Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến chất lượng kẹo cứng chanh muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN
NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẸO CỨNG
CHANH MUỐI

GVHD: VŨ TRẦN KHÁNH LINH
SVTH: TRẦN LÊ QUẾ ANH
MSSV: 15116064
SVTH: ĐÀO THỊ HỒNG VÂN
MSSV: 15116154

SKL 0 0 6 1 6 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
MÃ SỐ: 2019 - 15116064

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN
NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG


KẸO CỨNG CHANH MUỐI

SVTH:

TRẦN LÊ QUẾ ANH

15116064

ĐÀO THỊ HỒNG VÂN

15116154

TS. VŨ TRẦN KHÁNH LINH

GVHD:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2019
i


NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ii


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa và bộ môn Công nghệ thực phẩm, tại Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật, sau gần một học kì chúng tơi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Với sự hướng dẫn tận tình của Giáo viên hướng dẫn và sự nỗ lực của bản thân, chúng tơi
đã hồn thành tốt nhiệm vụ được giao để hoàn thành bài luận tốt nghiệp.

Lời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô TS. Vũ Trần Khánh Linh
thuộc Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm là người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo
chúng tôi trong suốt thời gian qua để hoàn thiện luận văn này. Đồng thời, chúng tơi xin bày tỏ
lịng cảm ơn đến các Thầy, Cơ trong Khoa đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin cảm ơn Khoa Cơng nghệ Hóa học và Thực phẩm và
Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ln động viên và giúp đỡ chúng tơi
trong q trình làm luận văn.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!

TP. HCM, ngày 30 tháng 7 năm 2019

iii


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung được trình bày trong khóa luận tốt nghiệp là do
chính chúng tơi thực hiện và các nội dung được tham khảo trong khóa luận tốt nghiệp đã được
trích dẫn chính xác và đầy đủ theo quy định.

Ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên thực hiện 1

Sinh viên thực hiện 2


(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

iv


v


vi


vii


viii


ix


x


xi


xii



xiii


xiv


xv


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... iv
MỤC LỤC ............................................................................................................................... xvi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................ xix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... xx
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... xxi
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...................................................................................................... xxii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1.

Đặt vấn đề ........................................................................................................................ 1

2.

Mục tiêu đề tài ................................................................................................................. 2

3.


Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 2

4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................................... 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................... 4
1.1.

Tổng quan về kẹo cứng ................................................................................................ 4

1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................................. 4
1.1.2. Thị trường tiêu thụ .................................................................................................... 4
1.2.

Tổng quan về quy trình sản xuất kẹo cứng .................................................................. 5

1.3.

Tổng quan về nguyên liệu chính trong sản xuất kẹo cứng .......................................... 5

1.3.1. Sucrose ...................................................................................................................... 5
1.3.2. Glucose syrup ............................................................................................................ 7
1.3.3. Acid citric .................................................................................................................. 8
1.3.4. Muối NaCl ................................................................................................................. 9
1.3.5. Isomalt ....................................................................................................................... 9
1.3.6. Chanh ...................................................................................................................... 10
1.4. Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến chất lượng kẹo
cứng trong nước và ngoài nước ............................................................................................ 11
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................ 11

1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ........................................................................... 11
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 13
2.1.

Nguyên liệu và hóa chất............................................................................................. 13

2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................................. 13
xvi


2.1.2. Hóa chất .................................................................................................................. 16
2.2.

Quy trình sản xuất kẹo cứng chanh muối sử dụng trong nghiên cứu ........................ 16

2.2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ ...................................................................................... 16
2.2.2. Thuyết minh quy trình ............................................................................................. 17
2.3.

Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 19

2.3.1. Thí nghiệm 1 (TN1): Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng acid citric bổ sung đến chất
lượng kẹo cứng .................................................................................................................. 20
2.3.2. Thí nghiệm 2 (TN2): Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến chất
lượng kẹo cứng .................................................................................................................. 21
2.3.3. Thí nghiệm 3 (TN3): Khảo sát ảnh hưởng của việc thay thế một phần đường sucrose
bằng đường isomalt đến chất lượng kẹo cứng .................................................................. 22
2.3.4. Thí nghiệm 4 (TN4): Khảo sát ảnh hưởng của bột vỏ chanh đến chất lượng kẹo cứng
.......... ................................................................................................................................ 23
2.4.


Các phương pháp phân tích ....................................................................................... 24

2.4.1. Phương pháp xác định độ ẩm .................................................................................. 24
2.4.2. Phương pháp xác định độ chua ............................................................................... 25
2.4.3. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử ........................................................ 25
2.4.4. Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng ....................................................... 26
2.4.5. Các phương pháp phân tích khác ............................................................................ 27
2.4.6. Phương pháp xác định màu sắc ............................................................................... 28
2.4.7. Phương pháp đánh giá cảm quan thị hiếu ............................................................... 28
2.5.

Phương pháp phân tích thống kê................................................................................ 29

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .............................................................................. 30
3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric bổ sung đến chất lượng kẹo cứng chanh muối 30
3.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric bổ sung đến độ chua ................................... 30
3.1.2. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric bổ sung đến độ ẩm ...................................... 31
3.1.3. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric bổ sung đến hàm lượng đường khử ............ 32
3.2.

Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến chất lượng kẹo cứng chanh muối ..... 33

3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến hàm lượng natri .............................. 33
3.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến độ ẩm ............................................. 35
3.2.3. Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến màu sắc kẹo.................................... 35
3.2.4. Đánh giá cảm quan .................................................................................................. 37
3.3. Ảnh hưởng của việc thay thế một phần đường sucrose bằng đường isomalt đến chất
lượng kẹo cứng chanh muối.................................................................................................. 38


xvii


3.3.1. Ảnh hưởng của việc thay thế một phần đường sucrose bằng đường isomalt đến năng
lượng ................................................................................................................................ 38
3.3.2. Ảnh hưởng của việc thay thế một phần đường sucrose bằng đường isomalt đến độ
ẩm ..... ................................................................................................................................ 39
3.3.3. Ảnh hưởng của việc thay thế một phần đường sucrose bằng đường isomalt đến màu
sắc kẹo ............................................................................................................................... 40
3.3.4. Đánh giá cảm quan .................................................................................................. 41
3.4.

Ảnh hưởng của việc bổ sung bột vỏ chanh đến chất lượng kẹo cứng chanh muối.... 42

3.4.1. Thành phần hóa học của vỏ chanh .......................................................................... 42
3.4.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung bột vỏ chanh đến độ ẩm............................................ 42
3.4.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung bột vỏ chanh đến hàm lượng xơ dinh dưỡng ............ 43
3.4.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung bột vỏ chanh đến màu sắc kẹo .................................. 44
3.4.5. Đánh giá cảm quan .................................................................................................. 45
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 50
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 58

xviii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo hóa học của acid citric ................................................................................... 8
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình chuẩn bị bột vỏ chanh ..................................................................... 15
Hình 2.2. Bột vỏ chanh ............................................................................................................. 16

Hình 2.3. Sơ đồ quy trình sản xuất kẹo cứng chanh muối sử dụng trong nghiên cứu.............. 17
Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu ...................................................................................................... 20
Hình 3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric sử dụng đến độ chua của sản phẩm ............. 30
Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric sử dụng đến độ ẩm của sản phẩm ................ 32
Hình 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng acid citric sử dụng đến lượng đường khử của sản phẩm
.................................................................................................................................................. 33
Hình 3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến hàm lượng natri của sản phẩm ........ 34
Hình 3.5. Ảnh hưởng của hàm lượng muối bổ sung đến độ ẩm của sản phẩm ........................ 35
Hình 3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế sucrose bằng isomalt đến độ ẩm của sản phẩm ......... 40
Hình 3.7. Ảnh hưởng của việc bổ sung bột vỏ chanh đến độ ẩm của sản phẩm ...................... 43
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất kẹo cứng chanh muối đề xuất ......................... 49

xix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các tính chất vật lý của sucrose (Reiser và cộng sự, 1995) ....................................... 6
Bảng 1.2. Điểm sôi của syrup kẹo ở các nồng độ khác nhau (Potter và Hotchkiss, 2012) ........ 7
Bảng 1.3. Các tính chất vật lý của acid citric, dạng khan (Jarrett, 2012) ................................... 8
Bảng 2.1. Thông tin dinh dưỡng của đường tinh luyện Biên Hòa Pure ................................... 13
Bảng 2.2. Chỉ tiêu chất lượng của glucose syrup ..................................................................... 13
Bảng 2.3. Nguyên liệu sản xuất kẹo cứng trong nghiên cứu .................................................... 14
Bảng 2.4. Thành phần nguyên liệu cơ bản của một mẻ kẹo ..................................................... 18
Bảng 2.5. Tỷ lệ thành phần nguyên liệu của các mẫu kẹo khảo sát trong TN1 ....................... 21
Bảng 2.6. Tỷ lệ thành phần nguyên liệu của các mẫu kẹo khảo sát trong TN2 ....................... 22
Bảng 2.7. Tỷ lệ thành phần nguyên liệu của mẫu kẹo khảo sát trong TN3 .............................. 23
Bảng 2.8. Tỷ lệ thành phần nguyên liệu của mẫu kẹo khảo sát trong TN4 .............................. 24
Bảng 2.9. Các chỉ tiêu khác ...................................................................................................... 28
Bảng 3.1. Các thông số đo màu của kẹo ở TN2 ....................................................................... 36
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá cảm quan kẹo cứng chanh muối ở TN2 ....................................... 37

Bảng 3.3. Công thức chuẩn cho kẹo cứng chanh muối ............................................................ 38
Bảng 3.4. Năng lượng (kcal/100g) của các mẫu kẹo ................................................................ 39
Bảng 3.5. Các thông số đo màu của kẹo trong TN3 ................................................................. 41
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá cảm quan kẹo cứng chanh muối ở TN3 ....................................... 41
Bảng 3.7. Thành phần hóa học của bột vỏ chanh ..................................................................... 42
Bảng 3.8. Hàm lượng xơ dinh dưỡng trong các mẫu kẹo khảo sát .......................................... 43
Bảng 3.9. Các thông số đo màu của kẹo trong TN4 ................................................................. 45
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá cảm quan kẹo cứng chanh muối ở TN4 ..................................... 45
Bảng 3.11. Giá trị dinh dưỡng của mẫu kẹo B3, D4, X3 và một số loại kẹo trên thị trường ... 46

xx


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A1, A2, A3, A4: các mẫu kẹo với hàm lượng acid citric sử dụng lần lượt là 0.4%, 0.8%, 1.2%,
1.6%.
B1, B2, B3, B4, B5: các mẫu kẹo với hàm lượng muối lần lượt là 1%, 2%, 3%, 4%, 5%.
D1, D2, D3, D4: các mẫu kẹo với hàm lượng isomalt lần lượt là 10%, 20%, 30%, 40%.
C: mẫu control.
M1: mẫu kẹo Wonder Food – Malaysia.
M2: mẫu kẹo Eikodo - Nhật Bản.
TN1, TN2, TN3, TN4: thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3, thí nghiệm 4.
X1, X2, X3: các mẫu kẹo với hàm lượng chất xơ bổ sung lần lượt là 2%, 4%, 6%.

xxi


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung khảo sát ảnh hưởng của các thành nguyên liệu
như acid citric, muối NaCl, đường isomalt và chất xơ đến chất lượng của kẹo cứng chanh muối.

Từ đó, đề xuất công thức chuẩn cho sản phẩm kẹo cứng chanh muối, phát triển thêm các sản
phẩm kẹo cứng chanh muối giảm năng lượng, bổ sung thêm chất xơ và đưa ra khuyến nghị sử
dụng cho sản phẩm.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy hàm lượng acid citric sử dụng và hàm lượng muối bổ
sung, tỷ lệ đường sucrose được thay thế bằng isomalt và lượng bột vỏ chanh bổ sung trong cơng
thức có ảnh hưởng đến các đặc tính hóa lý và cảm quan của sản phẩm kẹo cứng. Từ đó có thể
xây dựng cơng thức kẹo cứng chanh muối chuẩn với hàm lượng acid citric 1.2% và hàm lượng
muối 3%. Bên cạnh đó, hàm lượng sucrose trong kẹo cứng chanh muối có thể thay thế bằng
đường isomalt với tỷ lệ thay thế 40% và lượng bột vỏ chanh 6% có thể bổ sung vào công thức
mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu hóa lý cũng như thị hiếu của người tiêu dùng.

xxii


MỞ ĐẦU
1.

Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp thực phẩm

đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo cũng ngày càng phát triển với nhiều đổi mới
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Đây là một ngành công nghiệp trưởng
thành và dự kiến sẽ trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế trong
tương lai (BizPlanDB, 2014). Song song với mức tiêu thụ đang gia tăng của các sản phẩm bánh,
thị trường tiêu thụ kẹo cũng có xu hướng ngày càng tăng và những thông tin về các sản phẩm
kẹo hiện có trên thị trường cũng được phổ biến rộng rãi qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Điều này đã và đang góp phần khơng nhỏ đưa các sản phẩm kẹo dễ tiếp cận với người tiêu dùng
hơn (Neville và cộng sự, 2005).
Theo báo cáo của CAOBISCO năm 2013, các sản phẩm kẹo đường chiếm khoảng 39%
và kẹo chocolate chiếm khoảng 61% lượng kẹo tiêu thụ trên toàn cầu. Tỷ lệ này có thể khác

nhau giữa các quốc gia. Mức tiêu thụ kẹo cũng đang gia tăng ở các nước đang phát triển, như
Brazil và Ấn Độ. Ở châu Á và châu Mỹ Latinh, sản phẩm kẹo đường hiện đang chiếm ưu thế
(Caballero, 2015). Theo thống kê mới nhất từ cổng Thơng tin thống kê Statista, doanh thu tồn
cầu của sản phẩm kẹo đường đạt 82.463 triệu USD vào năm 2018. Trong đó phần lớn doanh
thu đến từ Hoa Kỳ với 18.961 triệu USD, tiếp đến là Trung Quốc, Brazil, Nga, Đức. Thị trường
kẹo dự kiến sẽ tăng trưởng doanh thu mỗi năm lên 3.6% (Statista Market Forecast, 2019).
Về phía thị trường trong nước, Việt Nam vẫn đang là một thị trường đầy hứa hẹn đối với
ngành thực phẩm nói chung và ngành bánh kẹo nói riêng. Theo kết quả nghiên cứu của Công
ty Khảo sát thị trường quốc tế Business Monitor International (BMI), thị trường bánh kẹo Việt
Nam còn rất tiềm năng bởi mức tiêu thụ trên đầu người chỉ khoảng 2 kg/người/năm, thấp hơn
mức trung bình của thế giới (2.8 kg/người/năm). Trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm tại Việt
Nam, bánh kẹo là ngành có mức tăng trưởng cao và ổn định (BMI, 2012). Đây chính là lý do
các doanh nghiệp nước ngoài đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này. Sản phẩm bánh kẹo ngoại
nhập ngày càng gia tăng về chủng loại và số lượng, đặc biệt là phân khúc cao cấp. Thống kê
của Bộ Công thương cho thấy, bánh kẹo ngoại nhập hiện chiếm 30% thị phần trên thị trường
bánh kẹo nội địa. Riêng năm 2016, nhập khẩu bánh kẹo của Việt Nam tăng 26.5% so với cùng
kỳ năm trước (Bộ Công thương, 2016). Theo báo cáo thường niên (2018) của công ty bánh kẹo
Hải Hà, các loại kẹo cứng trong nước tuy đa dạng về mẫu mã và chủng loại, giá cả phải chăng
nhưng lại có nhược điểm là nhiều đường, bao bì khơng bắt mắt để thu hút người tiêu dùng do
1


đó khó có thể cạnh tranh với các thương hiệu ngoại nhập có chất lượng cao. Bên cạnh đó, mối
quan tâm về sức khỏe của người tiêu dùng cũng đang là một thách thức lớn đối với các công ty
sản xuất kẹo. Người tiêu dùng đang trở nên thận trọng với các sản phẩm giàu calo, giàu đường
và ưa thích các sản phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khoẻ. Do đó, ngành sản xuất kẹo hiện
nay đang hướng tới việc giảm hàm lượng đường trong kẹo và bổ sung thêm các hợp chất có lợi
cho sức khoẻ như chất xơ và protein góp phần nâng cao giá trị dinh dưỡng (Kleiner, 2016).
Khảo sát thị trường kẹo cứng trong nước hiện nay, chúng tôi nhận thấy các sản phẩm kẹo
cứng hiện có trên thị trường cũng khá đa dạng với nhiều loại như kẹo cứng vị quế, kẹo cứng vị

gừng, kẹo cứng bạc hà, kẹo cứng vị chanh muối,… So với các loại kẹo truyền thống với thành
phần chính chủ yếu là đường, màu thực phẩm và hương liệu thì các loại kẹo cứng kể trên đang
trở nên phổ biến hơn. Nguyên nhân là do các loại kẹo cứng có bổ sung thảo dược như kẹo cứng
vị gừng, kẹo cứng vị quế, kẹo cứng bạc hà có giá trị dinh dưỡng phong phú, hương vị thơm
ngon và có chứa một số thành phần tốt cho sức khỏe (polyphenol, vitamin, khống chất) (Akib
và cộng sự, 2017). Cịn kẹo cứng chanh muối thì có sự kết hợp hồn hảo của hương vị chanh
thanh mát và vị mặn của muối biển; vì vậy, loại kẹo này giúp bổ sung thêm chất khoáng cho cơ
thể và cịn có khả năng làm giảm đau họng do đặc tính kháng viêm của muối (Schatz và cộng
sự, 2017).
Khảo sát thị trường kẹo cứng trong nước cũng cho thấy các sản phẩm kẹo cứng vị chanh
muối phổ biến trên thị trường hiện nay chủ yếu được nhập khẩu từ các cơng ty nước ngồi như
Eikodo (Nhật Bản), Wonder Food (Malaysia), Cocon Food (Malaysia) và hầu như chưa có cơng
ty nội địa nào sản xuất sản phẩm này. Mặt khác, các loại kẹo cứng có chứa các thành phần có
lợi cho sức khỏe như chất xơ cũng rất ít hoặc thậm chí là khơng có sản phẩm nào. Dựa trên tình
hình này, chúng tơi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến chất lượng
kẹo cứng chanh muối với mong muốn phát triển một sản phẩm kẹo cứng cung cấp ít năng lượng,
bổ sung thêm chất xơ nhưng vẫn giữ được các đặc tính vốn có của kẹo cứng. Từ đó, có thể đáp
ứng được những nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời có thể thương mại hố sản
phẩm, góp phần phát triển sản phẩm kẹo cứng nội địa.
2.

Mục tiêu đề tài
Đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát ảnh hưởng của các thành phần nguyên

liệu đến thành phần dinh dưỡng và mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm kẹo
cứng chanh muối. Từ đó đề xuất công thức sản xuất kẹo cứng chanh muối và đưa ra khuyến
nghị sử dụng sản phẩm.
3.

Nội dung nghiên cứu

2


×