Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai soan chu de oxit Hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.96 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ OXIT (3 tiết)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức:
Trình bày được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất hố học của oxit
bazơ, oxit axit.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit
(dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
- Làm một số bài tập tính tốn có liên quan đến oxit.
Thái độ:
- Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập
- Học sinh có lịng u thích mơn học
- Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên các chất; Viết, đọc
các PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết
quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận.


- Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, tính theo PTHH; Vận dụng các thuật
tốn: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập và giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất…


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyết vấn
đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn
- Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về oxit học sinh giải thích được các hiện
tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: Bảo quản và sử dụng vôi sống,
vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách hạn chế…
- Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về khái niệm và phân loại oxit; điều chế
oxit phát triển năng lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện,
rút ra kết luận.
- Năng lực quan hệ xã hội: Cộng tác, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Dụng cụ:
+ Ống nghiệm, ống thủy tinh chữ L, tấm kính, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt,
kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, đèn cồn.
Hóa chất:
+ Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiết 1: Tính chất hóa học của oxit - Phân loại oxit.
Tiết 2: Canxi oxit
Tiết 3: Lưu huỳnh đioxit
TIẾT 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT - PHÂN LOẠI OXIT.
A. KHỞI ĐỘNG
Học sinh hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O3. Những oxit nào tác dụng được với nước,
viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2: Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi để vơi sống lâu ngày trong khơng khí? Giải thích.
Câu 3: u cầu các nhóm tiến hành các thí nghiệm sau và hồn thành phiếu học tập.
Tên thí nghiệm
1

Cách tiến hành
Cho vào ống nghiệm một ít
bột CuO màu đen, thêm 1-2
ml dung dịch HCl vào, lắc
nhẹ.

Hiện tượng

Giải thích


2

Quan sát hiện tượng và giải
thích? Viết PTPƯ?
Lấy một vài giọt dd tạo thành
nhỏ lên tấm kính đem cơ cạn
trên ngọn lửa đèn cồn. Quan
sát hiện tượng và giải thích?
Thổi hơi thở vào dung dịch
nước vôi trong. Quan sát hiện
tượng và giải thích? Viết
PTPƯ?


 GV: Củng cố lại tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8.
+ Dự đốn được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
=> Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, năng lực làm thí nghiệm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của oxit
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

Nội dung 1: Tính chất hố học của oxit Bazơ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
oxit bazơ, oxit axit
GV: Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm
sau:
- Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống
CaO, thêm vào ống nghiệm 2, 3ml
nước, lắc nhẹ, dùng ống hút nhỏ vài
giọt chất lỏng có trong ống nghiệm trên
vào mẫu giấy q tím và quan sát.
GV: u cầu các nhóm HS rút kết luận
+ Viết PTHH
*Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (t o
thường): Na2O; CaO; K2O; BaO….
GV: Yêu cầu HS viết PTHH của các
oxit bazơ trên với nước

GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí

HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ,
oxit axit.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm
HS: Làm TN
HS: Nhận xét hiện tượng: Vôi sống
nhão ra, toả nhiệt dd làm cho q tím
 màu xanh. Vậy CaO phản ứng với
nước  dd bazơ
HS: Kết luận và viết PTHH.
 Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng
với nước  dung dịch bazơ (kiềm)
PTHH: CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2
(dd)

HS: Thực hiện u cầu
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

NL
tái
hiện.
NL thực
hành,
NL hợp
tác.

NL hình
thành
kiến thức



Hoạt động của GV

nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: một
ít bột CuO màu đen..Nhỏ vào ống
nghiệm 2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ, quan
sát.
GV: Màu xanh lam là màu của dd đồng
(II) clorua.
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi 1
HS nêu kết luận
GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm đã
chứng minh được rằng: Số oxit bazơ
(CaO, BaO, Na2O, K2O....) tác dụng với
axit  muối

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

HS: Nhận xét hiện tượng:
NL quan
- CuO màu đen hoà tan trong dd HCl
sát, rút ra
 dd màu xanh lam
KL
HS: Viết PTHH
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

HS: Nêu kết luận
HS: Viết PTPƯ:
BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r)
HS: Kết luận

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi 1
HS nêu kết luận
* Tiểu kết:
I. Tính chất hố học của oxit
1. Tính chất hố học của oxit Bazơ
a) Tác dụng với nước
PTHH: CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2 (dd)
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước  dung dịch bazơ (kiềm)
Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to thường): Na2O; CaO; K2O; BaO…. Có bazơ tương ứng
tan được trong nước.
b) Tác dụng với dd axit
 Kết luận: Oxit bazơ + axit  muối + nước
VD: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
c) Tác dụng với oxit axit
 Kết luận: oxit bazơ + oxit axit  muối
(Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan được trong nước.)
VD: BaO(r) + CO2(k)  BaCO3


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt


Nội dung 2: Tính chất hố học của oxit axit
GV: Giới thiệu tính chất + hướng dẫn HS: Viết PTPƯ
HS viết PTPƯ (biết gốc axit tương
ứng với các oxit axit)
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
HS: Nêu kết luận
GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ HS: Viết PTHH xảy ra
của khí CO2 với dd Ca(OH)2 ⇒ hướng CO2(k) + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
HS: Nêu kết luận
dẫn HS viết PTPƯ
GV: Nếu thay CO2 bằng những oxit
axit như: SO2; P2O5 ….cũng xảy
tương tự Gọi HS nêu kết luận
GV: Thông báo đây cũng là tính chất
oxit
GV: Hãy so sánh tính chất hố học
của oxit axit và oxit bazơ?
GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1: Cho
các oxit sau: K2O; Fe2O3; SO3; P2O5.
a) Gọi tên, phân loại các oxit trên
b) Trong các oxit trên, chất nào tác
dụng được với:
- Nước? - dd H2SO4 loãng? - dd
NaOH? Viết PTPƯ
GV: Gợi ý oxit nào nào tác dụng với
dd Bazơ.

NL sáng
tạo.


HS: Viết PTHH
CO2(k) + CaO  CaCO3
HS: Hoạt động nhóm, nêu nhận xét
HS: làm vào vở Bài tập
a) Gọi tên; phân loại
b) Những oxit tác dụng với NL giải
nước: K2O; SO3; P2O5
quyết vấn
c) Những oxit tác dụng với dd H2SO4 đề.
loãng: K2O; Fe2O3
d) Những oxit tác dụng với dd
NaOH là: SO3; P2O5

2. Tính chất hố học của oxit axit:
a) Tác dụug với nước:
 Kết luận: Nhiều oxit axit + nước  dd Axit
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
b) Tác dụng với Bazơ:
 Kết luận: Oxit axit + dd Bazơ  muối + nước
CO2(k) + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

NL giải
quyết vấn
đề.


c) Tác dụng với oxit bazơ
 Kết luận: Oxit axit + oxit Bazơ  muối
(Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan được trong nước.)

CO2(k) + CaO  CaCO3
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

Nội dung 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit
GV: Giới thiệu: Căn cứ vào tính chất
hóa học chia oxit thành 4 loại: oxit
bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit
trung tính

GV: Gọi HS lấy ví dụ cho từng loại

- Theo dõi nhận biết kiến thức:
NL phân
1.Oxit bazơ: tác dụng với dd axit → tích- tổng
muối+ nước
hợp
2. Oxit axit: tác dụng với dd bazơ →
muối+ nước
3. Oxit lưỡng tính: tác dụng được
với dd axit, dd bazơ → muối +
nước. Vd:ZnO, Al2O3,…
4. Oxit trunh tính: là oxit khơng tác
dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO,
NO…
HS: Cho ví dụ về oxit bazơ; oxit

axit; oxit lưỡng tính; oxit trung tính

* Kết luận:
4. Dựa vào tính chất học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:
1. Oxit bazơ:
VD: MgO, K2O...
2. Oxit axit: VD: SO3, P2O5
3. Oxit lưỡng tính: VD: Al2O3, ZnO, …
4. Oxit trung tính: VD: CO, NO, …
Xem thêm tại:
/>


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×