Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương có đáp án Triết Học Mác Lê Nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.86 KB, 15 trang )

CÂU HỎI TỰ LUẬN

MƠN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Trình bày vấn đề cơ bản của triết học? Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm trong triết học?
Chủ đề 2: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Chủ đề 3: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện chứng duy
vật? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này?
Chủ đề 4: Trình bày nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật? ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?
Chủ đề 5: Nội dung quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến
đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật?
Chủ đề 6: Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật?
Chủ đề 7: Thực tiễn là gì? Trình bày vai trị của thực tiễn đối với q trình nhận thức
của con người? Ý nghĩa phương pháp luận?
Chủ đề 8: Trình bày quá trình nhận thức của con người? Mối quan hệ biện chứng của
quá trình nhận thức?
Chủ đề 9: Trình bày nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật này trong thời kỳ đổi
mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ đề 10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Chủ đề 11: Phân tích tính độc lập tương đối và vai trị của ý thức xã hội đối với tồn tại
xã hội?
Chủ đề 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Vận dụng vào việc hoàn thiện kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay?
1


Chủ đề 13: Phân tích khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ


nghĩa Mác - Lênin?
Chủ đề 14: Dân tộc là gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam?
Chủ đề 15: Nhà nước là gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản của Nhà nước theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Trình bày vấn đề cơ bản của triết học? Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề
cơ bản của triết học?
Trả lời:
-

Vấn đề cơ bản của Triết học
Theo Ăng-ghen, “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện

-

đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.
Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:

1.

+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào? Việc trả lời này phân định thành hai khuynh hướng triết học đối lập nhau:
CNDV và CNDT.
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? – Lý luận
nhận thức.
2



Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của Triết học
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được gọi là vấn đề cơ bản của Triết học vì:
- Mọi trào lưu triết học đều xoay quanh giải quyết vấn đề này
- Giải quyết được vấn đề cơ bản của Triết học, giải quyết mọi vấn đề khác trong
2.

phạm vi và đối tượng nghiên cứu triết học.
Chủ đề 2: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Trả lời:
Quan niệm của CNDVBC về mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức
Khái niệm vật chất, ý thức
+ Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại

1.
-

cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
+ Ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người một
cách năng động, sáng tạo
Mối quan hệ:
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc, quyết định ý thức
+ Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con

-

người.
2. Ý nghĩa phương pháp luận.

- Phải có quan điểm khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết xuất phát từ thực tiễn khách
-

quan, tôn trọng quy luật khách quan
Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại hoạt động thực tiễn, nên cần
phát huy tính chủ động sáng tạo của ý thức.

Chủ đề 3: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm tồn diện trong phép biện chứng
duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này?
Trả lời:

3


Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Trong phép biện chứng, mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa
1.

lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng của thế giới
- Tính chất của các mối liên hệ:
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính đa dạng phong phú
2. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên tắc toàn diện
- Quan điểm tồn diện địi hỏi trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự

vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các
yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại
-

giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác.
Trong nhận thức và thực tiễn phải có trọng tâm, trọng điểm, không dàn dều một
cách chung chung.

Chủ đề 4: Trình bày nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật? Ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?
Trả lời:
1.

Nguyên lý về sự phát triển:
- Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới và có tính phổ
-

biến.
Tính chất của phát triển:
+ Tính khách quan của sự phát triển
+ Tính phổ biến
+ Tính kế thừa trong sự phát triển
+Tính đa đạng, phong phú nhiều vẻ
4


2.

+ Tính phức tạp của sự phát triển

Nguồn gốc của sự phát triển: nằm bên trong sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn bên

trong sự vật hiện tượng quy định
Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên tắc phương pháp luận phát triển
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động,
-

phát triển
Nhận thức sự phát triển là một quá trình vận động, được trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.

Chủ đề 5: Nội dung quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những
biến đổi về chất và ngược lại?Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Trả lời:
1.
-

Nội dung quy luật
Vị trí, vai trị của quy luật: Chỉ ra cách thức chung nhất của sự phát triển
Khái niệm chất, lượng
+ Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là
nó mà khơng phải là cái khác.
+ Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, biểu
thị số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự

-

2.

-

-

vật cũng như các thuộc tính của nó.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Độ
+ Điểm nút
+ Bước nhảy
Ý nghĩa Phương pháp luận của quy luật
Trong nhận thức và thực tiễn, nên tránh 2 khuynh hướng
+ Tả khuynh
+ Hữu khuynh
Thự hiện những bước nhảy trong cuộc sống phải chú ý điều kiện khách quan và
chủ quan

5


Chủ đề 6: Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý
nghĩa phương pháp luận của quy luật?
Trả lời:
1. Nội dung quy luật
- Vị trí, vai trị của quy luật: chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển
- Mặt đối lập: là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn
nhau, bài trừ phủ định lẫn nhau
- Sự “thống nhất” của các mặt đối lập

- Sự “đấu tranh” của các mặt đối lập
- Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
2. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
- Mâu thuẫn là khách quan, phổ biến, là cái vốn có của các sự vật, hiện tượng do đó,
nghiên cứu sự vật hiện tượng, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của mâu
thuẫn
- Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, khơng
được điều hịa mâu thuẫn
Chủ đề 7: Thực tiễn là gì? Trình bày vai trị của thực tiễn đối với quá trình nhận
thức của con người? Ý nghĩa phương pháp luận?
Trả lời:
1.
-

Thực tiễn và nhận thức
Thực tiễn: là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội

6


-

Nhận thức: là q trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế

2.
3.
-


giới khách quan đó
Vai trị của thực tiễn đối với quá trình nhận thức
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Ý nghĩa phương pháp luận
Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn.
Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành.
Xa rời thực tiễn dẫn đến bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu.

Chủ đề 8: Trình bày quá trình nhận thức của con người? Mối quan hệ biện chứng
của quá trình nhận thức?
Trả lời:
1.

Quá trình nhận thức của con người
- Nhận thức cảm tính
+ Cảm giác
+ Tri giác
+ Biểu tượng
-

Nhận thức lý tính
+ Khái

niệm

+ Phán


đốn

+ Suy luận
2.
-

Mối quan hệ biện chứng của quá trình nhận thức
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính tồn tại trong mối quan hệ biện chứng,

-

liên quan mật thiết với nhau.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính thống nhất với nhau, cơ sở thống nhất đó
là thực tiễn.
7


Chủ đề 9: Trình bày nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật này trong
thời kỳ đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
1. Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX:
- Khái niệm QHSX, LLSX:
+ Quan hệ sản xuất: quan hệ giữa người với người trong quá trình sx vật chất.
+ Lực lượng sản xuất: sự kết hợp giữa người lao động với TLSX
- Nội dung quy luật:
+ LLSX quyết định QHSX:
-

LLSX là yếu tố động, QHSX là yếu tố tương đối ổn định. QHSX hình thành và

phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX, phụ thuộc vào trình độ phát

-

triển của LLSX.
Khi trình độ LLSX phát triển đến một mức độ nhất định nào đó sẽ mâu thuẫn với
QHSX hiện có, địi hỏi phải hình thành một QHSX mới phù hợp với LLSX phát
triển.

+ QHSX tác động trở lại LLSX:
-

Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo đk cho LLSX phát

-

triên, ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
QHSX quy định mục đích sx, ảnh hưởng đến thái độ lao động của người sx
(LLSX)

2. Sự nhận thức và vận dụng quy luật này trong quá trình đổi mới ở nước ta.
Nhận thức được sai lầm trước đổi mới, vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX. Cụ thể:

8


-

Thừa nhận sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ


-

chế thị trường theo có định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ .
Phát triển LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX trên 3 mặt : sở hữu, quản lý

-

và phân phối.
Phát triển LLSX phải thông qua CNH, HĐH gắn liền với kinh tế thị trường theo

-

định hướng XHCN, gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại rộng mở, hòa nhập, gắn chặt việc xd nền

-

kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Giải phóng mạnh mẽ và phát triển LLSX

Chủ đề 10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Trả lời:
1.
-

Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội: toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điềukiện sinh hoạt vật
chất của nó.


Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:

-

+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất.
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số
Ý thức xã hội: toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm,
những tập tục truyền thống… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn

phát triển lịch sử nhất định.
+ Ý thức xã hội thông thường
+ Ý thức lý luận
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy.
+ Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã
thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.

9


-

Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã
hội:
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
+ Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức
xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được
những dự báo, tiên đoán về sự phát triển của XH, nên có thể đi trước một bước

so với tồn tại xã hội.
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có một
trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội.

Chủ đề 11: Phân tích tính độc lập tương đối và vai trò của ý thức xã hội đối với tồn
tại xã hội?
Trả lời:
1.
-

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã
hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được
những dự báo, tiên đoán về sự phát triển của XH, nên có thể đi trước một bước

-

so với tồn tại xã hội.
Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có một trình

-

độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội.
Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc
thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó khơng hồn tồn lệ thuộc

2.
-


vào tồn tại xã hội.
Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội

-

thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội.
Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn
tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc
về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức xã
10


hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của nó vào trong phong
trào của quần chúng nhân dân.
Chủ đề 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng?
Trả lời:
1.
-

Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của

-

một xã hội nhất định.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội, những thiết
chế tương ứng và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một cơ


2.
-

sở hạ tầng nhất định.
Mối quan hệ biện chứng CSHT và KTTT
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật phổ biến của mỗi
hình thái kinh tế – xã hội.
+ Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng. Cơ sở hạ
tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.
+ Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay

-

đổi theo.
Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và có vai trò tác động trở lại lên
cơ sở hạ tầng.
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chức năng chính trị xã hội của nó
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là nhà nước giữ
vai trò đặc biệt quan trọng.
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng nếu phù hợp, cùng chiều với cơ sở hạ
tầng thì sự tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.Còn trong trường hợp ngược
chiều (làm trái quy luật), sự tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng
sẽ là tiêu cực, cản trở sự phát triển xã hội.

11


Chủ đề 13: Phân tích khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin?
Trả lời:

1.
-

Khái niệm giai cấp.
Khái niệm giai cấp dùng để chỉ những tập đồn người hết sức đơng đảo trong một
xã hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ

-

thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
Giai cấp có 4 đặc trưng cơ bản:
+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về sở hữu TLSX. Đây là đặc trưng
quan trọng nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân cơng lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm

2.
-

đoạt lao động tập đồn khác.
Đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp.
V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị
tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp
bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay

-

những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”.

Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt
lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị,

-

chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột.
Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội
hố ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: Mâu thuẫn
giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất
mới, với một bên là giai cấp thống trị bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn với
quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.

Chủ đề 14: Dân tộc là gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam?
12


Trả lời:
1.

Khái niệm dân tộc
Khái niệm dân tộc thường được dung với hai nghĩa:
+ Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để chỉ những cộng đồng người có
bốn đặc trưng: cồng đồng về ngôn ngữ; cộng đồng về lãnh thổ; cộng đồng về
kinh tế; cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, tính cách.
+ Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc dùng để chỉ các tộc người: tức là dùng để
chỉ các cộng đồng người có chung một số đặc điểm nào đó về kinh tế, tập quán

2.


sinh hoạt văn hố... Ví dụ: dân tộc Kinh, Thái, Tày, Nùng..
Các đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam

- Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất (54 dân tộc). Dân tộc Kinh chiếm
87% dân số, còn lại là dân tộc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả nước.
- Tính cố kết dân tộc, hịa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành
truyền thống của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ
Quốc và xây dựng đất nước.
- Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở Việt Nam. Các dân tộc không có lãnh
thổ riêng, khơng có nền kinh tế riêng. Và sự thống nhất giữa các dân tộc và quốc gia
trên mọi mặt của đời sống xã hội ngày càng được củng cố.
- Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch
sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc cịn chênh lệch, khác
biệt. Đây là một đặc trưng cần hết sức quan tâm nhằm thực hiện bình đẳng, đồn kết
dân tộc ở nước ta.
- Cùng với nền văn hóa cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc VN có
đời sống văn hóa mang bản sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa
của cộng đồng.

13


Chủ đề 15: Nhà nước là gì? Trình bày các đặc trưng, bản chất của Nhà nước theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trả lời:
1.

Nhà nước theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin

-


Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước không phải là những hiện
tượng vĩnh cữu, bất biến. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát
triển đến một giai đoạn nhất định. Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian

-

nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy

2.
-

trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Những đặc trưng, bản chất của nhà nước
Các đặc trưng của nhà nước
+ Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội thông qua việc thành lập
bộ máy chuyên là nhiệm vụ quản lý và cưỡng chế.
+ Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tối cao
của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình.- Nhà nước tự quyết định về chính
sách đối nội và đối ngoại, khơng phụ thuộc vào lực lượng bên ngồi
+ Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành viên trong xã

-

hội phải tuân theo
Bản chất nhà nước có 02 thuộc tính:
+Bản chất giai cấp của nhà nước: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội

có giai cấp, và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, thể hiện ở chỗ nhà
nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, là công cụ sắc bén nhất để thực hịên sự
thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.

14


+ Bản chất xã hội của nhà nước: Thể hiện qua vai trò quản lý xã hội của Nhà
nước, Nhà nước phải giải quyết tất cả các vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo vệ lợi
ích chung của tồn xã hội, phục vụ những nhu cầu xh.

15



×