Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 25 Tu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 26 trang )

Thứ 4 ngày 14 tháng 03 năm 2018

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 11C6 !


KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa:
Suất điện động cảm ứng. Viết biểu thức và đơn vị đo
các đại lượng trong biểu thức suất điện động cảm ứng.

Suất điện động cảm ứng:
Là suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định bởi biểu thức:


ec 
t

ec (V là Vôn)
t (s là giây)
Φ (Wb đọc là vêbe)

Dấu (-) trong công thức phù hợp với định luật Len-xơ

 Là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
t (C) trong thời gian t


QUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
( ĐỊNH LUẬT LENTZ)



Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó
sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó
N
S
N
BC

BC
B

IC

S
B

IC


25

TỰ CẢM
(Tuần 26 - HK II – PPCT: 50)

Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có
dịng điện biến thiên theo thời gian


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN

II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
IV. ỨNG DỤNG
CỦNG CỐ - DẶN DÒ


I. TỪ THƠNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN:
Xét mạch kín (C) có dịng điện cường độ i.
Dịng điện i gây ra một từ thông Φ qua (C)
được gọi là từ thơng riêng của
mạch.

Ta có biểu thức từ thơng riêng:

 Li
L là một hệ số:
+ Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước mạch kín (C)
+ Được gọi là độ tự cảm của (C)
+ Đơn vị đo L là Henry, ký hiệu là H 1H 1Wb
1A


  Li  L 
i


Hoạt động của học sinh:
Xác định độ tự cảm L của ống dây hình trụ có chiều dài l, tiết
diện S, gồm N vịng dây, có dịng điện cường độ i chạy qua.


7
Từ trường trong lòng ống dây: B 4 .10 .

Từ thơng xun qua lịng ống
dây gồm N vịng dây:  = NBS

N
   N .4 .10 . i.S  L.i
l
2
7 N
 L 4 .10 .
.S
l
7

N
i
l


II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:

1. Định nghĩa
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra
trong một mạch có dịng điện mà sự biến thiên của từ
thơng trong mạch gây ra bởi sự biến thiên của cường độ
dòng điện trong mạch.



Thí nghiệm 1.
K1, K2: đóng
K3: mở


Giải thích:
Khi đóng khóa K,
dịng điện chạy qua
ống dây L và đèn Đ1
tăng đột ngột.

Trong ống dây xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ hiện tượng tự cảm. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh ra nó, tức cản trở
sự tăng của dịng điện qua L. Do đó dịng điện qua L
và đèn Đ1 tăng lên từ từ.


Thí nghiệm 2.
K, K1, K3: đóng
K2: mở
Đ1: đang sáng


Giải thích:
Khi ngắt khóa K,
dịng điện trong
cuộn dây iL giảm
nhanh về 0.

Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm. Xuất hiện dòng

điện cảm ứng chống lại sự giảm của iL nên nó cùng chiều
với iL ban đầu, dịng điện cảm ứng này chạy qua đèn nê
on (vì khóa K đã ngắt) làm cho đèn sáng lên trước khi
tắt.


Thí nghiệm 3.
K, K2, K3: đóng
K1: mở
Đ2: đang sáng


III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM:

1. Khi có hiện tượng tự cảm, suất điện động tự
cảm được tính theo biểu thức:
etc 


t

Φ là từ thông riêng đươc cho bởi:   Li
Vì L khơng đổi nên:

 Li

Suất điện động tự cảm có cơng thức
i
e  L
tc

t

Vậy suất điện động tự cảm tỷ lệ với độ biến thiên cường độ
dòng điện trong mạch đó


III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM:

2. Năng lượng từ trường của ống dây (đọc SGK)
Đèn sáng lóe lên khi ngắt khóa K do có dòng điện cảm ứng
sinh ra bởi từ trường cảm ứng BC. Năng lượng của từ trường
này chứng minh được là:

1 2
W  L.i
2
L : độ tự cảm ( H)
i : cường độ dòng điện qua ống dây (A)
W : năng lượng từ trường (J)


IV. ỨNG DỤNG

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các
mạch điện xoay chiều, các mạch dao động và
máy biến áp…


TĨM TẮT
Bài 25. TỰ CẢM


Ta có biểu thức từ thơng riêng:

 Li
Suất điện động tự cảm có cơng thức:

i
e  L
tc
t


BÀI TẬP – CỦNG CỐ

Bài 1. (trắc nghiệm)
Bài 2. (trắc nghiệm)
Bài 3. (trắc nghiệm)
Bài 4. (bài toán)
Bài 5. (trắc nghiệm)
Ghi nhớ


Củng cố
Câu 1:Từ thơng riêng của một mạch kín phụ
thuộc vào:
A. cường độ dòng điện qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài của dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.


Biểu thức tính từ thơng riêng của mạch kín:

  Li


Củng cố
Câu 2:Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm
ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua
mạch gây ra bởi:
A. sự biến thiên của chính cường độ dịng điện
trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên của từ trường Trái Đất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×