Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN TU CHON VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.54 KB, 25 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp
dạy lớp ................

TIẾT 7 LUYỆN TẬP XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
b) Về kỹ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong văn
bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
c) Về thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô giàu sắc thái biểu cảm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trinhg học bài mới
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các phương tiện
xưng hô là một đặc điểm nổi bật của Tiếng Việt. Vì vậy kiến thức về xưng hô và kĩ
năng sử dụng những phương


b) Dạy nội dung bài mới: (41 phút)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
* Câu 1:
?K Kể tên một số từ ngữ xưng hô
trong Tiếng Việt ? Và chỉ ra cách
dùng từ ngữ xưng hô ?
Hs Trả lời
a. Một số từ ngữ xưng hô tiếng Việt:
tôi, ta, tớ, tao, chúng tôi, chúng tao, anh,
chị, em, ông ấy, bà ấy, họ, cơ dì, chú,
bác,…..
b. Cách dùng:
+ Ngơi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi,
chúng tao,…
+ Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,..
+ Ngơi thứ ba: họ, hắn, chúng nó, nó,…
(suồng sã: mày, tao; thân mật: anh, em,
chị,..; trang trọng: quí ông, quí bà, quí
vị,…)


?Tb
HS
?G
HS

GV

?Tb

HS

?Tb
HS

Em có nx gì về từ ngữ xưng hơ
trong Tiếng Việt ?
Trả lời
à Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong
phú, giàu sắc thái biểu cảm.
* Câu 2:
Nêu nx về cách xừng hơ trong
đoạn trích “Dế mèn phiêu lưu kí”
trong sgk Ngữ văn 9 tập 1 ?
Trả lời
+ Các từ xưng hơ:
- Đoạn 1: anh, em (Dế Choắt nói với Dế
Mèn)
chú mày, ta (Dế Mèn nói với Dế Choắt)
- Đoạn 2: tơi, anh (Dế Choắt – Dế Mèn
nói với nhau)
+ Đoạn 1: Xưng hơ bất bình đẳng của
một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp
hèn, nhờ vả người khác; và một kẻ ở vị
thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.
+ Đoạn 2: Xưng hơ bình đẳng. Có sự
thay đổi về xưng hơ. Vì tình huống giao
tiếp có thay đổi: Dế Choắt nói với Dế
Mèn những lời trăng trối với tư cách là
một người bạn.

Cần căn cứ vào đối tượng và tình
huống giao tiếp để xưng hơ cho
thích hợp. Hệ thống từ ngữ xưng
hô rất phong phú, giàu sắc thái
biểu cảm.
* Câu 3:
Nêu cách sử dụng từ ngữ xưng
hô “chúng ta” với “chúng em”
(chúng tôi) trong Tiếng Việt ?
Trả lời
+ Chúng ta: gồm cả người nói và người
nghe.
+ Chúng em, chúng tôi: không gồm
người nghe.
* Câu 4:
Kể tên những từ xưng hô theo
quan hệ xã hội ?
Trả lời
Từ xưng hô theo quan hệ xã hội
+ Thân thuộc: bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì,
cậu, mợ ,anh, chị, ơng,
bà, con, em…
+ Chức vị : giám đốc, thủ trưởng, chủ
tịch, bí thư, tổ trưởng, sếp, lớp trưởng ...
+ Nghề nghiệp: ca sĩ, nhà văn, nhà báo,


hoạ sĩ...
* Câu 5:
?G,K Nhận xét từ xưng hô được nhà

thơ Hồ Xuân Hương dùng trong
câu thơ sau :
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
(Trich “Đề đèn Sầm Nghi
Đống”)
- Xưng “đây” với Sầm Nghi Đống =>
HS Trả lời
quan hệ ngang hàng ,thể hiện thái độ coi
thường, khinh thị
* Câu 6
?
Viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự
chọn, trong đó có sử dụng từ ngữ
xưng hô “chúng ta”, “chúng em”
“chúng tôi” trong Tiếng Việt ?
Hs Viết bài
Hs Đọc bài viết
Hs Nhận xét bài cảu bạn
Gv Nhận xét, bổ sung
c) Củng cố, luyện tập. (2 phút)
GV: Từ ví dụ trên em rút ra bài học gì trong việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong
hội thoại?
? Khi sử dụng từ ngữ xưng hơ người nói cần dựa vào những căn cứ nào?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Các em về nhà học bài, làm bài tập 6
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :
- Về thời gian : .........................................................................................................
- Về kiến thức : .........................................................................................................

- Về phương pháp : ..................................................................................................
- Về phương tiện : ...................................................................................................


Ngày soạn:

Ngày dạy:

dạy lớp:

Ngày dạy: ............
Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp ................
dạy lớp:
dạy lớp ................

TIẾT 8 ÔN TẬP VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt. Phân
biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.
b) Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
c) Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trinhg học bài mới
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Từ ngữ khi mới hình thành chỉ có một nghĩa

qua q trình phát triển từ ngữ có thêm nét nghĩa mới. Khi nghĩa mới hình thành mà
nghĩa cũ khơng bị mất đi thì kết cấu nghĩa của từ ngữ trở nên phong phú phức tạp
hơn. Ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Vậy sự phát triển
của từ vựng ntn?
b) Dạy nội dung bài mới: (41 phút)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
I. Lý thuyết
?Tb Có mấy cách phát triển từ
vựng ? Lấy ví dụ minh họa ?
Hs Có hai cách phát triển từ vựng - Một trong những cách phát triển từ vựng
tiếng Việt là phát triển của từ trên cơ sở
Gv - Phát triển về nghĩa (Nghĩa nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức
gốc; Nghĩa chuyển - chuyển chủ yếu phát triển nghĩa của từ: phương
theo cách ẩn dụ và chuyển thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
theo cách hốn dụ)
- Mượn từ của tiếng nước ngồi là một
- Phát triển về số lượng (Tạo cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
từ ngữ mới; Mượn từ ngữ
tiếng nước ngồi)
II. Luyện tập
?
Hãy tìm ví dụ để chứng minh * Bài tập 1.
rắng các từ “Hội chứng”,
“Ngân hàng”, là những từ
nhiều nghĩa ?
Hs Trao đổi, trả lời
a, “Hội chứng”
Gv Nhận xét, bổ sung
- Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng

cùng xuất hiện của bệnh. Ví dụ: Hội chứng
viêm đường hô hấp cấp.


?

Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
?

Từ bay trong tiếng Việt có
những nghĩa sau (cột A), Chọn
điền các ví dụ cho bên dưới
vào (cột B) tương ứng với
nghĩa của từ ở (côt A ).
Tổ chức cho HS làm bài tập 2
theo nhóm nhỏ.
Tiến hành làm bài tập theo u
cầu của GV.
Gọi các nhóm HS trình bày.
Trả lời, nhận xét theo yêu cầu

của GV.
Nhận xét, bổ sung, thống nhất.
.

- Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng,
sự kiện, biểu hiện một tình trạng, một vấn
đề xã hội cùng xuất hiện ở nhiêù nơi.
Ví dụ: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng
của tình trạng suy thối nền kinh tế.
b, “Ngân hàng”:
- Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các
nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
Ví dụ : Ngân hàng nơng nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam.
- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành
phần, bộ phận của cơ thể đẻ sử dụng khi
cần như ngân hàng máu, ngân hàng gen.
* Bài tập 2.
A(Nghĩa của từ)
B(Ví dụ)
Di chuyển trên khơng
Chuyển động theo làn gió
Di chuyển rất nhanh
Phai mất, biến mất
Biểu thị hành động
nhanh, dễ dàng
- Lời nói gió bay.
- Ba vng phấp phới cờ bay dọc.
- Mây nhởn nhơ bay - hôm nay trời đẹp

lắm.
- Vụt qua mặt trận - đạn bay vèo vèo.
- Chối bay chối biến.
* Bài tập 3.

Tìm một số từ ngữ theo mơ
hình học + x (ví dụ: Học phí)
HS làm bài tập 2 theo nhóm.
Tiến hành làm bài tập theo yêu
cầu của GV.
Gọi các nhóm HS lên bảng - Học phí
trình bày.
Lên bảng trả lời
Nhận xét, bổ sung, thống nhất.

Xác định và phân tích phép tu * Bài tập 4.
từ có trong các đoạn thơ sau:
A. Đau lịng kẻ ở người đi
A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm.
(Nguyễn Du) khôn xiết giữa người đi và kẻ ở.
B. Rễ siêng khơng ngại đất
B. Nhân hố - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng
nghèo
cần cù của trenhư con người Việt Nam


Hs
Gv


Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần
cù (Nguyễn Duy)
C. Cùng trông lại mà cùng
chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy
ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn
ai?
(Chinh phụ ngâm khúc)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng
thành cơm (Chính Hữu)
Trao đổi, trả lời
Nhận xét, bổ sung

trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa
cách mênh mơng bát ngát giưa người đi và
kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn
của người chinh phụ.

D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
* Bài tập 5.

a. Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá
?
Đọc các câu sau, chú ý các từ không đá con ngựa.
gạch chân.
b. Bà già đi chợ Cầu Đông

Gv Tổ chức HS thảo luận theo Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
nhóm nhỏ.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Hs Tiến hành làm bài tập theo u Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.
Gv Gọi các nhóm HS trình bày.
+ Từ đá và từ lợi trong hai ví dụ trên là
Hs Đại diện nhóm trả lời
hiện tượng?
Gv Nhận xét, bổ sung
a. Nhiều nghĩa
.
b. Đồng âm
+ Phân tích để chỉ ra sự khác biệt của hiện
tượng đồng âm và nhiều nghĩa.
a. Từ đá và lợi là: B : đồng âm
b. Sự khác biệt giữa hiện tượng đồng âm
và nhiều nghĩa.
- Đồng âm
+ Những từ khác nhau nhưng phát âm
giống nhau,
+ Nghĩa của những từ đồng âm không liên
quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa:
+ Một từ nhưng có nhiều nghĩa
+ Các nét nghĩa của từ nhiều nghĩa có
quan hệ với nhau
c) Củng cố, luyện tập: (2 phút)
GV: Chốt kiến thức
LT: Nêu phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ ? Lấy vd?
Phát biểu

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Đọc một số mục trong từ điển và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đó.
Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ điển
- Cbb : Đọc các bài đã họ trong tuần 6&7.


*) Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Về thời gian:.................................................................................................................
- Về kiến thức: ...............................................................................................................
- Về phương pháp: .........................................................................................................
- Về phương tiện:............................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp :
dạy lớp ................

TIẾT 9 NGHỆ THUẬT TẢ NGƯỜI CỦA NGUYỄN DU
QUA ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THUÝ KIỀU”
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Thấy được tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả nhân vật:
Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Kiều, Thuý
Vân bằng bút pháp ước lệ cổ điển qua đó thể hiện cảm hứng nhân đạo trong Truyện
Kiều: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của con người
b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc truyện thơ, phân tích nhân vật bằng cách so sánh
đối chiếu
c) Về thái độ: Yêu quý, trân trọng tác phẩm, cảm thông với số phận của người phụ

nữ trong xã hội phong kiến
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả
nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc, hai chân dung đầu tiên mà người đọc được
thưởng thức là chân dung hai người con gái họ Vương- Chị em Thuý Kiều...
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
1. Nghệ thuật ước lệ: Dùng hình ảnh
thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người.
Nêu
nội
dung
của
4
câu
thơ
đầu
?
?Tb
* Bốn câu thơ đầu: Vẻ đẹp chung
Trao
đổi,
trả
lời
Hs

- Hai ả tố nga : 2 người đẹp
Các
hình
anh:
Mai,
tuyết
lấy

?G,K
đâu, nó gợi tả cho vẻ đẹp gì?
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Nghệ
thuật ước lệ : Thiên nhiên -> để gợi tả
vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong
trắng của người thiếu nữ
- Cả hai chị em đều có vẻ đẹp tồn
diện, nhưng mỗi người một vẻ khác
Mười
phân
vẹn
mười,
mỗi
người
Gv
nhau.
một vẻ


?Tb
Hs
Gv


* Bốn câu thơ tiếp theo: Vẻ đẹp Thuý
Vẻ đẹp Thuý Vân được miêu tả Vân
như thế nào ?
- Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc
Phát biểu ý kiến
thốt, mây thua, tuyết nhường.
Nhận xét, bổ sung

Tác giả đã dùng biện pháp gì để =>Các hình ảnh thiên nhiên
⇒ Gợi vẻ đẹp trung thực, phúc hậu
?G,K miêu tả Thuý Vân?
Trao đổi
mà quý phái của Thuý Vân
Hs Nghệ thuật ước lệ để nói khn - NT:So sánh, ứoc lệ, ẩn dụ, địn bẩy
Gv mặt đầy đặn, trịn trịa, lơng mày
sắc nét đậm như con ngài, miệng
cười tươi thắm như hoa, giọng nói
thong trẻo từ hàm răng ngọc ngà,
mái tóc nhẹ như mây, làn da trắng
như tuyết

?K
Hs
Gv
?Tb
Hs
Gv

?Tb


* Mười hai câu thơ tiếp theo: Nhân vật
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để Thuý Kiều
miêu tả Thuý Kiều?
Nghệ thuật ước lệ
Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm
hồn
Vẻ đẹp nhân vật Thuý Kiều được - Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân
miêu tả như thế nào?
vật.
Trao đổi
- Tác giả sử dụng nghệ thuật ước lệ
+ Đôi mắt như nước mùa thu
+ Nét lông mày như núi mùa xuân
Tác giả tập trung vào đôi mắt. Cái + Nụ cười tươi thắm khiến hoa phải
tài của nàng đạt tới mức lí tưởng ghen
theo quan niệm thẩm mĩ phong + Mái tóc mượt mà khiến liễu phải hờn
kiến. Đặc biệt là tài đàn là sở ⇒ Gợi tả vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân
trường là năng khiếu. Cung đàn
“Bạc mệnh” ghi lại tiếng lòng của
một trái tim đa sầu đa cảm.
Ngoài vẻ đẹp Thuý Kiều cịn có
những tài gì?
Phát biểu ý kiến

Hs
?G

- Về tài: Cầm , thi, hoạ...
Nhận xét gì về cung đàn mà Kiều - Cung đàn “Bạc mệnh”

tự sáng tác.
=> Vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp
Tự bộc lộ
của Tài - Sắc - Tình

Hs
Nhận xét gì về dụng ý miêu tả của 2. Nghệ thuật so sánh, đòn bẩy:
?G,K Nguyễn Du khi miêu tả Thuý Vân


trước Thuý Kiều
Trao đổi, trả lời

- Miêu tả Thuý Vân trước Thuý Kiều
Hs
- Dùng Thuý Vân làm nền để làm nổi
bật lên bức chân dung Thuý Kiều
3. Qua miêu tả chân dung nhân vật
Cảm hứng nhân đạo trong việc nhằm dự báo cuộc đời số phận
Gv miêu tả hai chị em Thuý Kiều,
Thuý Vân. Bốn câu cuối : Vẻ đẹp
đức hạnh của hai chị em Kiều
(Phong lưu, ...mặc ai. Vẻ đẹp gia - Chân dung Thuý Vân: mang tính cách
giáo, nề nếp)
số phận: vẻ đẹp tạo ra sự hài hoà với
cảnh vật xung quanh. Nó báo trước
nàng sẽ có số phận bình lặng sn sẻ
- Th Kiều cũng là chân dung mang
tính cách số phận: Vẻ đẹp của Thuý
Kiều làm cho tạo hoá phải ghen, phải

hờn ⇒ Số phận của nàng sẽ éo le,
đau khổ
4. Cảm hứng nhân đạo trong việc
Cảm hứng nhân đạo trong việc miêu tả nhân vật
?Tb miêu tả nhân vật của t/g là gì ?
Phát biểu ý kiến
Hs Nhận xét. Nghệ thuật so sánh, ước
Gv lệ, ẩn dụ, đòn bẩy
- Đề cao ca ngợi vẻ đẹp con người, vẻ
đẹp tồn diện => Thể hiện sự lí tưởng
hoá con
người
c) Củng cố, luyện tập: (2 phút)
- Gv chốt nd kiến thức bài học
- Đọc thuộc bài thơ Chị em Thúy Kiều
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Về nhạc nội dung bài
Đọc trước bài : Thuật ngữ.
*) Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Về thời gian:.................................................................................................................
- Về kiến thức: ...............................................................................................................
- Về phương pháp: .........................................................................................................
- Về phương tiện: ..........................................................................................................


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Ngày dạy: ............


dạy lớp:
dạy lớp ................

TIẾT 10 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hs khắc sâu kiến thức về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mqh giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện
b) Về kỹ năng:
- Phát hiện và phân tích kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nv khi làm bài
văn tự sự.
c) Về thái độ: Yêu thích văn tự sự
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Câu hỏi: Nêu đặc điểm của yếu tố miêu tả trong văn tự sự và tác dụng tố miêu
tả trong văn tự sự?
- Đáp án :
+ Yếu tố miêu tả là tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính
chất, … của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm.
+ Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ tình cảm những diễn biến tâm trạng của nv
những gì khơng quan sát được một cách trực tiếp từ bên ngồi nhưng nó có thể tự
quan sát kể chuyện. Vậy nó được biểu hiện cụ thể ntn?
b) Dạy nội dung bài mới: (36 phút)
Hoạt động của GV - HS

Nội dung ghi bảng
* Bài tập 1:
?K
Nhắc lại yếu tố miêu tả trong VB
tự sự ?
- Yếu tố miêu tả là tái hiện lại những
Hs Phát biểu ý kiến
hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm,
tính chất, … của sự vật, con người và
cảnh vật trong tác phẩm.
?Tb Bằng kiến thức của mình em hãy
cho biết “nội tâm” có nghĩa là gì?
* Bài tập 2:
Hs Trả lời câu hỏi
GV (Từ điển tiếng Việt)
- Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng, thái
- Là tâm tư, tình cảm riêng của mỗi độ, tình cảm sâu kín của nhân vật.
con người (nói khái quát)
* Bài tập 3:
?Tb Nếu trong văn tự sự ta bỏ đi phần


Hs
Gv

?Tb
Hs
Gv

miêu tả nội tâm nhân vật thì em thử

hình dung nhân vật đó như thế
nào?
- Nhân vật khơng sinh động, khơng
Phát biểu ý kiến
thể hiện lên tích cảnh rõ, khơng có
linh hồn…
Cần phải sử dụng miêu tả nội tâm
nhân vật trong quá trình làm văn tự
sự để bài viết của mình đạt hiệu Ví dụ: “Tơi bất chợ giật mình thức dậy
quả cao nhất.
và nhận ra chỉ là giấc mơ….lòng tôi
đau đớn và buồn tẻ…tôi suy nghĩ về
bà…tôi yêu bà…”
* Bài tập 4:
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để
xảy ra một chuyện có lỗi với bạn:
Trao đổi, trả lời
Lưu ý HS: Không phải kể lại sự
việc mà ghi lại tâm trạng của em
khi gây ra sự việc đó
* Bài tập 5:

?Tb
Hs
Gv

Phân tích một đoạn văn tự sự có sử
dụng các yếu tố miêu tả tâm trạng
nhân vật đã học
Phát biểu ý kiến

Nhận xét, bổ sung

?G,K Kể lại việc đoạn trích Kiều báo ân
báo ốn ?
Hs Dựa vào sgk kể lại
Gv Sau khi Kiều được Từ Hải cứu
khỏi lầu xanh lần thứ hai, chàng
còn giúp Kiều báo ân báo ốn. Trên
ghế cơng đường, Kiều cho gọi
những người có ơn cứu nàng đến
để trả ơn. Nghe gọi tên, thúc sinh
không biết nguồn cơn nên vô cùng
hoảng hốt. Kiều nhắc lại với thúc
Sinh qng thời gian ân nghĩa, ân
tình mà lịng đầy xúc cảm . Nàng

Bài học đường đời đầu tiên
(Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi)
- “Chao ơi, tơi có biết đâu rằng: hung
hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân
mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của
mình thơị Tơi đã phải trải cảnh như
thế. Thốt nạn rồi, mà còn ân hận quá,
ân hận mãi…”
- “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi
thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn
tội mình..”
* Bài tập 6:



dùng những từ ngữ thật trân trọng
để nói về ân nghĩa ấy với Thúc
Sinh. Nàng còn ban tặng cho thúc
Sinh hàng trăm cuốn lụa là gấm
vóc, hàng nghìn cân bạc để “đền ơn
gọi là”. Trả ơn xong, Kiều gọi
Hoạn Thư lên để quyết tâm báo
ốn. Hoạn Thư khơn ngoan đã cúi
đầu nhận tội và xin được khoan
hồng. Trước sự khôn ngoan đến quỉ
quyệt ấy của Hoạn Thư, cùng với
một tấm lòng đầy khoan dung,
nhân nghĩa, Kiều đã hạ lệnh tha
bổng cho Hoạn Thư. Tấm lòng đầy
lương thiện của Kiều khiến ta vô
cùng xúc động.
c) Củng cố, luyện tập: (2 phút)
- Gv chốt nd kiến thức bài học
- Đọc thuộc bài thơ Chị em Thúy Kiều
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Về nhà học nội dung bài
- Đọc trước bài : Thuật ngữ.
*) Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Về thời gian:.................................................................................................................
- Về kiến thức: ...............................................................................................................
- Về phương pháp: .........................................................................................................
- Về phương tiện: ...........................................................................................................


Ngày soạn:


Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp:
dạy lớp ................

TIẾT 11 VẺ ĐẸP CỦA ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG KHÁNG CHIẾN
QUA HAI BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” VÀ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE
KHƠNG KÍNH”
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
HS c¶m nhËn đợc những nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình
ảnh ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong khỏng chin
chng M vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính
cách mạng trong chng Phỏp đợc thể hiện trong 2 bài thơ. Tỡm ra được những phẩm
chất chung ở họ
b) Về kỹ năng:
RÌn kü năng đọc thơ, phân tích hình ảnh ngôn ngữ.
c) V thỏi : Yêu quí t ho v hình ảnh ngời lÝnh cụ Hồ trong 2 cuộc kháng chiến
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Câu hỏi: Nêu đặc điểm của yếu tố miêu tả trong văn tự sự và tác dụng tố miêu
tả trong văn tự sự?
- Đáp án :
+ Yếu tố miêu tả là tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính
chất, … của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm.

+ Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ tình cảm những diễn biến tâm trạng của nv
những gì khơng quan sát được một cách trực tiếp từ bên ngồi nhưng nó có thể tự
quan sát kể chuyện. Vậy nó được biểu hiện cụ thể ntn?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
I. Tìm hiểu chung (8 phút)
?TB Hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ?
HS Phát biểu ý kiến
* Đồng chí: là sáng tác của nhà
GV Nhận xét, bổ sung
thơ Chính Hữu viết vào năm 1948,
thời kỡ đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp. Chân dung người lính
hiện lên chân thực, giản dị với tình
đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim
người lính trên những chặng đường
hành quân
* Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính:
Viết 1969 trong kháng chiến chống
Mỹ in trong tập thơ “Vầng trăng –


?G,K
HS
GV

?K

HS
GV
HS

?TB
HS
GV

?TB
HS
?TB

quầng lửa” của Phạm Tiến Duật
II. Phẩm chất chung của người
lính Cụ Hồ trong hai cuộc kháng
chiến (29 phút)
Hình ảnh người cụ Hồ hiện lên như 1. Họ là những người có tinh thần
thế nào?
u nước, có lí tưởng cao cả:
Trao đổi, phát biểu ý kiến
Nhận xét, bổ sung
- Chiến đấu vì độc lập tự do của tổ
quốc
- Chung nhiệm vụ, sát cánh bên
nhau chiến đấu "Súng bên súng đầu
sát bên đầu"
Khổ thơ đầu cho ta thấy phẩm chất gì
của người chiến sĩ lái xe (Qua giọng
điệu, Điệp từ)
- Họ chiến đấu vì miền Nam, vì độc

Phát biểu ý kiến
lập, tự do: Xe vẫn chạy.......
Nhận xét, bổ sung
Chỉ cần trong xe....trái tim
2. Họ có tinh thần dũng cảm bất
chấp mọi khó khăn gian khổ
Đọc khổ thơ trong bài Đồng chí
- Những người lính cụ Hồ trong
chống Pháp cùng chia sẻ gian lao,
thiếu thốn:
Anh với tôi biêt....lạnh
Sốt run....hôi
áo anh....Quần tôi...
Miệng cười....không giày
Khổ 2 cho ta thấy tư thế của người
chiến sĩ như thế nào ?
Trao đổi, trả lời
Cách nói “ừ thì” được lặp đi lặp lại - Những người lính cụ Hồ trong
có tác dụng ntn trong việc thể hiện chống Mỹ dũng cảm, bất chấp khó
phẩm chất của của người chiến sĩ lái khăn gian khổ, nguy hiểm nguy:
xe
Khơng có kính ừ thì có bụi
...........................................
Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơiĐiệp từ “ừ thì” Giọng đùa tếu pha
chút bất cần  phẩm chất dũng
cảm, tinh thần lạc quan bất chấp
khó khăn gian khổ, nguy hiểm
3 Họ luôn lạc quan cất cao tiếng
Khổ thơ 5- 6 thể hiện vẻ đẹp như thế cười.
nào của người chiến sĩ ?

Phát biểu ý kiến cá nhân
Miệng cười....khơng giày
thích tếu của người lính:
Khổ thơ 7, hình ảnh người chiến sĩ có Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
gì khác biệt
Giọng điệu ngang tàng, lí sự:


HS
GV

Hình ảnh chiếc xe
Câu kết (Chỉ cần có một trái tim)
Nhận xét

“khơng có ....khơng phải vì khơng
có ...”  Cái ngang tàng dũng cảm,
đầy nghị lực thích tếu của người
lính
- Tư thế hiên ngang, ung dung: qua
từ “ung” dung và điệp từ “nhìn”

c) Củng cố, luyện tập: (2 phút)
- Gv chốt nd kiến thức bài học
- Đọc thuộc bài thơ Đồng chí
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Về nhạc nội dung bài
- Đọc trước các tác phẩm thơ đã học
*) Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Về thời gian:.................................................................................................................

- Về kiến thức: ...............................................................................................................
- Về phương pháp: .........................................................................................................
- Về phương tiện: ...........................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp :
dạy lớp ................

TIẾT 12 LUYỆN TẬP VỀ CÁC TÁC PHẨM THƠ
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức về thơ ca Việt nam sau Cách mạng
tháng Tám
- Học sinh luyện tập một số bài về các tác phẩm thơ
b) Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc thơ, phân tích hình ảnh ngơn ngữ.
c) Về thái độ: Yªu thích mơn học
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Các em đã được học các tác phẩm thơ Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính; Đồn thuyền đánh cá..trong tiết học này thầy cùng các em....
b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Nội dung (3 phút)
1. Đồng chí (Chính Hữu)
Gv Gọi học sinh nhắc lại các tác 2. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm
phẩm được học trong tuần Tiến Duật)


Hs

10,11,12
Kể tên các tác phẩm

Gv

Cơ sở của tình đồng chí đã
được thể hiện rõ qua khổ thơ
đầu của bài thơ “Đồng chí”.
Hãy chỉ ra dụng ý nghệ thuật
của tác giả ?
Trao đổi, trả lời
Nhận xét, bổ sung

?
Hs
Gv

Gv

- Tình đồng chí - tình cảm ấy

khơng phải chỉ là cùng cảnh
ngộ mà cịn là sự gắn kết trọn
vẹn cả về lý trí, lẫn lý tưởng
và mục đích cao cả: chiến đấu
giành độc lập tự do cho Tổ
quốc.
- Hai tiếng “Đồng chí” kết
thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu
lắng ® như một nốt nhạc làm
bừng sáng cả bài thơ, là kết
tinh của một tình cảm cách
mạng mới mẻ chỉ có ở thời đại
mới.

3. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
4. Bếp Lửa (Bằng Việt)
5. Ánh trăng (Nguyễn Duy)
II. Luyện tập (38 phút)
* Bài tập 1
- Mở đầu bằng hai câu thơ đối nhau rất
chỉnh :
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
- Tác giả cho ta thấy những người lính đều
là con em của những người nơng dân từ các
miền quê nghèo hội tụ về đây trong đội ngũ
® cùng hồn cảnh nghèo khó.
Anh với tơi đơi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
- Từ “đôi” chỉ hai người, hai đối tượng

chẳng thể tách rời nhau kết hợp với từ “xa
lạ” làm cho ý xa lạ được nhấn mạnh hơn.
- Từ phương trời tuy chẳng quen nhau
nhưng cùng đồng điệu trong nhịp đập của
trái tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ
đã nảy nở một thứ tình cảm cao đẹp:
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ
Đồng chí!

* Bài tập 2
?Tb

a) Cho câu thơ: “Ruộng
nương anh gửi bạn thân cày”,
em hãy chép chính xác 9 câu a) Chép chính xác đoạn thơ:
thơ tiếp theo
b) Hãy cho biết nội dung
chính của 10 câu thơ em vừa
chép là gì?
b) Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
Hs Thực hiện theo hướng dẫn của
Diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp
giáo viên
và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
Gv Gọi hs trả lời
* Bài tập 3
?Tb Em hãy nêu cảm nhận của em



Hs
Hs
Gv

về vẻ đẹp của người lao động
trong bài thơ “Đoàn thuyền
đánh cá” của Huy Cận?
Viết bài
Đọc bài viết
Nhận xét, bổ sung
Hình ảnh người dân chài
khơng được trực tiếp miêu tả
nhiều trong bài thơ. Họ chỉ
được đặc tả ở một hình ảnh
duy nhất..

- Dáng vẻ lao động: “kéo xoăn tay chùm cá
nặng”, giúp ta hình dung được vẻ đẹp
cường tráng, khoẻ mạnh, ăn sóng, nói gió
của người dân chài.
- Trong tồn bài, vẻ đẹp của người ngư dân
trên biển được miêu tả gián tiếp thông qua
tiếng hát hào hùng, phấn chấn:
“Câu hát căng buồm”.
“Ta hát bài ca gọi cá vào”.
Qua tâm hồn yêu thiên nhiên gắn bó với
biển cả, quê hương và niềm lạc quan, yêu
đời, yêu cuộc sống lao động, làm chủ biển
trời.
* Bài tập 4


?Tb Hãy viết một đoạn văn trình
bày cảm nhận của em về
những kỉ niệm tuổi thơ và tình
bà cháu trong bài thơ “Bếp
lửa” của nhà thơ Bằng Việt ?
Hs Viết bài
a) Dòng hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh
Hs Đọc bài viết
thân thương, ấm áp: Bếp lửa.
Gv Nhận xét, bổ sung
- Bếp lửa “chờn vờn sương sớm”.
- Bếp lửa “ấp iu”.
[ Điệp từ “một bếp lửa”, từ láy “chờn
vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động,
lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc
trong mỗi gia đình người Việt Nam.
b) Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi
ấu thơ bên người bà
- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc
nhằn:
- Tuổi thơ ln được sống trong tình u
Gv “Bà hay kể chuyện những thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹn của
ngày ở Huế”; “Cháu ở cùng bà.
bà, bà bảo cháu nghe”; “Bà - Kỷ niệm tuổi thơ ln gắn với hình ảnh
dạy cháu làm, bà chăm cháu bếp lửa và bà.
học”; “Bà dặn cháu đinh - Bếp lửa và tình bà cháu gợi lên nỗi nhớ
ninh...”.
khắc khoải tiếng chim tu hú.
Trong dòng hồi tưởng về quá

khứ, người cháu thể hiện nỗi
nhớ thương vô hạn và biết ơn
bà sâu nặng
* Bài tập 5
? Phân tích hình ảnh người và
trăng trong đoạn thơ sau:


“Thình lình đèn điện tắt…đủ
cho ta giật mình”
+ Về hình thức: Cần viết thành đoạn văn
Hs Viết bài
hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng, dễ tiếp nhận.
Hs Đọc bài viết
+ Về nội dung: Cần đảm bảo các nội dung
Gv Nhạn xét, bổ sung....không sau:
phải là trăng mà là “ánh trăng” - Sau khi trở về thành phố, quen với cuộc
- hào quang quá khứ. Thái độ sống tiện nghi
“im phăng phắc” là nhắc nhở, - Tình huống “vội bật tung cửa sổ” và giây
trách móc, hay bao dung? phút ấy đột ngột gặp lại “vầng trăng tròn ”.
Người tự hiểu và vì vậy cũng - Cuộc gặp gỡ là sự bừng tỉnh của con
đủ làm cho người “giật mình” người gợi ra suy nghĩ sâu xa.
cái giật mình bừng tỉnh, thức + Người và trăng đối diện bởi người
dậy những ân hận, nghĩ suy, + Trong đối diện, người thấy quá khứ trở
hiểu ra đạo lí sống “uống nước về
nhớ nguồn” thủy chung tình + Trăng vẫn nguyên vẹn
nghĩa.
+ Trăng “im phăng phắc”
c. Củng cố, luyện tập: (2 phút)
- Gv chốt nd kiến thức bài học

- Đọc thuộc bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Học nd bài học
- Đọc trước bài: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
*) Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Về thời gian:.................................................................................................................
- Về kiến thức: ...............................................................................................................
- Về phương pháp: .........................................................................................................
- Về phương tiện: ...........................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Ngày dạy: ............

dạy lớp :
dạy lớp ................


TIẾT 13 LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành xây dựng dàn bài cho bài
văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
b) Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày
- Tuân thủ bố cục 3 phần của 1 bài văn,khuyến khích cách viết sáng tạo độc lập
c) Về thái độ: Yªu thích mơn học
2. Chuẩn bị của GV - HS:
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Các em đã được học các tác phẩm thơ Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính; Đồn thuyền đánh cá..trong tiết học này thầy cùng các em....
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
1. Đề 1: Hãy kể một lần tình cờ xem
Gv Hướng dẫn hs xây dựng dàn bài
trộm nhật kí của bạn
- Em xem nhật kí của bạn vào lúc
nào? Ở đâu ?
- Bạn em hoặc có ai đó phát hiện
ra việc đó khơng ?
- Em đã đọc được những gì ?
* Mở bài:
Nội dung đó có bị tiết lộ ra khơng ? Ai cũng đã từng mắc sai lầm.
- Có gây nên hậu quả gì khơng ?
Với tơi, đó là một lần trót xem trộm
- Tâm trạng của em sau khi đọc
nhật kí của bạn.
trộm nhật kí của bạn là gì ?
* Thân bài:
- Em rút ra bài học gì sau lần xem - Kể lại tình huống dẫn đến việc xem
trộm nhật kí của bạn?
trộm nhật kí của bạn:
Hs Xây dựng dàn bài dựa trên các câu - Kể lại cuộc đấu tranh nội tâm: Có
hỏi gợi ý trên

nên xem hay khơng? Bao biện
Gv Hướng dẫn và sửa chữa
- Kể lại một số nội dung được ghi
trong nhật kí:
- Kể lại tâm trạng:
* Kết bài:
- Tình cảm với người bạn sau sự việc
ấy.
- Rút ra bài học ứng xử cho bản thân.
2. Đề 2: Hãy tưởng tượng mình gặp
gỡ và trị chuyện với người lính lái xe
HS Đọc Bài thơ về tiểu đội xe không trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe
kính và tưởng tượng cuộc gặp gỡ khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Kể
và trị chuyện vơi những người lính lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.


Gv

Hs

Gv

Gv
Gv
Hs

Gv

lái xe trong bài thơ.
Gợi ý :

- Đưa ra tình huống gặp lại những
người lính năm xưa.
- Nội dung trị chuyện xoay quanh
những vấn đề mà các chiến sĩ lái xe
đã trải qua trong chiên tranh chống
Mĩ.
- Thể hiện lòng biết ơn đối với thế
hệ cha anh và trách nhiệm của thế
hệ trẻ hôm nay.
Xây dựng dàn bài.

* Mở bài:
- Trong cuộc sống, có những người ta
chỉ gặp một lần, chỉ trò chuyện chốc
lát những cũng đã để lại nhiều dấu ấn,
tác động sâu sắc đến cuộc sống chúng
ta.
- Thật may mắn và tình cờ, tơi đã được
gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái
xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính” của Phạm Tiến Duật. Cuộc gặp
gỡ và trò chuyện ấy đã tác động rất
nhiều đến suy nghĩ và tình cảm của
tơi.
* Thân bài:
- Kể lại tình huống được gặp gỡ, trò
Gợi ý và hướng dẫn hs viết bài.
chuyện với người lính lái xe
- Tơi hỏi bác về những năm tháng - Miêu tả người lính đó (ngoại hình,
chống Mỹ khi bác lái xe trên tuyến tuổi tác, …)

đường Trường Sơn.
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trị
- Người lính kể lại những gian khổ chuyện:
mà bác và đồng đội phải chịu đựng:
sự khốc liệt của chiến tranh, bom
đạn của kẻ thù là xe bị vỡ kính, mất
đèn, khơng mui.
- Người lính kể về tinh thần dũng
cảm, về tư thế hiên ngang, niềm lạc
quan sôi nổi của tuổi trẻ trước bom
đạn kẻ thù, trước khó khăn, gian
khổ -> Những suy nghĩ của bản
thân (xen miêu tả nội tâm + Nghị * Kết bài:
luận)
- Chia tay người lính lái xe.
- Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ, trò chuyện:
3. Đề 3: Nhân ngày 20-11, kể cho các
Gợi ý hs xây dựng dàn bài
bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ
* Tìm hiểu đề:
giữa mình và thầy, cơ giáo cũ.
- Thể loại: Tự sự (kết hợp sử dụng
yếu tố nghị luận + miêu tả nội tâm).
- Nội dung: Kể lại một kỉ niệm (câu
chuyện) đáng nhớ nhất giữa mình * Mở bài:
và thầy (cơ) giáo cũ.
- Khơng khí tưng bừng đón chào ngày
- Hình thức: Bố cục rõ ràng, đủ ba 20 - 11 ở trong trường lớp, ngoài xã
phần mở bài, thân bài,kết bài.
hội.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×