác gồm có

Máy Cobas b 221

Máy EBA 21
20


Máy T60 UV – Visible Spectrophotometer

4. Phòng các XN miễn dịch, điện di
Phòng làm các XN về định lƣợng các yếu tố miễn dịch dựa trên các phƣơng
pháp nhƣ:
- Đo miễn dịch độ đục: Định lƣợng các IgG, IgD, IgE, IgM, định lƣợng
CPR….
Đặc điểm của KT này là cần có kháng thể đặc hiệu.
- Kt ngƣng kết Latex : đặc điểm là ngƣng kết thành vòng
- MD Enzym EIA/ELISA :nhận biết sự có mặt của kháng nguyên trong cơ

thể thông qua sự kết hợp đặc hiệu với kháng thể và đƣợc gắn với một chất gắn E
và tạo thành phức hợp .Phức hợp này đựơc giữ lại bằng sự gắn từ tính qua nhiều
lần rửa và đƣợc đo sự phát quang trong buồng tối
Kỹ thuật này đựơc dùng để định lƣợng nồng độ các enzym, hormon nhƣ T3,
T4, testosterone, progesterone
- Miễn dịch CHIA,EMIT
Phòng XNmiễn dịch gồm có các thiêt bị dụng cụ:
21

- Tủ lạnh bảo quản các hoá chất , thuốc thử ;Cân điện tử để cân hoá chất
cần độ chính xác cao ,cân phân tích , khuấy từ có tác dụng đun sôi và khuấy
dung dịch
- Giá, khay đựng các hoá chất , thuốc thử các loại
o Máy miễn dịch ADVIA
Centaur :

- Là máy quan trọng nhất
trong phòng . Máy hoạt động dựa
trên nguyên lý kỹ thuật miễn dịch
hoá học phát quang IAC (Immuno
Assay Chemiluminecene ) Chất cần
tìm là KN(hoặc KT ) ở trong bệnh
phẩm kết hợp với KT hoặc KN trong
thuốc thử đã đƣợc gắn PMP –chất bắt
giữ có từ tính và AE chất phat quang tạo phức hợp miễn dịch và đựoc giữ lại
trong cuvette nhợ một nam châm và không bị mất đi trong quá trình rủa .ở nhiệt
độ 37 độ C phức hợp MD đƣợc hoà tan nhờ dung dịch acid và khi thêm dd Base
vào thì Pứ Hoá Phát quang đƣợc khởi phát .ánh sáng phát ra đƣợc đo trong
buồng tối . Cƣờng độ ánh sáng tạo ra ô sự oxy hoá của AE .Hệ thống sẽ tính
toán ra nồng độ các chất cần tìm. Cƣờng độ ánh sáng đạt mức tối đa ngay giây

đầu tiên.
Các phản ứng miễn dịch đƣợc dùng trong máy MD theo các nguyên lý :
- Kiêủ bánh mì kẹp (Sandwich format)
- Kiểu cạnh tranh (Compentitive format) gồm
+ Kiểu cạnh tranh mà KN đƣợc gắn với AE
+ Kiểu cạnh tranh mà KT đƣợc gắn với AE
+ Kiểu bắt giữ KT (Antibody Capture Format)
Máy miễn dịch ADVIA Centaurthực hiện đƣợc các nhóm XN sau:
Hình 5 máy ADVIA
Centaur
22

- Định lƣợng các hormone tuyến giáp : T3 , T4 , FT3, FT4, TSH
- Định lƣợng các hormone sinh sản: FSH, LH, Testosteron ,Estradiol ,
Progesterol
- Các chất chỉ thị ung thƣ: alpha FP, PSA, CEA, CA-125, CA-199,
- Bệnh về máu : Ferritin , Acid Folic , Vit B12
- XN về bệnh tim mạch myoglobin, CK-MB
- Định lƣợng thuốc và theo dõi các thuốc điều trị: Digoxin, Gentamixin
- Bệnh lây nhiễm:HAV-M, HAV-T, HBsAg-M, HBsAg- G,Rub-M, Tox –G;
Tox- M
- Chức năng tuyến thƣợng then : Cortisol
- XN về dị ứng :IgE , các dị nguyên
 Phòng còn tiến hành điện
di protein bằng máy điện di :
 Các phân tử protein và
ADN có trọng lƣợng phân tử và
khối lƣợng khác nhau thì di
chuyển về cực + của điện cực với
tốc độ khác nhau nhờ đó mà có

thể phân tích đƣợc thành phần của Protein

III. Quy trình lấy, xử lí, bảo quản và dự trữ bệnh phẩm
1. Cách lấy và bảo quản máu:
Chuẩn bị dụng cụ:
- Ống nghiệm thủy tinh 5-10 ml, nút ống nghiệm
- Kim tiêm, bơm tiêm (nên ding loiaj kim tiêm, bơm tiêm vô
khuẩn, dùng 1 lần)
- Dây thắt (nên bằng cao su mềm, độ đàn hồi tốt).
- Ống nghiệm thƣờng đƣợc chống đông bằng heparin hoặc không
cần chống đông
Chuẩn bị bệnh nhân:
- Nói chung nên lấy máu bệnh nhân vào buổi sáng sớm, bệnh
nhân đã nhịn đói 12 tiếng, (trừ những bệnh nhân cấp cứu)
23

- Trƣớc khi lấy máu cần cho bệnh nhân nghỉ trong khoảng 15-20
phút
Cách lấy máu:
- Thƣờng lấy máu ở tĩnh mạch khuỷu tay, dùng dây thắt ở vị trí
trên khuỷu tay 2-3 cm, chọc kim vào tĩnh mạch,kéo nhẹ bơm
tiêm xem kim đã chắc chắn vào tĩnh mạch hay chƣa. Hút số
lƣợng máu cần thiết (1.5-2ml)rồi bỏ garo rút kim nhanh và dứt
khoát. Bỏ đầu kimđi rồi mới bơm máu vào ống nghiệm đã
chuẩn bị sẵn.
- Đối với bệnh nhi có thể lấy máu ở tĩnh mạch ở trán hoặc cẳng
chân.
Cách bảo quản mẫu máu:
- Thời gian bảo quản cho phép với các mẫu huyết thanh và huyết
tƣơng là khoảng 4 giờ ở nhiệt độ phòng xét nghiệm và trên 1- 2

ngày ở 2-8
o
C. Muốn giữ lại mẫu lâu hơn thì cần để ở nhiệt độ
dƣới O
o
C. Đối với các mẫu để định lƣợng enzyme cần tuân theo
các qui định cụ thể của phƣơng pháp định lƣợng.
- Trên thực tế có những chất tƣơng đối bền vững ở nhiệt độ 20
o
C
trong khoảng thời gian dài hơn nhƣ Cl , K, Na, Mg, Fe,
hemoglobin, acid uric, cholesterol, triglyceride,
phosphatid…Nhƣng cũng có những chất thay đổi nồng độ rất
nhanh nhƣ NH3, glucose…
2. Lấy và bảo quản nƣớc tiểu:
Dụng cụ:
- Bình chứ nƣớc tiểu, thông thƣờng dùng bình thủy tinh có chia
độ theo ml hoặc lít, hoặc ống nghiệm thủy tinh 10-15ml, đƣợc
rửa sạch sấy khô và có nút.
Cách lấy nước tiểu:
- Xét nghiệm nƣớc tiểu tƣơi
+Lấy nƣớc tiểu buổi sáng, giữa dòng để Xn định tính.
+ Dụng cụ: sạch, khô, vô trùng, không lẫn các chất tẩy rửa, dán
nhãn có đủ các thông tin về bệnh nhân.
+ Bệnh nhân dùng thuốc, nƣớc ngọt thực phẩm có màu sẽ ảnh
hƣởng tới kết quả xét nghiệm.
+ Bằng cảm quan, nƣớc tiểu phải trong có màu vàng nhạt.
+Bảo quản: nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
+ Gửi đến phòng XN trong vòng 30 phút.
+ Nƣớc tiểu 24h: bảo quản tuỳ theo loại XN.

- Nƣớc tiểu mới lấy nên làm ngay để tránh sự phân huỷ của một
số chất làm ảnh hƣởng đến kết quả xét nghiệm.
- Một số xét nghiệm sinh hoá cần lấy nƣớc tiểu 24h, tuỳ theo
chất cần làm xét nghiệm mà sử dụng các chất bảo quản nƣớc
24

tiểu khác nhau: ví dụ xét nghiệm protein, tỷ trọng, các chất điện
giải, glucose, ure, creatinin, trong nƣớc tiểu 24h thƣờng dùng
dung dịch HgCl 1% hoặc acid boric 1% 2ml bảo quản cho từng
lƣợng nƣớc tiểu 24h khoảng 1l.
- Để xác định các chất catecholamin, acid vanyl mandelic sử
dụng acid cholohydric đặc (1-2ml) cho lƣợng nƣớc tiểu 24h.
- Cách lấy nƣớc tiểu 24h: lấy vào giờ qui định ví dụ từ 7h sáng
hôm trƣớc đến 7h sáng hôm sau, gom tất cả số lƣợng nƣớc tiểu
vào dụng cụ rửa sạch và vô trùng, sau khi lấy nƣớc tiểu lần đầu
mới đổ chất bảo quản, toàn bộ nƣớc tiểu 24h đƣợc bảo quản ở
chỗ mát, đo thể tích, lấy khoảng 50ml để xét nghiệm
Bảo quản nước tiểu::
- Nói chung khi phân tích các chất trong nƣớc tiểu nên dùng nƣớc
tiểu tƣơi, để ở nhiệt độ phòng xét nghiệm.
- Nếu chƣa phân tích mẫu ngay có thể để mẫu nƣớc tiểu ở 2-8
o
C
trong vòng 3 ngày, đối với mục đích phân tích hormon hoặc
nồng độ thuốc, ở điều kiện này thuốc không bị phân hủy.
- Nếu cần giữ mẫu lâu hơn 3 ngày thì phải để mẫu < 0
o
C.
- Nói chung không nên dùng hóa chất để bảo quản nƣớc tiểu.
3. Lấy và bảo quản bệnh phẩm dịch não tủy:

- Dịch não tủy là lớp dịch ở trong các khoang dƣới màng nhện
bao bọc xung quanh não tủy, ở trong ống nội tủy, não thất, bảo
vệ cho trung ƣơng thần kinh. Mỗi thƣơng tổn dù nhỏ đều làm
ảnh hƣởng đến tính chất của dịch não tủy. Phân tích những biến
đổi đó có thể chẩn đoán đƣợc một số bệnh về thần kinh, theo
dõi đƣợc sự tiến triển của bệnh.
- Lấy dịch não tủy tƣơng đối phức tạp đòi hỏi bác sĩ có kinh
nghiệm. Khi chọc dịch não tủy nên hứng bệnh phẩm vào 2 óng
nghiệm riêng có nút cao su.
- Nên tiến hành phân tích ngay ránh hiện tƣợng phân hủy đƣờng.
- Do tích chất khó lấy của bệnh phẩm nên trong quá trình làm xét
nghiệm phải hết sức thận trọng tránh phải lấy lại bệnh phẩm.

IV. Tiến hành nội kiểm tra chất lƣợng XN
- KTCL XNlà các phƣơng pháp xác định độ xác thực và độ chính
xác của một phƣơng pháp xét nghiệm, và là một trong những
phƣơng pháp nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm đáng tin cậy.
- Nội kiểm là hệ thống kiểm tra chất lƣợng trong nội bộ một phòng
XN nhằm theo dõi và giám sát mọi khía cạnh của quá trình thực
hiện XN tại phòng XN, đảm bảo kết quả của XN có đủ độ tin cậy
25

trƣớc khi trả cho ngƣời bệnh hoặc khoa lâm sang và đƣa ra biện
pháp sửa chữa kịp thời nếu có sai số. Ngoài ra nội kiểm tra còn
nhằm mục đích đánh giá hệ thống phòng XN, phƣơng pháp đo
lƣờng, thuốc thử, hóa chất, máy móc và tay nghề kỹ thuật viên.
- Khoa mình tự sử dụng huyết thanh kiểm tra (Huyết thanh đã đƣợc
hang sản xuất định lƣợng chuẩn nồng độ) để tiến hành rửa máy,
sau đó mới chạy huyết thanh bệnh nhân. Nếu kết quả nằm trong
khoảng cho phép của hang thì tiếp tục chạy XN. Nếu kết quả sai

lệch không cho phép thì phải hiệu chỉnh lại máy.
- Chúng em đã đƣợc tham khảo số liệu của anh lê Xuân Tùng trong
một lần tiến hành kiểm tra độ chính xác và độ xác thực qua việc
định lƣợng nồng độ protein toàn phần trong huyết thanh QC ở
hai mức là Normal và Pathology.
Kết quả đo của mức P :
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 6
Lần 7
Lần 8
Lần 9
Lần 10
64.3(g/L)
65.2
63.5
63.6
61.6
63.2
67.8
60.3
65.2
62.8

Có X trung bình =X = (x1+x2+x3+…+xn):n =63.8

Độ lệch chuẩn SD = [(X – xi)

2
]:[n – 1]= 1.98
CV= SD/X100% =3.15%

Giá trị của mẫu P là 71g/L nhƣ vậy
Độ chính xác chấp nhận đƣợc! Tuy nhiên độ xác thực không cao.
Ta có đánh giá nhƣ sau:
Kết quả nằm trong khoảng 2SD do vậy chấp nhận đựơc và CV=3.15 < 5%
chấp nhận đƣợc nhƣ vậy máy và kỹ thuật tiến hành XN chấp nhận đƣợc
Nguyên nhân gây ra sai số:

×