Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

giáo án lý 9 08-09 (Hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.32 KB, 100 trang )

Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. Khảo sát sự phụ thuộc của cường đồ dòng điện và hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế từ số liệu
thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vàohiệu điện thế
2. Kĩ năng : Mắc mạch điện theo sơ đồ
Sử dụng các dụng cụ đo
Vẽ và xữ lí đồ thị
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
1. GV: Bảng phụ ghi nd bảng 1 ( tr 4 SGK) , bảng 2 ( tr 5 SGK)
2. Nhóm HS: 1 Ampekế 1,5 (0,1); 01 vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, công tắc, nguồn 6V, 7 đoạn đây
dẫn.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học:
Trợ giúp c ủa giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Ổn định tổ chức lớp . YC môn
học ( sách , vở , đddh ) (3ph)
- Giới thiệu ct VL 9. Nêu trọng tâm
chương 1
- Đọc SGK tr 3 Chương 1: ĐIỆN HỌC
HĐ2: Tổ chức thht (5ph)
- Ychs vẽ sđmđ gồm : 1 nguồn điện ,
1bóng đèn , 1vôn kế, 1ampe kế,


1khoá K (Vônkế đo hđt giữa 2 đầu
bóng đèn , ampe kế đo cđdđ qua đèn)
- Vẽ sđmđ ,giải thích cách
mắc .
Hs khác nhận xét , sữa
sai
SỰ PHỤ THUỘC CỦA
HĐ2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I
vào U
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ 1.1
Lưu ý hs:
+ Mắc nt trước // sau
+ Ampe kế mắc nt, Vol kế
mắc //
Yêu cầu hs trả lời C1
- Tìm hiểu sơ đồ
- Mắc mạch điện theo sơ
đồ
- Tiến hành đo
- Thảo luận trả lời C1
I. Thí nghiệm (Hình 1.1 SGK)
Trang 1
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
HĐ3: Vẽ và sử dụng đồ thị -> Kết
luận
Đồ thị có đặc điểm gì?
Yêu cầu hs trả lời C2
Yêu cầu hs nêu kết luận mối quan hệ
giữa I và U

Đọc thông báo -> trả lời
câu hỏi GV
Trả lời C2
Thảo luận nhận xét, rút ra
kết luận
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U
Kết luận: Hiệu điện thế giữa 2 đầu
dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu
lần thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)
bấy nhiêu lần
HĐ4: Củng cố vận dụng
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I
và U?
- Đồ thị biểuu diễn mối quan hệ giữa
I và U có đặc điểm gì?
BTVN: từ 1.1 – 1.4 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Trả lời câu hỏi giáo viên
Trả lời C3, C4, C5
III. Vận dụng
* Ghi nhớ:
- Cuờng độ dòng điện chạy qua 01
dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa 2 đầu dây dẫn là 01 đường
thẳng đi qua góc tọa độ (U = 0, I =

0)
Tuần 1 Tiết 2: Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT OHM
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức điện trở để giải bài tập
- Phương pháp và viết công thức định luật ohm
- Vận dụng định luật ohm giải bài tập
I. Chuẩn bị
Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương sốU/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1,2
II. Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Ôn lại kiến thức
Nêu mối liên hệ giữa I và U
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ có
đặc điểm gì?Đặt vấn đề: SGK
I tỉ lệ thuận U
Là 1 đường thẳng đi
qua góc tọa độ.
HĐ2: Xác định thương số U/I
YC hs trả lời C1C2
Theo dõi hs tính toán
Dựa vào bảng 1,2 tính
U/I. thảo luận TL
C1,C2
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm điện
trở
Đặt: R=U/I (gọi là điện trở dây
dẫn)
*Lưu ý hs : + cùng 1 dây dẫn thì
R không đổi
+ những dây dẫn

khác nhau thì R khác nhau.
Khi U tăng n lần thì R có tăng
Đọc thông báo khái
niệm điện trở , trả lời
câu hỏi giáo viên
I.Điện trở dây dẫn
- Trị số U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn
và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Điện trở dây dẫn được xác định bằng công
thức : R =
I
U
- kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện :
- Đơn vị điện trở là : ôm (

)
1k

= 1.000

Trang 2
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
không? vì sao?
U = 3 V; I= 250 mA, hãy tính R
0,5M

= ?k

=?


Hãy cho biết y nghĩa r
1M

=1.000.000

* Yn điện trở: điện trở biểu thị mức độ cản
trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
HĐ4: Phát biểu và viết công
thức định luật Ohm
- Hệ thức của định luật
Ohm?
- Nêu yn và đơn vị từng
đại lượng trong công
thức
- Pb nội dung ĐL Ohm:
yc hs dựa vào hệ thức
phát biểu Ndung ĐL
Ohm
Đọc sgk, tlời câu hỏi :
-R = U/I
- nêu y nghĩa
-dựa vào hệ thức phát
biểu Ndung ĐL Ohm
II. ĐL Ohm
1)Hệ thức ĐL Ohm
R
U
I
=

I: cường độ dòng điện (A)
U:hiệu điện thế (V)
R: điện trở dây dẫn(

)
2)Ndung ĐL Ohm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu
dây và tln với diện trở của dây.
HĐ 5. Ccố, vân dụng
Từ CT R=U/I có thể nói U tăng
bao nhiêu lần thì R tăng bấy
nhiêu lần không? Vì sao?
Ychs lên bảng giải C3,C4
tlời câu hỏi và giải thích
III. Vận dụng
C4:
1
1
R
U
I
=
; I
2
=
=
2
R
U

1
3R
U
⇒ I
2
= 3 I
1
Tuần 2 Tiết 3: Bài 3 : Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I.Mục tiêu
- Nêu được cách xđ điện trở từ công thức ĐL Ohm
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm,xđ điện trỏ của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Có ý thức cháp hành nghiêm túc quy tắc sdụng các tbị điện trong thí nghiệm
II.Chuẩn bị : mỗi nhóm:
-1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
-1 nguồn 6 V có thể điều chỉnh 0 – 6 V
-1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm
- 1 công tắc
- Bảng báo cáo
III.Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Trả lời câu hỏi
-Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS
- Công thức tính điện trở?
- Trả lòi câu hỏi GV
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
Trang 3
Vật lý 9   

GV: Nguyeãn Vieät Taân
R = U/ I => U:dcụ đo? Cách mắc?
I: dcụ đo? Cách mắc?
HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
-Theo dõi cách mắc
-Hdẫn: mắc nt trước, // sau
- chú ýhs đọc kq chính xác
- Nhắc nhở Hs đều tham gia vào hoạt động
-Yc Hs nộp báo cáo
*Nhận xét kq, tinh thần và thái độ thực hành
- Mắc mđ theo sơ đồ
- Tiến hành đo, ghi kq vào bảng
- Hòan thành bảng báo cáo
- Nộp báo cáo
Tuần2 Tiết 4: Bài 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.Mục tiêu:
- Suy luận để xác định công thức điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp R

= R
1
+ R
2

2
1
2
1
R
R
U

U
=
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số ht và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp

II.Chuẩn bị : Hs nghiên cứu bài 4, ôn lại kiến thức lớp 7
Mỗi nhóm:- 3 Điện trở mẫu 6

, 10

, 16

.
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 Nguồn điện
- 1 Công tắc
- 7 Đoạn dây nối 30 cm
III.Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Ôn lại kiến thức
Trong mạch nối tiếp cường độ dòng
điện qua mỗi đèn có mlh ntn với I?
U
mc
có mlh ntn với U
1
; U
2
?

I = I
1
+ I
2
U = U
1
+ U
2
Trang 4
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
HĐ2: Nhận biết đoạn mạch 2 diện trở
mắc nối tiếp
YCHS trlời C1,C2
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U
I
=
I

1
= I
2
(nt)
2
1
2
1
2
2
1
1
R
R
U
U
R
U
R
U
=⇔=⇒
Dựa vào hình 4.1
thảo luận TL
C1,C2
HSCM
2
1
2
1
R

R
U
U
=
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch mắc nối tiếp
* Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi
điểm. I = I
1
= I
2
* Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng
các hiệu điện thế trên mỗi đèn. U = U
1
+ U
2
C2:
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U

I
=
Ta có: I
1
= I
2
(mắc nt)
2
2
1
1
R
U
R
U
=⇒
2
1
2
1
R
R
U
U
=⇒
Vậy: U~R (SGK)
HĐ3: Xdct điện trở tđ của đmnt
Thế nào là điện trở tương đương của
1 đm?
Viết hệ thức liên hệ giữa U và U

1
, U
2
Viết biểu thức U, U
1
, U
2
theo I và R
tương ứng
Đọc SGK
Làm C3
II. Điện trở tương đương của đm nối tiếp
2 1tđ
RRR
+=
HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
trong SGK theo dõi, ktra các nhóm
mắc mđ theo sơ đồ
Tiến hành thí
nghiệm theo
hướng dẫn SGK
Thảo luận

KL
Đm gồm 2 điện trở mắc nt có điện trở tương
đương = tổng các điện trở thành phần
2 1tđ
RRR
+=

HĐ5: Vận dụng
BTVN: 4.7

4.7 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
HSTL C
4
, C
5
III. Vận dụng
Tuần 3 Tiết 5: Bài 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. Mục tiêu
- Chứng minh được
1
2
2
1
21
R
R
I
I
R
1
R
1
R
1
=+=



- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với điện
mạch song song
- Vận dụng những kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải thích bài tập về đm song song
II.Chuẩn bị :Mỗi nhóm
- 3 R mẫu (1 là R

; 2 R là mắc song song)
- 1 Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- Volkế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1A
- 1 Công tắc, 1 nguồn 6V, dây dẫn
III.Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Ôn lại KT lớp 7
Trong đm song song Cđdđ=? CT?
Hiệu điện thế trong đọan mạch song
song có mqh ntn với các hdt ở hai
Trả lời I. Cđdđ và hđt trong đm song song
Trong đm song song cđdđ mc = tổng các cđdđ qua
các mạch rẽ.
2 1mc
III
+=
Trong điện mạch song song hđt 2 đầu đm bằng hđt
giữa 2 đầu mỗi mạch rẽ
2 1mc
UUU
==
Trang 5
Vật lý 9   

GV: Nguyeãn Vieät Taân
đầu các mạch rẽ?
HĐ2: Nhận biết được đm //
YCHS Tlời C1
Hdẫn HS CM C2
U
1
= I
1
.R
1
U
2
= I
2
.R
2
U
1
= U
2
(song
2
)

I
1
.R
1
= I

2
.R
2

2
1
I
I
=
1
2
R
R
Tlời C1
Theo hướng dẫn
của GV  CM
C2
C2: CM
2
1
I
I
=
1
2
R
R
Hiệu điện thế 2 đầu R
1
U

1
= I
1
.R
1
Hiệu điện thế 2 đầu R
2
U
2
= I
2
.R
2
Vì đây là đọan mạch song song nên
Ta có : U
1
= U
2


I
1
.R
1
= I
2
.R
2

2

1
I
I
=
1
2
R
R
HĐ3: XDCT R

của đm song
2
Hdẫn HS xd cthức:
- Viết 3 biểu thức của I
- Vì là đm song
2
ta co gì?
Thông báo CT mở rộng
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R

U
I
=

R
U
I
mc
mc
=
II. Điện trở tương đương của đm song

song
C3 :
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U
I
=
;


R
U
I
mc
mc
=
Vì đây là đm mắc song
2
nên
I
mc
= I
1
+ I
2




R
U
mc
=
1
1
R
U
+
2

2
R
U

Mặt khác :
2 1mc
UUU
==
Nên :
21
R
1
R
1
R
1
+=

⇒ R

=
21
21
RR
RR
+

HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra
Hdẫn HS làm tn
o

ktra theo SGK
Làm thí nghiệm
ktra ⇒KL
Trong đm mắc song
2
thì nghịch đảo của đtrở tđ
bằng tổng các nghịch đảo của từng đtrở thphần.
HĐ5 : Vận dụng
Hdẫn HS tlời C4, C5
Mở rộng: R
1
= R
2
= …= R
n


R

=
n
R
n
BTVN :5.1 5.6SBT
tlời C4, C5 III. Vận dụng
Tuần 3 Tiết 6: Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
I. Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đm gồm nhiều nhát là 3 R
II. Chuẩn bị : Bảng kê các giá trị hđt và cđdđ định mức của một số đồ dùng điện trong nhà.
III.Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn Nội dung
Bài 1 : R
1
và R
2
được mắc như thế
nào?
Ampe kế đo đại lượng nào?
Vôn kế đo đại lượng nào?
Vận dụng CT nào để tính R

?
Hdẫn HS tìm cách khác giải.
Bài 1 :
Tóm tắt
R
1
= 5 Ω
U
mc
= 6 V
I = 0,5A

Giải
Điện trở tương đương của mạch

R
U
I
mc

=
⇒ R

=
I
U
mc
⇒ R

=
5,0
6
= 12 (Ω)
Trang 6
v
v
v
b
b
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
R

= ?
R
2
= ?
Bài 2 : R
1
và R

2
được mắc như thế
nào?
Ampe kế đo đại lượng nào?
Vôn kế đo đại lượng nào?
Tính U
AB
theo R
1
Tính I
2


R
2
Hdẫn HS tìm cách giải khác .
Tính R

 R
2
Bài 2 :
R
1
= 10 Ω
I
1
= 1,2A
I
2
= 1,8A

Giải
Hiệu điện thế hai đầu đm AB
U
AB
= U
1
=I
1
.R
1
= 1,2.10 = 12 (V)
Cường độ dòng điện qua R
2
I
2
= I – I
1
= 1,8 – 1,2 = 0,6 (A)
Điện trở R
2
2
2
R
U
I
=
⇒R
2
=
2

I
U
=
6,0
12
= 20 (Ω)

U
AB
= ?
R
2
= ?
Bài 3 :R
1
, R
2,
R
3
được mắc như thế
nào?
Ampe kế đo đại lượng nào?
Tính đại lượng nào trước?
R

= R
1
+ R
23
AB

AB
R
U
I
1
=

U
MB
⇒ I
2
; I
3
Hdẫn HS tìm cách giải khác
Biết I
1
:
2
3
I
I
=
3
2
R
R

3 21
III
+=

Tính I
2
và I
3
Củng cố
BTVN : 6.16.5 SBT
Bài 3 :
R
1
= 15 Ω
R
2
= R
3
= 30 Ω
U
AB
= 12 V

Giải
Điện trở tương đương đm MB
R
MB
=
2
2
R
=
2
30

= 15 (Ω)

Điện trở tương đương đm AB
R
AB
= R
1
+ R
MB
= 15 + 15 = 30 (Ω)

Cường độ dòng điện qua R
1
I
1
= I
mc
=
AB
R
U
AB
=
30
12
= 0,4 (A)
Hiệu điện thế hai đầu đm MB
U
MB
= I.R

MB
= 0,4.15 = 6 (V)
Cường độ dòng điện qua R
2
; R
3
I
2
= I
3
=
2
MB
R
U
=
30
6
= 0,2 (A)
R
AB
= ?
I
1
= ?
I
2
= ?
I
3

= ?
Tuần 4 Tiết 7 Bài 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. Mục tiêu :
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
- Biết cách xđ sự phụ thuộc của đtrở vào chiều dài (l)
- Suy luận và tiến hành được thí nghiệmkiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Nêu được đtrở các dây dẫn có cùng tiết diệnvà được làm từ cùng một vật liệu TLT với chiều dài của dây.
II. Chuẩn bị :Mỗi nhóm:
-Nguồn điện 3 vôn
- ctắc, ampe kế (1,5 A- 0,1A)
- vôn kế (10V-0,1V)
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng một vật liệu:1 dây dài l (4Ω),1 dây dài 2l, 3l
- 8 đọan dây nối
Trang 7
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
III. Tổ chức họat động
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
YCHS qs H 7.1 TL câu 1
Để xđ sự phụ thuộc của đtrở vào
một trong những yếu tố x nào đó thì
ta phải làm gì?
QS H 7.1 TL câu 1
Thảo luận trả lời
I. XĐ sự phụ thuộc của đtrở vào một
trong những yếu tố khác nhau
Để xđ sự phụ thuộc của đtrở vào một

trong những yếu tố x nào đó thì cần phải
đo đtrở của các dây dẫn có yếu tố x khác
nhau nhưng có tất cả các yếu tố khác như
nhau
HĐ2 : XĐ sự phụ thuộc của đtrở
vào chiều dài
YCHS đọc dự kiến cách làm
YCHS tiến hành thí nghiệm ktra
Theo dõi, ktra việc mắc mđ, ghi
kquả đo vào bảng 1
Hướng dẫn thảo luận kquả rút ra
KL
Thảo luận và nêu dự
đóan C1
Tiến hành thí nghiệm
ktra so sánh kquả
với dự đóan đã nêu và
NX
⇒ KL
II. Sự phụ thuộc của đtrở vào chiều dài
dây dẫn
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết
diện và được làm từ cùng một lọai vật
liệuthì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi
dây.
R ∼ l
HĐ3 : Vận dụng
YCHS TLời C2,
Hướng dẫn làm C3,C4
C4: Vì I

1
= 0,25I
2
=
4
2
I

R
U
I
=
⇒R
1
= 4 R
2
⇔ l
1
= 4 l
2
BTVN : 7.1 7.4 SBT
Đọc “ có thể em chưa biết”
TLời C2 III. Vận dụng
C2 : Khi U = const
Theo ĐL Ohm :
R
U
I
=
Nếu : l  thì R   I

(đèn sáng yếu hoặc ko sáng)
C4: Vì I
1
= 0,25I
2
=
4
2
I

R
U
I
=
⇒R
1
= 4 R
2
⇔ l
1
= 4 l
2
Tuần 4Tiết 8 Bài 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I. Mục tiêu :
- Suy luận được R ∼
S
1
( trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về điện trở tương đương của đmạch song song)
- Bố trí và thực hành được thí nghiệm kiểm tra mqh giữa R và S

- Nêu được R ∼
S
1

II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm:
- 2 đtrở congstăngtan: φ = 0,3mm và φ = 0,6mm ( L = 80mm)
- 1 nguồn 6 V
- 1 công tắc
Trang 8
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
- 1 ampe kế 1A-0,02A
- 1 vôn kế 6V-0,1V
- Dây nối
III.Tổ chức họat động
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Dự đóan về sự phụ thuộc của
R vào S
*Để xét sự phụ thuộc của R vào S
cần phải sử dụng những dây dẫn lọai
nào?
*Hãy quan sát mđ H 8.1 SGK và tlời
C1
*Giới thiệu R
1
,R
2
, R
3
trong các


mđiệnH 8.2  YCHS thực hiện C2
a) R

= R
b) R

=
2
R

c) R

=
3
R

Thực hiện C2
R ∼
S
1

I. Dự đóan sự phụ thuộc của R vào S
R ∼
S
1

HĐ 2 : Tiến hành thí nghiệm kiểm
tra
*Theo dõi , hướng dẫn, kiểm tra,

giúp đỡ các nhóm
*YCHS đối chiếu kquả thu được với
dự đóan
⇒ KL
*Mắc mđ theo sơ đồ H
8.3SGK
*Tiến hành thí nghiệm
Hòan thành bảng 1
*Tính
1
2
S
S
=
2
1
2
2
d
d
II. Thí ngiệm kiểm tra
( H 8.3SGK )
* KL : điện trở của những dây dẫn có
cùng chiều dài và được làm từ 1 lọai
vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của
dây
HĐ3 : Vận dụng
Hdẫn HS Tlời C3, C4,
C5: l
2

= 50m =
2
1
l
có S = 0,1mm
2
 R =
2
1
R
l
2
có S
2
= 0,5mm
2
= 5 S
1
có đtrở là : R
2
=
5
R
=
2.5
1
R
=
10
1

R

R
2
=
10
500
= 50 Ω
BTVN: C5,C6, 8.1 8.5 SBT
Đọc “ có thể em chưa biết”
Làm C3, C4, III. Vận dụng
Tuần 5 Tiết 9 Bài 9 :: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I. Mục tiêu :
- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ R phụ thuộc ρ
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay căn cứ vào bảng điện trở suất của chúng
- Vận dụng CT R = ρ.
S
l
để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:
- 2 điện trở φ = 0,3mm; l = 1800mm ( nicrom, constantan)
- Nguồn , công tắc
- Ampekế, vônkế, dây nối
III. Tổ chức họat động:
Trang 9
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của R

vào ρ
YCHS TL C1
Hdẫn HS làm thí n
o
theo các bước a,
b, c, d SGK ⇒KL
Trả lời C1
Thực hiện thí n
o
theo
các bước SGK
⇒ KL
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn
HĐ 2 : Tìm hiểu về điện trở suất
*Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn được đặc trưng
*Đại lượng đó được xác định ntn?
*Đơn vị?
*Giới thiệu bảng 1
TB : Khí hiệu, đơn vị điện trở suất
ρ
cu
= 1,7.10
8
Ω.m có nghĩa là gì?
Tại sao đồng được dùng để làm lõi
dây dẫn?

Đề nghị HS làm C2
Đọc SGK tìm hiểu Sự
phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây
dẫn.
Tìm hiểu bảng điện trở
suất TL câu hỏi GV
Làm C2
II Điện trở suất – Công thức điện trở
1. Điện trở suất: Điện trở suất của 1
vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng điện
trở của một đọan dây dẫn hình trụ được
làm bằng vật liệu đócó chiều dài 1 mét và
có tiết diện 1 m
2
*
Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì
vật liệu đó dẫn điện càng tốt
*Kí hiệu: ρ(rô)
*Đơn vị : Ω.m
* Ý nghĩa điện trở súât: Nói điện trở
suất của đồng là 1,7.10
8
Ω.m có nghĩa là 1
đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng
có chiều dài 1m, tiết diện 1m
2
thì có điện
trở là 1,7.10
8

Ω.
HĐ3 : Xd cthức đtrở theo hdẫn C3
* Lưu ý : R ∼
S
1

l = 1m S=1m
2
 R = ρ
l = 1m S=1m
2
 R = ρ.l
l = 1m S=1m
2
 R = ρ.
S
l

Làm C3 hòan thành
bảng 2 theo hdẫn GV
2. Công thức điện trở
R = ρ.
S
l
⇒ ρ=
l
.SR

⇒ l =
ρ

SR.
⇒ S =
R

l.
ρ
ρ:điện trở suất (Ω.m)
l : chiều dài dây dẫn(m)
S : tiết diện dây dẫn (m
2
)
HĐ4: Vận dụng
YCHS làm C4
BTVN: C5,C6,9.1 9.5 SBT
Đọc “ có thể em chưa biết”
HS làm C4 III. Vận dụng
Tuần 5 Tiết 10 Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỈ THUẬT
I. Mục tiêu :
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc họat động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mđ để điều chỉnh cđdđ qua mạch
- Nhậ ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật
II. Chuẩn bị: * mỗi nhóm:
- Biến trở con chạy R
max
= 20Ω ; I
max
= 2A
- Biến trở than
- Nguồn, bóng đèn 2,5V- 1W
- ctắc, dây dẫn

- 3 đtrở kĩ thuật
* Cả lớp : biến trở tay quay
Trang 10
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
III. Tổ chức họat động:
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và họat
động của biến trở:
YCHS Qsát H 10.1 thực hiện
C1
* Giới thiệu biến trở tay quay
* Đâu là cuộn dây biến trở ? đâu
là đầu ngòai A, B?
YCHS thảo luận trả lời
C2,C3,C4
Đề nghị HS vẽ lại các kí hiệu
Thực hiện C1 nhận dạng
các lọai biến trở
Thực hiện C2,C3,C4
*C2: K
o
vì khi đó I qua hết
cuộn dâycon chạy không
có td làm thay đổi chiều dài
cuộn dây.
*C3: Có vì di chuyển con
chạy làm thay đổi chiều dài
cuộn dây.
*từng HS thực hiện C4 để

nhận dạng kí hiệu sơ đồ của
biến trở
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và họat động
của biến trở

C4 : Khi di chuyển con chạy thì sẽ làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua và do đó làm thay
đổi điện trở của biến trở.
HĐ 2 : Tìm hiểu công dụng của
biến trở
Theo dõi HS vẽ sơ đồ
Biến trở là gì? Có công dụng gì?
Từng HS thực hiện C5
Nhóm thực hiện C6 và rút
ra KL
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh
cường độ dòng điện
Biến trở có thể được dùng để điều
chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
khi thay đổi trị số điện trở của nó.
HĐ 3: Nhận dạng hai lọai điện trở
dùng trong kĩ thuật
R lớn vì S nhỏ
Đề nghị HS d0ọc trị số của đtrở H
10.4 a và thực hiện C9
Đọ C7 và thực hiện theo
YC Thực hiện C8.
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật

Trong kĩ thuật ( trong các vi mạch )
người ta cần sdụng các điện trở có kích
thước nhỏ với các trị số khác nhau, có
thể lớn tới vài trăm nghìn mêgaôm.Các
điện trở này được chế tạo bằng một lớp
than hay một lớp kim lọai mỏng phủ
ngòai một lõi cách điện.
HĐ 4: Vận dụng
YCHS thực hiện C9, C10
HDẫn C10: l =
ρ
SR.
Số vòng: n =
d
l
.
π
BTVN : 10.1 10.6 SBT
Đoc “ có thể em chưa biết”
thực hiện C9, C10 III. Vận dụng
Tuần : 6 Tiết : 11 Bài 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
Vận dụng ĐL Ohm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối
với đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, tổng hợp.
II. Tổ chức họat động
Trang 11
Kiểm tra 15 phút ( đề và đáp án kèm theo
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân

Hướng dẫn Nội dung
Bài 1 :
ρ=1,1.10
-6
Ω.m
l=30m
S = 0,3 mm
2
= 0,3.10
-6
m
2
U = 220 V
I = ?
Bài 2 : Đèn và biến trở được mắc
như thế nào? (nối tiếp)
Để đèn sáng bình thường  cđdđ
qua đèn I = 0,6 A
a)
2 1tđ
RRR
+=
⇒ R
2

R =
I
U
b) l =
ρ

SR.
Bài 2 :
a)R
1
= 7,5 Ω
I = 0,6 A
U = 12 V
Giải
a) Điện trở tương đương của đọan mạch :

R
U
I
=
⇒ R

=
I
U
=
6,0
12
= 20 (Ω )
Điện trở R
2
của biến trở:
2 1tđ
RRR
+=
(nt)

⇒ R
2
= R

– R
1
= 20 – 7,5 = 12,5 (Ω )
b) Chiều dài l của cuộn dây làm biến trở
R = ρ.
S
l
⇒ l =
ρ
SR.
=
6
6
10.4,0
10.30


= 75 (m)
R
2
= ?
b) R
b
= 30 Ω
ρ=0,4.10
-6

Ω.m
S = 1mm
2
= 10
-6
m
2
l= ?
Bài 3 :
M
+
_
N
R
MN


R
d
+ R
12

21
21
.
RR
RR
+

R

d
= ρ.
S
l

Bài 3 :
R
1
= 600 Ω
R
2
= 900 Ω
U
MN
= 220 V
l= 200 m
S = 0,2 mm
2
= 0,2.10
-6
m
2
ρ=1,7.10
-8
Ω.m
a) R
MN
= ?
b) U
1

= ?
U
2
= ?

Giải
Điện trở tương đương R
12
R
12
=
21
21
.
RR
RR
+
=
900600
900.600
+
= 360(Ω)

Điện trở dây nối
R
d
= ρ.
S
l
=

6
8
10.2,0
200.10.7,1


= 17 (Ω)

Điện trở tương đương R
MN
R
MN
= R
d
+ R
12
= 17 + 360 = 377 (Ω)

Cường độ dòng điện qua mạch chính

R
U
I
=
=
377
220
= 0,58 (A)
Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 và hiệu điện thế hai
đầu đèn 2:

U
AB
= U
1
= U
2
= I.R
12
= 0,58.360 = 208,8 (V)
Tuần 6Tiết: 12 Bài 12 : CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Mục tiêu :
- Nêu được ý nghĩa của số óat ghi trên dụng cụ điện
- Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lương khi biết các đại lượng còn lại
II. Chuẩn bị:mỗi nhóm:
- Bóng đèn 12V – 3W, 6W, 10W
- Nguồn 6V – 12 V
- Công tắc
- Biến trở 20Ω - 2 A
- Ampe kế, vôn kế, dây nối
* Cả lớp : các lọai bóng đèn
Trang 12
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
III. Tổ chức họat động:
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tìm hiểu công suất định
mức của các dụng cụ điện
YCHS thực hiệ C1,C2 theo yêu
cầu SGK.
Cho HS qsát các lọai bóng đèn

hoặc các dụng cụ điện có ghi số
vôn và số óat  YCHS thực hiện
C3
Thực hiện C1, C2 theo
yêu cầu SGK
Quan sát, đọc thông
tinthực hiện C3
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số óat ghi trên các dụng cụ
điện cho ta biết hiệu điện thế định mức và
công súât định mức của dụng cụ đó.
2. Ý nghĩa số óat ghi trên mỗi dcụ điện:
- Cho biết công suất định mức của dụng
cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này
khi nó họat động bình thường
- Một dụng cụ điện họat dộng càng mạnh
thì công suất của nó càng lớn.
HĐ 2 : Tìm công thức tính công
suất
Nêu mục đích thí nghiệm, các
bước tiến hành YCHS tiến hành
thí nghiệm
YCHS thực hiện C4 KL
YCHS thực hiện C5
Đọc mục II. Tìm hiểu
sơ đồ, bố trí thí
nghiệm theo H 12.2
và các bước tiến hành
thực hiện C4 KL
thực hiện C5

II. Công thức tính công suất điện
Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện
(đoạn mạch ) bằng tích hiệu điện thế giữa hai
dầu dụng cụ (đọan mạch) đó và cường độ dòng
điện chạy qua nó.

P : công suất ( W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
1W = 1V.1A
C5: Chứng minh:
Ta có : P = U.I
Mà : U = I.R ⇒ P = I
2
.R
I =
R
U
⇒ P =
R
U
2
HĐ 3: Vận dụng
YCHS TL C6, C7,C8
Trên đèn có ghi 12V – 75W cho
biết gì?
Xđ công suất của một đọan mạch
bằng CT nào?
BTVN : 12.1 12.7 SBT
Đọc : “có thể em chưa biết”

Từng HS làm
C6,C7,C8
Trả lời câu hỏi GV
III. Vận dụng
Tuần : 7 Tiết : 13 Bài 13 : ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu :
- Nêu được VD chứng tỏ dòng điện có năng lượng
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện
- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện
- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để giải BT
II. Chuẩn bị : Cả lớp : công tơ điện
III. Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh Nội dung
Trang 13
P = U.I
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
HĐ1 : Tìm hiểu năng lượng của
dòng điện
Đề nghị HS thực hiện C1
* Điều gì chứng tỏ công cơ học
được thực hiện?
* Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng
được cung cấp?
HS thực hiện C1
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng
Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp
nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được gọi là
điện năng.

HĐ 2 : Tìm hiểu sự chuyển hóa
điện năng thành các dạng năng
lượng khác:
Đề nghị các nhóm thảo luận
hòan thành bảng 1
YCHS tlời C3
Nhắc lại hiệu suất : H =
tp
ci
A
A
Thảo luận trả lời C2
Từng HS trlời C3
Nêu KL và nhắc lại
hiệu suất đã học
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng
năng lượng khác:
Nhiệt năng
Điện năng Quang năng
Cơ năng
3. Kết luận : Điện năng có thể chuyển hóa thành
các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng
lượng có ích và có phần năng lượng vô ích
* Hiệu suất sử dụng điện năng : H =
tp
ci
A
A
HĐ3: Tìm hiểu công của dòng
điện, CT tính công và dcụ đo

điện.
*TB về công của dòng điện
*YCHS nhắc lại CT tính công
suất ở lớp 8 :
A = P.t mà P = U.I
⇒ A = P.t = U.I.t
* YCHS thực hiện C6
P =
t
A
⇒ A= P.t
*Từng HS thực hiện
C4, C5
* Đọc giới thiệu về
công tơ điện SGK
và thực hiện C6
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện sinh ra trong một đọan
mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu
thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
2. Công thức tính công :
A: công của dòng điện (J)
P: c/suất : (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
3. Đo công của dòng điện : Lượng điện năng sử
dụng được đo bằng công tơ điện.Mỗi số đếm của
công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử
dụng là 1 kWh

1kWh = 3600000 J = 3600 kJ
HĐ4 : Vận dụng
YCHS làm C7,C8
C7: A = ?
C8 : Tìm P⇒ I
BTVN : 13.1 13.6 SBT
Đọc “ có thể em chưa biết”
Làm C7,C8 III. Vận dụng
Tuần 7 Tiết 14 Bài 14 : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I. Mục tiêu
Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đoấi với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và
mắc song song.
II. Tổ chức họat động
Hướng dẫn Nội dung
Trang 14
A = P.t = U.I..t
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Bài 1 : Đại lượng nào đã cho?
Đại lượng nào cần tìm?
a) R =
I
U
P = U.I
b) A = P.t
120h = 120.3600 (s)
Bài 1 :
U = 220V
I = 341mA

= 0,341A
t= 4.30 = 120h
= 432000 s

Giải
a) Điện trở của bóng đèn:
I =
R
U
⇒ R =
I
U
=
341,0
220
= 645 (Ω)

Công suất của đèn :
P = U.I = 220.0,341 = 75,02 (W)
a) R=? P=?
b) A=? J
A=? kWh
Bài 2 : Đèn sáng bình thường
nghĩa là gì? Biến trở và đèn được
mắc như thế nào?
U
bt
+ U
đ
= 9V

⇒ U
bt
= ?
I
đ
= I
bt
= số chỉ ampe kế
Bài 2 :
U
đ
= 6V
P
đ
= 4,5 W
U = 9V
t = 10’ = 600 s
Giải
a) Số chỉ ampe kế:
I =
đ
đ
U
P
=
6
5,4
= 0,75 (A)
b) Điện trở của biến trở khi đó:
I =

đ
đ
R
U
⇒ R
b
=
I
U
b
=
I
UU
đ

=
75,0
69


R
b
= 4 (Ω)

Công suất tiêu thụ của biến 6rở khi đó:
P
b
= U
b
.I = 3.0,75 = 2,25 (W)

c) Công của dòng điện sinh ra ở biến trở:
A
b
= P
b
.t = 2,25.600 = 1350 (J)
Công của dòng điện sinh ra ở tòan mạch:
A = P.t = ( P
đ
+ P
b
).t = (4,4 + 2,25).600
A = 4050 (J)
a) I = ?
b) R
b
=? P
b
= ?
c) A
b
= ? A = ?
Bài 3 : Hãy vẽ sơ đồ mạch điện?
Bàn là và đèn được mắc như thế
nào?
R

=
đbl
đbl

RR
RR
+
.
 

bl
P
U
2

đ
P
U
2
K U=220V

R
l
Đ
Bài 3 :
U = 220 V
P
đ
100W
P
bl
= 1000W
t = 1h
a) Vẽ sơ đồ mđ?

R

= ?
b) A = ?
Giải
Điện trở của đèn:
R
đ
=
đ
P
U
2
=
100
220
2
= 484 (Ω)

Điện trở bàn là:
R
bl
=
bl
P
U
2
=
1000
220

2
= 48,4 (Ω)

Điện trở tương đương của đọan mạch
R

=
đbl
đbl
RR
RR
+
.
=
4,48484
4,48.484
+
=
4,532
6,23425

R

= 44 (Ω)

b) điện năng tiêu thụ trong 1 giờ
A = P.t = ( P
đ
+ P
bl

).t = (100+1000).3600
A = 3960000 (J) = 1,1 (kWh)
Tuần 8 Tiết 15 Bài 15 : Thực hành : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu :
Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm
- 1 nguồn - 1 đèn pin 2,5 V- 1 W
- 1 công tắc - 1 quạt nhỏ 2,5 V
Trang 15
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
- Dây nối - 1 biến trở 20 Ω - 2 A
- 1 ampe kế
- 1 vôn kế
Từng HS chuẩn bị mẫu báo cáo ( trả lời trước câu hỏi phần I )
III. Tổ chức họat động
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị
-Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS và phần lí
thuyết.
- Trả lòi câu hỏi GV
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
HĐ2: Thực hành – xác định công suất bóng đèn
Hãy nêu cách tiến hành?
Kiểm tra việc mắc ampe kế và vôn kế.
a) Nêu cách tiến hành
b) Thực hiện như các bước hướng dẫn trong
phần II . 1 SGK
Hòan thành bảng 1⇒ Nhận xét

HĐ 3: Xác định công suất quạt
YCHS tiến hành theo hướng dẫn phần II.2 SGK
Theo dõi, kiểm tra mắc đúng ampe kế, vôn kế và
điều chỉnh biến trở.
Thực hiện như các bước trong phần II.2 SGK
⇒ hòan thành bảng 2 ⇒ Nhận xét.
HĐ 4: Thu báo cáo
Nhận xét : ý thức, thái độ, tác phong làm việc của
các nhóm
Hòan thành báo cáo nộp cho GV
Tuần 8Tiết 16 Bài 16 : ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
I. Mục tiêu :
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện
- Phát biểu được ĐL Jun – Lenxơ và vận dụng ĐL giải BT về tác dụng nhiệt của dòng điện
II. Tổ chức họat động
Giáo viên Học sinh Nội dung
Trang 16
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
HĐ1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng
thành nhiệt năng
Cho HS qsát các thiết bị điện: bàn là,
nồi cơm điện..v.v.
Hdẫn HS tlời phần I. 1, 2 SGK
Giới thiệu điện trở thuần
HS thực hiện phần
1, 2 SGK
I. TH điện năng biến đổi thành nhiệt
năng
HĐ 2 :Xây dựng hệ thức ĐL

Điện năng được biến đổi thành nhiệt
năng. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn
điện trở R khi có dòng điện I chạy qua
trong thời gian t được tính theo CT
nào?
HĐ 3 : Xử lí kết quả thí nghiệm
YCHS qsát H 16.1 SGK , đọc mục II.2
 thảo luận trả lời C1,C2,C3
C1: A = I
2
.R.t = (2,4)
2
.5.300= 864 ( J )
C2: Q = Q
1
+ Q
2
= 8632,08 J
 
C
1
.m
1
.t C
2
.m
2
.t
( 7980J ) ( 652,08J )
Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra

môi trường xung quanh thì A = Q
HĐ 4 : phát biểu ĐL Jun – Lenxơ
Như vậy hệ thức ĐL được khẳng định
qua tn
o
Dực vào hệ thức hãy phát biểu nội
dung ĐL

Q = I
2
.R.t
Đọc mục II.2 
thảo luận trả lời
C1,C2,C3
C3: A ≈ Q
Phát biểu nội dung
ĐL
II.Định luật Jun - Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện trở
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J)
I : cđdđ (A)
R : điện trở (Ω)

t : thời gian ( s )
* Nếu tính Q theo đơn vị calo thì:
( calo) ( calo )

HĐ 5 : vận dụng
YCHS trả lời C4, C5
Hướng dẫn HS làm C4, C5
BTVN : 16-17. 1  16-17.6 SBT
Đọc “ Có thể em chưa biết”
Thảo luận trả lời
C4, C5
III.Vận dụng
C4:* Vì theo ĐL Jun – Lenxơ , nhiệt
lượng tỏa ra ở dây dẫn tỉ lệ với điện trở của
dây.
* Dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên
nhiệt lượng tỏa ra lớn làm dây tóc bóng
đèn nóng tới nhiệt độ cao
* Dây nối với bóng đèn có điện trở nhỏ
Q nhỏ  không nóng.
C5 : Theo ĐL Jun – Len
A = Q ⇔ P.t = m.C.t
t =
P
ttCm )(.
12

= 672 ( s )
Ngày sọan : 20. 10. 06 Ngày dạy :
Tuần 9Tiết 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I Mục tiêu :
Vận dụng ĐL Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
II.Tổ chức họat động
Trang 17

Q = I
2
.R.t
Q = 0,24.I
2
.R.t
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Hướng dẫn Nội dung
Bài 1 : Đại lượng nào đã
cho?
Đại lượng nào cần tìm?
Tính Q
tỏa
theo công thức
nào?
Q = I
2
.R.t
Tính Q
thu
làm sôi nước theo
CT nào? Q
thu
= mC(t
2
– t
1
)
Hiệu suất được tính bằng CT

nào? H =
tp
ci
Q
Q
Bài 1 :
R = 80Ω
I = 2,5A
a)t
1
= 1s Q = ?
b) V = 1,5 lit
 m = 1,5kg
t
o
1

= 25
o
C
t
o
2

= 100
o
C
t
2
= 20’ = 1200s

C = 4200J/kg.k
H = ?
c) t
3
= 3h.30
=120h
1kWh giá 700đ
 số tiền phải trả?

Giải
a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 giây:
Q = I
2
.R.t
1
= (2,5)
2
. 80.1 = 500 ( J )
b) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 20 phút
Q = I
2
.R.t
2
= 500.1200 = 6.10
5
( J )
Nhiệt lượng nước thu vào
Q
ci
= m.C(t

o
2
-

t
o
1
) = 1,5.4200.( 100 – 25 )
= 472500 ( J)
Hiệu suất của bếp
H =
tp
ci
Q
Q
=
5
10.6
472500
= 0,7875 = 78,75 %
c) Công suất bếp:
P = I
2
.R = (2,5)
2
.80 = 500 ( W ) = 0,5 kW
Điện năng bếp tiêu thụ trong 1 tháng
A = P.t = 0,5.3.30 = 45 ( kWh )
Số tiền phải trả trong một tháng
45x700 = 31500 ( đồng )


Bài 2 :
Tính Q
thu
làm sôi nước theo
CT nào? Q
thu
= mC(t
2
– t
1
)
Tính Q
tỏa
theo công thức
nào?
Q = I
2
.R.t
H =
tp
ci
Q
Q
⇒ Q
tp
=
H
Q
ci

Tính thời gian theo CT nào?
Q = P.t ⇒ t =
P
Q
tp
Bài 2 :
U
đm
= 200 V
P
đm
= 1000W
U = 220 V
m = 2 kg
t
o
1

= 20
o
C
t
o
2

= 100
o
C
H = 90 % = 0,9
C = 4200J/kg.k

Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước
Q
ci
= m.C(t
o
2
-

t
o
1
) = 2.4200.( 100 – 20 )
= 672000 ( J )
Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra:
H =
tp
ci
Q
Q
⇒ Q
tp
=
H
Q
ci
=
9,0
672000


= 746666,667 ( J )
Thời gian đun sôi nước
Q = P.t ⇒ t =
P
Q
tp
=
1000
667,746666
= 747 (s)
a) Q
thu
?
b) Q
tp
?
c) t = ?
Bài 3 :
Tính R theo CT nào?
R

= ρ.
S
l

Tính I theo CT nào?
I =
U
P


Tính Q theo CT nào?
Q = I
2
.R.t
BTVN : 17.1  17.3
Bài 3 :
ℓ = 40m
S = 0,5.10
-6
m
2
U = 220 V
P = 165 W
t = 3.30h
ρ = 1,7.10
-8
Ω.m
a) R = ?
b) I = ?
c) Q ( kWh) ?
Giải
Điện trở tòan bộ đường dây
R

= ρ.
S
l
= 1,7.10
-8
.

6
10.5,0
40

= 1,36 ( Ω )
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
P = U.I ⇒ I =
U
P
=
220
165
= 0,75 (A)
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày
Q = I
2
.R.t = (0,75)
2
.1,36.3.30 = 68,85 (Wh)
Q = 0,06885 ( kWh )
Trang 18
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày dạy : Tuần 9Tiết 18
ÔN TẬP
I Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
II. Nội dung:
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
2. Định luật Ohm: * Nội dung định luật Ohm
* Công thức định luật Ohm :

R
U
I
=
3. Đọan mạch nối tiếp :
2 1tđ
RRR
+=
I = I
1
= I
2
U = U
1
+ U
2
Chứng minh :
2
1
2
1
R
R
U
U
=
4. Đọan mạch song song : I
mc
= I
1

+ I
2

2 1mc
UUU
==
21
R
1
R
1
R
1
+=

⇒ R

=
21
21
RR
RR
+

* Trường hợp có n điện trở bằng nhau mắc thành n dãy song song thì điện trở tương đương tính
theo công thức : R

=
n
R


* Chứng minh :
2
1
I
I
=
1
2
R
R
5. Công thức điện trở : R = ρ.
S
l
⇒ ρ=
l
.SR
* Ý nghĩa điện trở suất
⇒ l =
ρ
SR.
⇒ S =
R

l.
ρ
6. Biến trở : Công dụng của biến trở .
7. Công suất điện : * Định nghĩa công suất
* Công thức tính công suất : P = U.I = I
2

.R =
R
U
2
8. Điện năng – công của dòng điện :
* Định nghĩa công của dòng điện
* Công thức tính công : A = P.t = U.I.t
* Hiệu suất : H =
tp
ci
A
A
9. Định luật Jun – Lenxơ :
- Nội dung định luật.
- Công thức định luật : Q = I
2
.R.t ( J )
Q = 0,24.I
2
.R.t ( calo )
Trang 19
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần 10 Tiết 20 Thực hành : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ∼ I
2

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I . Mục tiêu :
- Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm đluật Jun – Lenxơ.

- Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ∼ I
2
trong đluật Jun – Lenxơ.
- Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực thực hiện các phép đo và ghi lại kết quả đo của thí
nghiệm.
II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm :
- 1 nguồn - 1 nhiệt kế
- 1 ampekế - 170 ml nuớc sạch
- 1 vôn kế - 1 đồng hồ bấm giây
- 1 nhiệt lượng kế - 9 đọan dây nối
II. Tổ chức họat động
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị
-Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS và phần lí
thuyết.
- Trả lòi câu hỏi GV
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
HĐ2: Tìm hiểu nội dung thực hành
*YCHS đọc phần II. Các bước tiến hành và mục
tiêu thí nghiệm
* Kiểm tra các ampe kế, vôn kế
* Tìm hiểu mục tiêu, các bước tiến hành
* Thực hiện như các bước SGK
HĐ 3: Lắp thí nghiệm
Cho các nhóm tiến hành lắp mạch điện :
- Dây đốt ngập hòan tòan trong nước
- Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không
được chạm vào dây đốt, đáy cốc
- Mắc đúng ampe kế, biến trở
Thực hành lắp mạch điện theo các bước và

chú ý của giáo viên
HĐ 4: Thực hiện đo
YCHS đo lần 1  theo dõi hướng dẫn
YCHS đo lần 2, 3 như hướng dẫn mục 6,7
Theo dõi hướng dẫn
- Đọc nhiệt độ t
o
1

ngay khi bấm đồng hồ
- Khuấy nước nhẹ nhàng, thường xuyên
- Đọc nhiệt độ t
o
2
sau 7 giây
- Ngắt mạch điện
- Đo lần 2, 3
HĐ 5 : Hòan thành báo cáo
YCHS hòan thành báo cáo
Nhận xét , đánh giá

Hòan thành báo cáo
Trang 20
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày soạn : 12.11.06
Tuần 11 Tiế 21 SỬ DỤNG AN TÒAN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. Mục tiêu :
- Nêu và thực hiện được qui tắc an tòan khi sử dụng điện
- Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an tòan khi sử dụng điện

- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
II. Tổ chức họat động
Trang 21
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tìm hiểu và thực hiện
các qui tắc an tòan khi sử
dụng điện
YCHS trả lời C1, C2, C3, C4
Nhận xét  hòan chỉnh câu
trả lời
YCHS trả lời C5, C6
Nhận xét  hòan chỉnh câu
trả lời
Thảo luận trả lời C1, C2,
C3, C4
Qui tắc an tòan khi sử
dụng điện
Từng HS trả lời C5, C6
I. An tòan khi sử dụng điện
* Qui tắc an tòan khi sử dụng điện :
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có
hiệu điện thế dưới 40 vôn.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc đúng
qui định.
- Cần mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện.
- Phải ngắt điện trước khi sửa chữa các thiết
bị điện.
- Nối đất cho vỏ kim lọai của các thiết bị
điện.
HĐ 2 : Ý nghĩa và biện pháp

sử dụng tiết kiệm điện năng
Gọi HS đọc thông tin SGK 
trả lời C7
* Khi ra khỏi nhà cần nhớ
điều gì?
Điện năng tiết kiệm được còn
sử dụng để làm gì?
* Bớt xd nhà máy điện có lợi
ích gì đối với môi trường?
* Vậy biện pháp tiết kiệm
điện năng là gì ?
C7 : - Ngắt điện khi ra
khỏi nhà tránh lãng phí
và tránh nguy cơ xảy ra
hỏa họan
-Xuất khẩu điện tăng thu
nhập cho đất nước
- Giảm ô nhiễm môi
trường.
C8 :
* chọn thiết bị có công
suất hợp lí, đủ mức cần
thiết.
*Không sử dụng những
dụng cụ thiết bị điện trong
những lúc không cần thiết.
II. Sử dụng điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
để :
- Giảm chi tiêu cho gia đình.

- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng
lâu bền hơn.
- Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản
xuất.
2. Các biện pháp tiết kiệm điện năng
Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và
thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử
dụng trong thời gian cần thiết.
HĐ 3 : Vận dụng
YCHS thảo luận trả lời C10,
C11, C12
BTVN: 19.1 19.5 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Sọan bài ôn tập
thảo luận trả lời C10, C11,
C12
II. Vận dụng
C10 : Treo biển báo “ Tắt điện trước khi ra
khỏi nhà” dán ở cửa ra vào .
C11: D
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần 11 Tiế 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu
- Tự ôn tập, tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tòan bộ chương I.
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I
II. Tổ chức họat động
Trang 22

Họat động Nội dung
HĐ 1 : Tự kiểm
tra
GV : Hướng dẫn
HS trả lời các
câu hỏi phần “
tự kiểm tra”
HS : trả lời các
câu hỏi phần “
tự kiểm tra
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng
12 : C 13 : B 14 : D
15 : A 16 : A
17 : R
1
+ R
2
=
I
U
= 40 ( Ω )(1)

21
21
RR
RR
+

=

'
I
U
= 7,5 ( Ω ) (2)
⇒ Giải hệ phương trình
⇒ R
1
= 30 Ω hoặc R
1
= 10 Ω
R
2
= 10 Ω R
2
= 30 Ω
18 : a) ρ lớn R lớn  tỏa nhiệt nhiều.
b) P =
R
U
2
⇒ R =
P
U
2
=
1000
220
2
R = 48,4 (Ω)
c) R = ρ.

S
l

⇒ S =
R

l.
ρ
=
4,48
2.10.1,1
6

= 0,045.10
-6
( m
2
)
S = 0.045 ( mm
2
)
mà S =
14,3.
4
2
d
⇒ d
2
=
14,3

.4 S
=
14,3
045,0.4

= 0,0579 ( mm
2
)



d = 0,24 (mm)
19 : a) – Nhiệt lượng cần ccấp đẻ đun sôi nước
Q
ci
= m.C(t
o
2
-

t
o
1
) = 630000 ( J )
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra
H =
tp
ci
Q
Q

⇒ Q
tp
=
H
Q
ci
= 741176,5 ( J )
-Thời gian đun sôi nước là :
t =
P
Q
ci
= 741( s ) = 12 phút 21 giây.
b) Điện năng tiêu thụ để đun nước trong
một tháng
A = Q.2.30 = 44470590 J = 12,35 ( kWh )
- Tiền điện phải trả :
Tiền = 12,35.700 = 8645 ( đồng )
c) Khi đó điện trở của bết giảm 4
lần và công suất của bếp tăng 4
lần.
Kết quả là thời gian đun sôi nước
giảm 4 lần :
t =
4
741
= 185 ( s ) = 3 phút 5
giây
20 : a) – cường độ dòng điện chạy
qua dây tải điện là :

I =
U
P
= 22,5 ( A )
- Hiệu điện thế trên dây tải điện:
U
d
= I.R
d
=9(V )
- Hiệu điện thế giữa hai đầu
đường dây trạm cung cấp điện:
U
o
= U + U
d
= 229 ( V )
b) – Trong một tháng khu này tiêu
thụ lượng điện năng là :
A = P.t = 4,95.6.30 = 891 ( kWh )
- Tiền điện phải trả trong 1 tháng
T = 891.700 = 623700 (đồng)
c) Lượng điện năng hao phí trên
dây tải điện trong 1 tháng:
A
hf
= I
2
.R
d

.t

= 36,5 ( kWh )
HĐ 2 : Làm các
câu phần vận
dụng
GV : Hướng dẫn
HS trả lời nhanh
các câu hỏi phần
“ vận dụng ”
HS : trả lời các
câu hỏi phần “
vận dụng “
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
KẾ HOẠCH CHƯƠNG
I./ Kiến thức:
- Tìm hiểu từ tính của nam châm vĩnh cửu dạng thanh thẳng, dạng hình chữ U và dạng kim nam
châm.
- Phát hiện tác dụng từ của dòng điện lên kim nam châm và sự tương tự về từ tính của nam
châm thẳng và của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Quy tắc nắm tay phải.
- Quy tắc bàn tay trái.
- Động cơ điện một chiều hoạt động ntn?
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Tìm hiểu về máy phát điện và máy biến thế.
II./ Kỹ năng:
- Dùng kim nam châm để xác định các cực của nam châm vĩnh cửu.
- Biết cách biến đổi các đường sức từ.

- Biết dùng quy tắc nam tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ.
III./ Phương pháp:
- Thực nghiệm, thảo luận.
- Quan sát mô hình, quan sát tranh.
- Từ thí nghiệm, rút ra nhận xét  kết luận.
IV./ Chuẩn bị:
- G: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo từng bài.
- H: Đọc trước bài, soạn bài, chuẩn bị kiến thức.
Trang 23
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Ngày dạy : Tuần 12 Tiết 23
Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỮU
I. Mục tiêu :
- Mô tả được từ tính của nam châm
- Biết cách xác định các cực bắc – nam của nam châm vĩnh cữu.
- Biết được các từ cực lọai nào thì hút nhau, lọai nào thì đẩy nhau.
- Mô tả được cấu tạo và giải thích được họat động của la bàn.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm :
- 2 nam châm thẳng ( 1 thanh được bọc kín )
- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng,
nhựa.
- 1 nam châm hình chữ U
- 1 kim nam châm + đế
- 1 la bàn
- 1 giá thí nghiệm + 1 sợi dây treo thanh nam
châm

III. Tổ chức họat động
Trang 24
Vật lý 9   
GV: Nguyeãn Vieät Taân
Trang 25
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu chương ( SGK)
- YCHS nêu mục tiêu của chương
- ĐVĐ ( SGK ) ta nhớ lại đặc điểm của
nam châm đã học ở lớp 5 và L7
HĐ 2: Ôn lại khái niệm “từ tính của nam
châm”
? Nam châm là những vật có đặc điểm
gì?
? Nêu phương pháp lọai sắt ra khỏi hỗn
hợp?
- YCHS làm thí nghiệm C1
⇒ KL nam châm có tính hút sắt.
HĐ 3: Phát hiện thêm tính chất từ của
nam châm
- YCHS đọc C2, thực hiện thí nghiệm C2
* Nam châm đứng tự do lúc đã cân bằng
chỉ hướng nào?
? Rút ra KL gì?
- Nêu qui ước cách đặt tên, đánh dấu
bằng sơn màu các cục của nam châm .
+ Màu đỏ ( cực nam ) kí hiệu S

+ Màu xanh ( cực bắc )kí hiệu N
( Tùy nhà sản xuất )
⇒ Rút ra KL
HĐ 4: Tìm hiểu tương tác giữa hai nam
châm
YCHS làm thí nghiệm H 21.3 SGK
HĐ 5: Vận dụng
YC HS thảo luận TL C5,6,7,8
- Đọc SGK về mục
tiêu chương
- Thảo luận nhóm để
nhớ lại từ tính của
nam châm ntn? Đề
xuất 1 thí nghiệm phát
hiện thanh kim loại có
phải là nam châm
không?
- Từng nhóm thực
hiện, Trả lời C1
- Đọc C2, thực hiện
thí nghiệm C2
- Bắc – Nam địa lí
- Trả lời
- Khi để tự do cực
luôn chỉ hướng Bắc -
Nam
- Làm thí nghiệm H
21.3 SGK
 Thảo luận => KL
Thảo luận trên lớp TL

C5,6,7,8
I. Từ tính của nam châm
- Nam châm là những vật có đặc tính hút
sắt.

- Nam châm nào cũng có hai từ cục. Khi
để tự do cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là
cực Bắc ( N ) ; cực luôn chỉ hướng Nam
gọi là cực Nam ( S ).
II. Tương tác gữa hai nam châm
1. Thí nghiệm ( H 21.3 SGK )
2. Kết luận :
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các
từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực
khác tên thì hút nhau.
III. Vận dụng
C5: vì hình nhân là 1 thanh nam châm
C6: Cấu tạo của la bàn gồm: 1 kim nam
châm có thể quay tự do xq1 trục cđịnh đặt
trong 1 hộp có mặt kính. Trên mặt la bàn có
bản chia độ và ghi các phương Đ-T-N-B.
La bàn dùng xác định phương hướng đ/v
những người đi biển, rừng, sa mạc,…
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại C1C8 vào tập; làm BT trong SBT từ bài 21.1bài 21.6 .
Xem tiếp bnài: “ Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường”
? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?

×