Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIAO AN ĐIA 6 BAI 23 HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.5 KB, 8 trang )

Trường THCS Đức Chánh

Giáo án Địa lí 6

Tuần: 28
Tiết : 29

Ngày soạn: 18/03/2018.
Ngày dạy: 21/03/2018.
BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước,
nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sơng.
- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ.
- Biết được vai trị của sơng, hồ đối với đời sống con người.
- Biết nguyên nhân ô nhiễm mơi trường nước, hậu quả và biện pháp
( Tích hợp BĐKH phòng chống thiên tai)
2/ Kĩ năng:
- Sử dụng mơ hình để mơ tả hệ thống sơng: sơng chính, phụ lưu, chi lưu
- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thủy triều
- Kỹ năng sống:
+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin qua mơ hình, tranh ảnh, hình vễ, và bài viết
để có khái niệm về sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng,
chế độ nước sông, khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành một số hồ.
+ Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi
làm việc nhóm, làm chủ bản thân, đảm bảo trách nhiệm trong nhóm.
3/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, đặc biệt là bảo vệ môi trường nước.
- Phản đối những hành vi gây ô nhiễm nước.


- Bản thân phải giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
4/ Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
SGK Địa lí 6, bản đồ sơng ngịi Việt Nam.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
SGK Địa lí 6, atlat địa lí Việt Nam.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

1

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

Giáo án Địa lí 6

Thảo luận theo cặp đơi, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/ Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
TL: Đặc điểm:
+ Quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời
gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít.

+ Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
+ Gió thổi thường xun: tín phong, lượng mưa TB 1000mm – 2000mm.
- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
3/ Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài. (1 phút)
Cũng như khơng khí, nước có khắp trên Trái Đất tạo thành 1 lớp liên tục gọi là
thủy quyển, sơng và hồ là những hình thức tồn tại của nó, vậy chúng có đặc điểm
gì? Để tìm hiểu thêm về vấn đề này hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 23: “SƠNG VÀ
HỒ’’
b.Tiến trình bài giảng. (31 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơng
1. Sơng và lượng nước
và lượng nước của sơng. ( 20
của sơng.
phút)
a. Sơng.
* Hình thức tổ chức hoạt
động: cá nhân.
* Phương pháp dạy học: Vấn
đáp, diễn giảng, trực quan
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật
đặt câu hỏi
GV. Treo bản đồ sơng ngịi
Việt Nam.
HS lên bảng xác định và cho TL. Sông Hồng, sông
biết một số sông lớn ở nước ta Cửu Long, sông Trà
Khúc, sông Trà Bồng,

và ở Quảng Ngãi?
sông Vệ,…
Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

2

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

Giáo án Địa lí 6

GV cho HS thảo luận cặp đôi
(thời gian 2 phút) trả lời câu
hỏi:
? Thế nào là sông ? Và hãy chỉ TL. Sông là dòng nước
ra những bộ phận nào hợp chảy thường xuyên
tương đối ổn định trên
thành một con sông?
bề mặt lục địa. Các bộ
phận hợp thành một con
sông gồm phụ lưu, chi
lưu, sơng chính.
(Tuy nhiên cũng có những
dịng sơng khơng có chi lưu)

? Vậy thế nào được gọi là hệ
thống sông?


? Nguồn nước cung cấp cho
sơng ở đâu?

- Sơng là dịng nước chảy
thường xun tương đối
TL. Sơng chính gồm các ổn định trên bề mặt lục
phụ lưu, chi lưu hợp
địa.
thành hệ thống sông.

- Hệ thống sông gồm
TL. Do nước mưa, nước sơng chính cùng các phụ
ngầm, băng tuyết tan
lưu ,chi lưu hợp thành.

? Em hãy nhìn vào thực tế
mùa nào nước sông chảy xiết,
mùa nào chảy êm đềm?

TL. Mùa mưa nước
sông dâng cao sẽ chảy
xiết, mùa cạn nước sơng
ít hơn sẽ chảy êm đềm.

GV. Mỗi sơng đều có lưu
lượng chế độ nước chảy và
nguồn cung cấp nước khác

TL. Lưu vực sông là
vùng đất đai cung cấp


Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

3

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

nhau.
?Vậy lưu vực sơng là gì?

? Vậy thế nào là lưu lượng
sơng?

Giáo án Địa lí 6

nước cho một con sông.

TL. Lưu lượng là lượng
nước chảy qua mặt cắt
ngang lịng sơng ở một
địa điểm nào đó.

- Lưu vực sông là vùng
đất đai cung cấp nước
cho một con sông.
b. Lượng nước của sông.


- Lưu lượng là lượng
nước chảy qua mặt cắt
ngang lịng sơng ở một
địa điểm nào đó, trong
một giây( được biểu hiện
bằng m3 /s)
GV. Trong một năm lưu lượng
TL. Phụ thuộc vào
của sơng có thể thay đổi tùy
nguồn cung cấp nước.
theo tháng, theo mùa. Vậy
thủy chế sông đơn giản hay
TL.Thủy chế sông là
phức tạp phụ thuộc vào đâu?
nhịp điệu thay đổi lưu
lượng của một con sông
? Vậy thủy chế sơng là gì?
trong một năm.

GV. Quan sát bảng “ lưu vực
và tổng lượng nước của sông
Hồng và sông Mê Kông” so
sánh lưa vực và tổng lượng
nước của 2 sông này?
Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

TL: Lưu vực và tổng
lượng nước của sông
Mê Công lớn hơn sông
Hồng.

4

- Thủy chế sông: Là nhịp
điệu lên xuống của nước
sông trong một năm.

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

GV. Theo em lưu lượng của
một con sông lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào những điều kiện
nào?

Giáo án Địa lí 6

TL. Phụ thuộc vào diện
tích lưu vực và nguồn
cung cấp nước.

TL: Thuận lợi: Cung
cấp nước cho công
nghiệp, làm đập thủy
c. Giá trị kinh tế của
? Bằng hiểu biết thực tế, em
hãy cho biết sơng có những lợi điện, ni trồng thủy sản sơng
nước ngọt…
ích gì?


? Bên cạnh lợi ích thì cịn gây
khó khăn gì cho người dân?

? Qua khó khăn đó em hãy
đưa ra biện pháp để khắc
phục?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hồ
( 11 phút)
* Hình thức tổ chức hoạt
động: cá nhân
* Phương pháp dạy học: Vấn
đáp, diễn giảng, trực quan
Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

TL: Nước dâng cao gây
lụt lội, làm thiệt hại đến
mùa màng và tính mạng
của người dân.

TL: Trồng nhiều cây
xanh, xây đập thủy điện,
làm mương ngăn
nước…

- Cung cấp phù sa cho
đồng bằng
- Cung cấp nước cho thủy
điện

- Phát triển giao thông
đường thủy
- Nguồn thủy sản dồi dào
- Nước cho công nghiệpnông nghiệp và sinh hoạt.

2. Hồ.

TL. Hồ là khoảng nước
5

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật
đặt câu hỏi
GV. Dựa vào nội dung SGK
em hãy cho biết hồ là gì?

? Căn cứ vào tính chất của
nước, em cho biết có mấy loại
hồ? Căn cứ vào nguồn gốc
hình thành, có những loại hồ
nào?

Giáo án Địa lí 6

đọng tương đối rộng và
sâu trong đất liền.


TL.Có 2 loại: hồ nước
ngọt và hồ nước mặn.
Căn cứ vào nguồn gốc
hình thành có nhiều loại
hồ khác nhau hồ vết tích
của các khúc sơng, hồ
miệng núi lửa, hồ nhân
tạo.

TL. Không giống nhau.

? Vậy nguồn gốc hình thành
của hồ có giống nhau khơng?
? Em hãy cho biết một số hồ
nhân tạo ở nước ta và ở
Quảng Ngãi ?

- Hồ là khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu
trong đất liền.

Phân loại:
+ Căn cứ vào tính chất hồ
có 2 loại: Hồ nước ngọt
và hồ nước mặn.
+ Căn cứ vào nguồn gốc
hình thành có 2 loại hồ
khác nhau hồ tự nhiên
(vết tích của các khúc

sơng, hồ miệng núi lửa)
và hồ nhân tạo.

TL. - Hồ Thác Bà ( Yên
Bái), hồ Dầu Tiếng
( Bình Dương), hồ Trị
An (Đồng Nai) và ở
Quảng Ngãi có hồ Đá
Bàng (Đức Tân), hồ
Bạch Điểu (Đức Phú)
TL. Cung cấp nước cho
nhà máy thủy điện, cung
cấp nước tưới tiêu cho

Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

6

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

? Hãy cho biết tác dụng của
các hồ?

Giáo án Địa lí 6

Nơng Nghiệp, ni trồng
thủy sản phát triển du

lịch….

- Tác dụng của hồ: Điều
hòa dòng chảy, tưới tiêu,
phát điện, nuôi trồng thủy
sản, du lịch…

4/ Củng cố. (6 phút)
Câu 1: Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Câu 2: Hệ thống sơng gồm:
A. sơng chính, phụ lưu, chi lưu.
C. lưu lượng, lưu vực, phụ lưu.
B. sơng chính, lưu vực, lưu lượng.
D. sơng chính, lưu lượng, chi lưu.
Câu 3: Dựa vào tính chất của nước, người ta phân thành mấy loại hồ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
5/ Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Học bài cũ làm bài tập trong SGK trang 72.
- Chuẩn bị bài mới, bài 24: “BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG”.
+ Thế nào là độ muối của biển và đại dương?
+ Độ muối của biển cao hay thấp phụ thuộc vào đâu?
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh

7

GVHD: Trần Văn Vàng


Trường THCS Đức Chánh

Giáo án Địa lí 6

Mộ Đức, ngày

tháng
năm 2018.
NGƯỜI SOẠN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Oanh
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Phê duyệt của GVHD
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trần Văn Vàng

Giáo sinh: Nguyễn Thị Kiều Oanh


8

GVHD: Trần Văn Vàng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×