Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Áp dụng 7 loại lãng phí theo lean nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất tại nhà máy 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

ÁP DỤNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ THEO LEAN
NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 1 THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
GVHD: TRẦN THỊ TUYẾT PHƯƠNG
SVTH: TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG
MSSV: 15124080

SKL005451

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI

ÁP DỤNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ THEO LEAN
NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 1 THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH


Giảng viên hƣớng dẫn

: Th.S Trần Thị Tuyết Phƣơng

Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Thùy Dƣơng

Mã số sinh viên

: 15124080

Lớp

: 151241B

Khóa

: 2015

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 2 năm 2019


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………......
Giảng viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................i

DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
6. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................3
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH ................4
TBS GROUP ........................................................................................................................4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình .............4
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty ............................................................................6
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty ............................................................... 6
1.3.1. Khách hàng – Đối tác ........................................................................................6
1.3.2. Tình hình kinh doanh những năm gần đây ........................................................7
1.4. Bố trí mặt bằng và cơ cấu tổ chức của cơng ty .........................................................9
1.4.1. Bố trí mặt bằng ..................................................................................................9
1.4.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................11
1.5. Nguồn lao động của công ty trong năm 2018 và đầu năm 2019 ............................ 13
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 18
2.1. Khái niệm quản trị tác nghiệp .................................................................................18
2.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất tác nghiệp .............................................................. 20


2.3. Sản xuất tinh gọn ....................................................................................................21
2.3.1. Định nghĩa sản xuất tinh gọn ...........................................................................21
2.3.2. Các nguyên tắc trong sản xuất tinh gọn .......................................................... 21
2.4. Các loại lãng phí .....................................................................................................22
2.4.1. Sản xuất dư thừa (over production) .................................................................23

2.4.2. Chờ đợi (Waiting) ............................................................................................ 23
2.4.3. Di chuyển (Transportation) .............................................................................23
2.4.4. Khuyết tật (Defects) ......................................................................................... 24
2.4.5. Tồn kho (inventory) .......................................................................................... 24
2.4.6. Thao tác (Motion) ............................................................................................ 25
2.4.7. Gia công thừa/ Công đoạn thừa (Over-processing) ........................................25
2.4.8. Không khai thác hết nguồn nhân lực (Underutilized people).......................... 25
2.4.9. Kiến thức rời rạc (Knowledge Disconnection) ................................................26
2.4.10. Kỹ năng ..........................................................................................................26
2.5. Cân bằng chuyền .....................................................................................................26
2.5.1. Giới thiệu cân bằng chuyền .............................................................................26
2.5.2. Các bước thực hiện cân bằng chuyền .............................................................. 27
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SỐ 1 .................................29
TBS GROUP ......................................................................................................................29
3.1. Thực trạng sản xuất tại công ty ...............................................................................29
3.1.1. Phương án và kế hoạch sản xuất năm 2019 ....................................................29
3.1.2. Phân tích dự báo về Master Data & Data IE ..................................................30
3.1.3. Lưu trình sản xuất chung tại nhà máy ............................................................. 32
3.1.4. Quan sát, lựa chọn sản phẩm ..........................................................................33
3.2. Lƣu trình sản xuất PW 590 tại nhà máy 1 .............................................................. 34
3.2.1. Công đoạn chặt ................................................................................................ 34


3.2.2. Công đoạn lạng ................................................................................................ 36
3.2.3. Công đoạn In/ép ............................................................................................... 36
3.2.4. Công đoạn Nosew ............................................................................................ 39
3.2.5. Công đoạn may ................................................................................................ 40
3.2.6. Cơng đoạn gị ...................................................................................................41
3.3. Các lãng phí trong q trình sản xuất .....................................................................42
3.3.1. Sơ đồ SIPOC (Suppliers – Input – Processing – Output – Customer) ............42

3.3.2. Chờ đợi (Waiting) ............................................................................................ 43
3.3.3. Vận chuyển (Transportation) ...........................................................................45
3.3.4. Sản xuất thừa (Overproduct) ...........................................................................47
3.3.5. Sản phẩm lỗi (Defects) .....................................................................................48
3.3.6. Thao tác thừa (Motion) ....................................................................................54
3.3.7. Công đoạn thừa................................................................................................ 55
3.3.8. Tồn kho (Inventory) ......................................................................................... 57
3.4. Xác định lãng phí chính, phân tích nguyên nhân ....................................................59
3.4.1. Xác định lãng phí chính ...................................................................................59
3.4.2. Nguyên nhân gây ra lãng phí ...........................................................................59
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ..63
4.1. Cân bằng chuyền cho dòng sản phẩm PW 590 tại phân xƣởng may 1 ................63
4.1.1.

Bài tốn cân bằng chuyền cho dịng sản phẩm PW 590 tại phân xưởng

may 1………………………………………………………………………………..63
4.1.2.

Cân bằng chuyền ........................................................................................ 66

4.2. Một số giải pháp – kiến nghị khác .......................................................................74
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................76
PHỤ LỤC........................................................................................................................... 77


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài này tại doanh nghiệp, em xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến quý công ty, các anh chị cán bộ cơng nhân viên Phịng Đào tạo

đã cho em một bầu khơng khí rất thoải mái. Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các cơ, các
chú là quản lý, nhân viên tại kho cũng nhƣ các chú, các cô và các chị làm việc tại phân
xƣởng đã giúp đỡ em quan sát, ghi chép và giải đáp thắc mắc trong quá trình nghiên cứu.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị trong các phòng ban đặc biệt là Phòng
Kế hoạch và Chuẩn bị sản xuất đã truyền đạt kinh nghiệm và cung cấp số liệu để em có
thể hồn thành báo cáo. Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Trƣơng Văn Nam đã gợi ý,
hƣớng dẫn và giải thích cho em khi em thực hiện bài nghiên cứu này. Những gợi ý của
anh giúp em định hƣớng đƣợc bài nghiên cứu của mình rất nhiều.
Về phía nhà trƣờng, em xin gửi đến cơ Trần Thị Tuyết Phƣơng - giảng viên hƣớng
dẫn của em – lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã góp ý, hƣớng dẫn em rất tận tình. Em biết bài
nghiên cứu này của em vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn của cô nhƣng đây là những cố
gắng em dành cho cô.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến quý công ty, nhà trƣờng, đội ngũ nhân viên
tại các phòng ban/bộ phận và giảng viên hƣớng dẫn đã giúp đỡ em suốt thời gian qua.
Những trải nghiệm vừa qua đã giúp em càng thêm có động lực phấn đấu hơn và định
hƣớng rõ hơn trong tƣơng lai.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Thị Thùy Dƣơng

i


DANH MỤC VIẾT TẮT
BH

Bán hàng

PX


Phân xƣởng

BP

Bộ phận

PTGĐ

Phó Tổng giám đốc

BTP

Bán thành phẩm

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

BTC

Bán thủ công

QA

Quality Assurance
Nhân viên đảm bảo chất lƣợng

CP QL & Chi phí quản lý và bán hàng

QC


Quality Control

BH

Nhân viên kiểm sốt chất
lƣợng



Cơng đoạn

R&D

Research and Development
Nghiên cứu và phát triển

CBQL

Chi phí quản lý

SK

Sketcher

CN – TL

Cơng nghệ - Tiền lƣơng

SL


Số lƣợng

CL

Cái label

TT

Đào Trung tâm đào tạo

tạo
CNTT

Công nhân thao tác

T1K

May 1 kim

CT

Circle Time

T2K

May 2 kim

CN


Công nhân

TP

Thành phẩm

DT

Doanh thu

Thợ KT

Thợ kỹ thuật

DP

Decathlon

Thợ TC

Thợ thủ công

DSNM

Doanh số nhà máy

TG

Trị giá


HĐKD

Hoạt động kinh doanh

TS – QL

Tài sản – Quản lý

KH

Khách hàng

TT

Thực tế

KVMĐ

Khu vực miền đơng

TN

Thân ngồi



Lao động

TT


Thân trong

LNh

Lỗi nhẹ

TCT

Total Circle Time

LNg

Lỗi nặng

VPĐH

Văn phòng điều hành

NM
LNT

Lỗi nghiêm trọng

VT

Vật tƣ

NVNV

Nhân viên nghiệp vụ


WWW

Wolverine

PPH

Pares per hour

ZZ

May zic zăc
ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
 Bảng
Bảng 1.1 Tổng quan ngành giày của TBS 2018…………………………………………..5
Bảng 1.2 Hệ thống nhà máy giày và đế của TBS………………………………………....5
Bảng 1.3 Vị trí của TBS Group đối với khách hàng……………………………………...6
Bảng 1.4 Kế hoạch và thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2018………………………..8
Bảng 1.5 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2014 – 2018………….8
Bảng 1.6 Biến động lao động cuối năm 2018…………………………………………....13
Bảng 1.7 Chất lƣợng lao động của nhà máy……………………………………………..14
Bảng 1.8 Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo năm 2019…………………………………...15
Bảng 3.1 Kế hoạch sản xuất năm 2019…………………………………………………..29
Bảng 3.2 Chi phí bổ sung vật tƣ…………………………………………………………30
Bảng 3.3 Đánh giá máy móc thiết bị của nhà máy………………………………………31
Bảng 3.4 Số lƣợng đơn hàng sản xuất theo khách hàng tháng 01/2019………………...34
Bảng 3.5 Kế hoạch và thực hiện sản xuất mã giày PW 590……………………………..34

Bảng 3.6 Thời gian chờ của PW 590…………………………………………………….43
Bảng 3.7 Phân tích thời gian của cơng nhân trong 1 giờ………………………………...46
Bảng 3.8 Phân loại mức độ lỗi…………………………………………………………...49
Bảng 3.9 Tổng hợp lỗi ngày 18/03/2019………………………………………………...49
Bảng 3.10 Thời gian sữa lỗi cho PW 590 ngày 18/03/2019……………………………..51
Bảng 3.11 Phân tích nguyên nhân lỗi sai………………………………………………...52
Bảng 3.12 Thời gian công nhân thực hiện thao tác thừa khi sản xuất lô giày PW 590…55
Bảng 3.13 Thời gian thực hiện công đoạn thừa khi sản xuất lô giày PW 590.………….57
Bảng 3.14 Tỉ lệ các nguyên nhân gây tồn kho………………………….……………......58
Bảng 3.15 Sản lƣợng tồn theo công đoạn từ 14/03 đến 18/03/2019 của dòng sản phẩm
PW 590……………………………………………………………………..……………59
Bảng 4.1 Kế hoạch sản xuất của mã giày PW 590 trong tháng 4…………..……………63
Bảng 4.2 Thứ tự và thời gian thực hiện các cơng việc trong cơng đoạn may.………......64
Bảng 4.3 Phân tích và cân bằng chuyền các công đoạn may……………………………68
 Biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2014 – 2018……………………………..9
Biểu đồ 1.2 Chất lƣợng lao động của nhà máy…………………………………………..15
iii


Biểu đồ 3.1 Các thao tác của công nhân trong 1 giờ…………………………...………46
Biểu đồ 3.2 Phân tích các lỗi ngày 18/03/2019………………………………..………50
Biểu đồ 3.3 Thời gian sữa chữa cho các lỗi ngày 18/03/2019…………………...…….51
Biểu đồ 4.1 Các công đoạn trƣớc khi cân bằng chuyền…………………………..……67
Biểu đồ 4.2 Các công đoạn may sau khi cân bằng chuyền lần thứ nhất………………71
Biểu đồ 4.3 Các công đoạn may sau khi cân bằng chuyền lần thứ hai………………...72
 Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Bố trí mặt bằng tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình…………………..…10
Sơ đồ 1.2 Bố trí mặt bằng phân xƣởng may 1, 2……………………………………......10
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 1……………………………………………….11

Sơ đồ 1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty…………………………………………………...13
Sơ đồ 2.1 Hệ thống sản xuất/tác nghiệp…………………………………………………19
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ SIPOC của mã giày PW 590…………………………………………...42
Sơ đồ 3.2 Dòng vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm trong nhà máy………...45
Sơ đồ 4.1 Dòng chảy của sản phẩm PW 590 trên chuyền bố trí máy trên chuyền…….73
 Hình
Hình 1.1 Lao động khơng có mặt tại vị trí sản xuất……………………………………..16
Hình 1.2 Máy chờ sử dụng………………………………………………………………16
Hình 3.1 Lƣu trình sản xuất chung của nhà máy 1……………………………………...33
Hình 3.2 Cơng nhân thực hiện cơng đoạn chặt………………………………………….35
Hình 3.3 Đồng đơi và đánh số chi tiết…………………………………………………...35
Hình 3.4 Cơng nhân lạng các chi tiết………………………………………………….....36
Hình 3.5 Cơng nhân đang in lụa trên băng chuyền……………………………………...37
Hình 3.6 Các kiểu in ép………………………………………………………………….38
Hình 3.7 In ép chìm thân trong, thân ngồi……………………………………………...38
Hình 3.8 Cơng đoạn nosew………………………………………………………………39
Hình 3.9 Lƣu trình may bán thành phẩm và chi tiết…………………………………….40
Hình 3.10 Lƣu trình gị bán thành phẩm và chi tiết……………………………………..41
Hình 3.11 Thiếu hụt công nhân dẫn đến bán thành phẩm chờ tại vị trí may mũ……….44
Hình 3.12 Lƣu trình kiểm tra chất lƣợng của QC chuyền……………………………….48
Hình 3.13 Cơng nhân dồn hàng đã gia cơng và chƣa gia cơng gần nhau……………….54
Hình 3.14 Công nhân đối diện chuyền hàng…………………………………………….54
iv


Hình 3.15 Cơng nhân thực hiện cơng đoạn bù keo thừa…………………………………56
Hình 3.16 Dịng chảy sản phẩm của nhà máy……………………………………………58
Hình 3.17 Giản đồ xƣơng cá, nguyên nhân gây ra thao tác thừa………………………...60
Hình 3.18 Giản đồ xƣơng cá, ngun nhân gây cơng đoạn thừa………………………...61


v


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta ngày một đi lên và tham gia vào quá trình tồn cầu hóa, thể hiện ở các
hiệp ƣớc các nhóm nƣớc hoặc khu vực. Điều này giúp kinh tế ngày càng phát triển, đầu
tƣ nƣớc ngoài vào nƣớc ta cũng ngày càng nhiều. Tuy nhiên song hành với đó là việc các
doanh nghiệp nƣớc ngoài xâm nhập mạnh vào nƣớc ta làm tăng sức cạnh tranh trên thị
trƣờng đối với các cơng ty sản xuất trong đó có lĩnh vực sản xuất giày da – túi sách, một
trong 10 ngành công nghiệp chủ lực. Tại Việt Nam, ngành da giày chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế với kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ đô la mỗi năm và tạo việc làm cho
hơn 1,5 triệu ngƣời lao động trên cả nƣớc, góp phần khơng nhỏ trong sự nghiệp phát triển
kinh tế nƣớc nhà. Song, nhìn chung, phần lớn thị phần trong ngành đều do các doanh
nghiệp FDI nắm giữ, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ chiếm quy mơ khá nhỏ,
với khả năng cạnh tranh cịn nhiều hạn chế.
TBS Group nổi bật lên là doanh nghiệp nội địa hiếm hoi trong ngành da giày có thể
cạnh tranh về quy mô với các doanh nghiệp ngoại. Qua hơn 25 năm đổi mới và phát triển,
TBS Group đã trở thành một trong những doanh nghiệp đa ngành, có uy tín nhất định
trong khu vực và quốc tế. Vƣợt qua những khó khăn và thách thức của năm 2016, ngành
sản xuất công nghiệp giày da của TBS Group đã tiếp cận đƣợc mức tăng trƣởng cao nhất
trong nhiều năm qua, tiếp tục là đối tác chiến lƣợc, đáng tin cậy của các nhãn hàng thời
trang hàng đầu trên thế giới nhƣ Skechers, Decathon, Wolverine... Đồng thời, đứng top 5
trong ngành sản xuất giày da tại Việt Nam. Để đƣơng đầu với áp lực cạnh tranh hiện nay,
công ty phải luôn khơng ngừng tìm kiếm các giải pháp về tối ƣu chi phí, cạnh tranh về
giá cả, nâng cao dịch vụ, thay đổi công nghệ… Trong các giải pháp này, giải pháp dễ
thực hiện nhất là nâng cao hiệu quả sản xuất nhằm giảm chi phí từ đó có sự cạnh tranh tốt
về giá nhƣng đồng thời không quên nâng cao chất lƣợng và dịch vụ.
Vì nguyên nhân này, trong quá trình thực tập và báo cáo tơi quyết định thực hiện đề
tài nghiên cứu mang tên “Áp dụng 7 loại lãng phí theo lean đề xuất giải pháp nâng cao

hiệu quả sản xuất cho nhà máy sản xuất 1 thuộc Cơng ty Đầu tƣ Thái Bình - TBS Group”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài gồm những mục tiêu nghiên cứu sau:
-

Tìm hiểu thực trạng sản xuất và quy trình sản xuất của nhà máy số 1
1


-

Tìm hiểu các lý thuyết về lean và 7 loại lãng phí cũng nhƣ các cơng cụ trong lean.

-

Xác định và phân tích những nguyên nhân và lỗi gây lãng phí trong sản xuất

-

Đề xuất các biện pháp khắc phục hoặc cải tiến cho những lỗi tìm ra.

3. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Theo nhƣ thảo luận về mục đích của đề tài ở trên, nghiên cứu này có các ý nghĩa
sau:
-

Đánh giá lại năng lực và thực trạng sản xuất tại nhà máy, nêu ra nhận định của
sinh viên và đóng góp ý kiến để khắc phục các điểm chƣa phù hợp.

-


Tổng hợp và trình bày các lý thuyết nghiên cứu nhằm làm tài liệu tham khảo cho
những các nhân quan tâm.

-

Tìm ra sự khác biệt giữa các quy trình hay kế hoạch của cơng ty với thực trạng
thực hiện tại nhà máy nhằm điều chỉnh quy trình hoặc điều chỉnh sản xuất cho hợp
lý.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Địa điểm nghiên cứu: Nhà máy số 1 thuộc Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình.

-

Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu quá trình sản xuất mã sản phẩm
PW 590, dịng sản phẩm thuộc khách hàng Decathlon

-

Thời gian nghiên cứu: 2015 đến 2019

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên các phƣơng pháp sau:
-

Phƣơng pháp định tính: tham khảo tài liệu thực tế của công ty, quan sát và nhận
định các điểm yếu trong sản xuất.


-

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: lấy số liệu thực tế tại các phòng ban và
thơng qua việc quan sát quy trình sản xuất.

-

Tham khảo ý kiến của các nhân viên, quản lý đang làm việc tại công ty.

2


Mơ hình phƣơng pháp thực hiện
6. Kết cấu đề tài
Bố cục của bài báo cáo gồm Mở đầu, Kết luận và 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
Thơng tin về lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty, tình hình sản xuất và kinh
doanh những năm gần đây, cũng nhƣ bố trí mặt bằng, cơ cấu quản lý và nguồn lực lao
động.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Lý thuyết về nghiên cứu định tính, định lƣợng, sản xuất, lean và 7 lãng phí cùng cân
bằng chuyền.
Chƣơng 3: Thực trạng sản xuất tại nhà máy số 1 TBS Group
Phƣơng án và kế hoạch sản xuất của công ty, đánh giá các nguồn lực của cơng ty, mơ tả
về quy trình sản xuất và cuối cùng là phân tích các lãng phí.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
Các giải pháp do sinh viên đề ra, trong đó tập trung vào cân bằng chuyền.
3



CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH
TBS GROUP
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
Tên giao dịch: TBS Group
Mã số thuế: 3700148737
Địa chỉ trụ sở chính: số 5A Xa lộ Xuyên Á – Phƣờng An Bình – Thị xã Dĩ An –
Tỉnh Bình Dƣơng
Vốn điều lệ: 770 tỷ đồng
Website: tbsgroup.vn
Các cột mốc trong quá trình phát triển:
Năm
1989

1992

Sự kiện
Ba ngƣời đồng đội Thuấn, Bích và Sơn cùng bắt tay nhau lập nghiệp với
khát vọng làm giàu trên quê hƣơng
Dự án xây dựng Nhà máy số 1 của TBS đƣợc phê duyệt và cấp phép hoạt
động

1993

Ký kết thành công hợp đồng gia công đầu tiên 6 triệu đôi giày nữ

1995


Nhà máy số 2 đƣợc xây dựng với nhiệm vụ chuyên sản xuất giày thể thao

1996
2002
2005
2007
2009

Ký hợp đồng với nhiều đối tác là các thƣơng hiệu giày nổi tiếng trên thế
giới
Cán mốc sản lƣợng 5 triệu đôi giày
Công ty giày Thái Bình chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ
Thái Bình
Cán mốc sản lƣợng 10 triệu đôi giày
Bằng khen Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may và Da Giày Việt Nam
do Bộ Công thƣơng trao trặng

2011

Thành lập nhà máy túi xách đầu tiên

2013

Cán mốc sản lƣợng 16 triệu đôi giày

2014

Cán mốc sản lƣợng 21 triệu đôi giày và 10 triệu túi xách


2016

Đứng thứ 5 trong Top 10 doanh nghiệp sản xuất giày da và đứng thứ 4
trong ngành sản xuất túi xách
4


Chứng nhận doanh nghiệp 3 năm liên tiếp trong Top 10 doanh nghiệp bền
2018

vững
Khai trƣơng Trung tâm TBS Sole Technology và Trung tâm R&D cho
ngành sản xuất đế

Hiện nay, TBS có hệ thống nhà máy sản xuất giày da – túi sách rộng khắp cả nƣớc
với đội ngũ nhân lực chun mơn, lãnh đạo có tầm nhìn chiến lƣợc.
Bảng 1.1 Tổng quan ngành giày của TBS
Tổng quan

Ngành giày TBS

Nhà máy

9 nhà máy giày, 2 nhà máy đế,Trung tâm
TBS Sole Technology và Trung tâm R&D
cho ngành sản xuất đế

Phân xƣởng

30 phân xƣởng


Chuyền

339 chuyền may, 99 chuyền gò

Năng lực sản xuất

43 triệu đơi/năm
(Nguồn: Tài liệu nội bộ cơng ty)

Trong đó, hệ thống nhà máy da giày của TBS đƣợc cập nhật theo bảng sau:
Bảng 1.2 Hệ thống nhà máy giày và đế của TBS
STT

Nhà máy

Diện tích Năng lực Nhân cơng
(m2)

(triệu
đơi/năm)

1

Nhà

Nhà máy WWW Bình Dƣơng

25,000


5.5

2,800

2

máy

Nhà máy Skechers Bình Dƣơng

23,000

3.5

2,100

3

giày

Nhà máy WWW và DP Bình 47,000

4.1

1,400

Phƣớc
4

Nhà máy Hữu Nghị - Đà Nẵng


74,000

7.5

2,400

5

Nhà máy Hội An – Quảng Nam

70,000

1.2

1,400

6

Nhà máy An Giang – An Giang

40,000

7.1

1,400

7

Nhà máy An Thái – An Giang


13,000

4.5

1,400

8

Nhà máy giày Kiên Giang

110,000

10

6,000

9

Nhà máy Thoại Sơn – An Giang
Trung tâm TBS Sole Technology 113,890

32

10

Trung

5



tâm sản và Trung tâm R&D
xuất đế
11

Nhà

Nhà máy đế Bình Dƣơng

12

máy đế

Nhà máy đế Hội An – Quảng 25,000

28,000

20

2,900

4

1,200

Nam
(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty
-


Tầm nhìn: Bằng khát vọng, ý chí quyết tâm, cùng với tinh thần không ngừng đổi
mới sáng tạo của một đội ngũ vững mạnh và tầm nhìn xa về chiến lƣợc của nhà
lãnh đạo, phấn đấu đến năm 2025, TBS sẽ vƣơn mình phát triển lớn mạnh thành
cơng ty đầu tƣ đa ngành uy tín tại Việt Nam và trong khu vực, mang đẳng cấp
quốc tế, thể hiện tầm vóc trí tuệ và niềm tự hào Việt Nam trên trên thế giới.

-

Sứ mệnh:
+ Đầu tƣ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ góp phần giúp cho ngành cơng nghiệp
Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
+ Luôn cải tiến, sáng tạo, đồng hành cùng phát triển lớn mạnh và chia sẻ lợi ích,
gắn trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội và luôn mang đến sự tin
tƣởng, an tâm cho khách hàng, đối tác và nhân viên

1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty
1.3.1. Khách hàng – Đối tác
TBS Group đã tiếp cận đƣợc mức tăng trƣởng cao nhất trong nhiều năm qua, tiếp
tục là đối tác chiến lƣợc, đáng tin cậy của các nhãn hàng thời trang hàng đầu trên thế giới
nhƣ Skechers, Decathon, Wolverine trong ngành giày
Bảng 1.3 Vị trí của TBS Group đối với khách hàng
Vị trí cung ứng Nhãn hàng

Số đôi

Doanh thu

của TBS
Thứ 2 thế giới


lƣợng so với 2017
Skechers

Nhà cung ứng Decathlon
lớn nhất

Tỷ lệ tăng trƣởng sản

14 triệu đôi

4 tỷ đô

16%

19 triệu

11 tỷ EUR

Mục

tiêu

tăng

trƣởng

50%/năm
(Nguồn: Tài liệu nội bộ)

6



1.3.2. Tình hình kinh doanh những năm gần đây
Báo cáo tại hội nghị tổng kết ngành da giày năm 2018 và xây dựng kế hoạch năm
2019 diễn ra ngày 26-12, bà Phan Thị Thanh Xuân, Tổng thƣ ký Hiệp hội Da-Giày-Túi
xách Việt Nam (Lefaso) cho biết, trong 11 tháng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành
da giày đạt 17,68 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2017.
Dự kiến cả năm 2018, xuất khẩu toàn ngành sẽ đạt mục tiêu với 19,5 tỷ USD, tăng
10% so với năm 2017, chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc.
Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới (sau Trung Quốc) về sản lƣợng xuất
khẩu giày dép với khoảng hơn 1 tỷ đôi các loại mỗi năm. Đặc biệt, giá xuất khẩu trung
bình của thế giới là 9.81 USD/đơi, trong khi đó giá của Việt Nam là 15 USD/đơi, cao gấp
1.6 lần so với giá trung bình của thế giới. Điều này cho thấy, chất lƣợng sản phẩm giày
dép của Việt Nam đã đƣợc cải thiện và đƣợc ghi nhận.
Về thị trƣờng xuất khẩu, hiện giày dép Việt Nam đã có mặt tại trên 100 quốc gia
trên thế giới, trong đó có 72 nƣớc có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD. 5 thị trƣờng
có kim ngạch lớn nhất (chiếm trên 82.3% tổng kim ngạch xuất khẩu) gồm Mỹ, Liên minh
châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Trong năm 2016, TBS đạt tổng doanh thu trên 10.5 ngàn tỷ đồng, tăng trƣởng 11%
so với năm 2015 và có thêm nhiều khách hàng mới nhƣ Vera Bradley, PVH,… với tỷ lệ
tăng trƣởng đơn hàng là 15 – 20%/năm. Năm 2018 là một năm thành công của công ty
khi doanh thu tăng 17% so với năm 2017, đạt danh hiệu Doanh nghiệp phát triển bền
vững 3 năm liền.
Nhà máy 1 bƣớc vào thực hiện Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2018 bám sát các
chỉ tiêu thực hiện: 3 target (Sản lƣợng, Công, PPH – Pares per hour) và 2 chỉ số (Chất
lƣợng, Audit). Bên cạnh đó, sự biến đổi lao động ở ngƣỡng tƣơng đối lớn, vấn đề chất
lƣợng sản phẩm, thời gian giao hàng ngày càng khắt khe hơn.

7



Bảng 1.4 Kế hoạch và thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2018
KẾ HOẠCH LŨY KẾ NĂM 2018

ĐƠN VỊ
4 PX MAY,
3 PX GÒ
I/ KV_DP MĐ
NM_1

SL

DSNM
TG

VT
TG

%

10,500,793

1,105,786

621,310

56

6,300,000


692,760

ĐH NM 1

33,639

404,790 58
-

CN-TL
TG
%

LŨY KẾ THỰC HIỆN NĂM 2018
TS-QL
TG
%

SL
SL

DSNM
TG
+/-

%

VT
TG


+/-

CN-TL
TG
+/-

TS-QL
TG
+/-

394,267 36

90,209

8 10,012,633

95

1,082,671

3

564,786

1

437,913

4


79,972

1

229,974 33

57,996

8

97

690,318

5

377,917

3

265,353

6

47,049

0

27,848


4

-

21,886

6

5,962

3

18,308 54

6,089,652

15,331 46

1- PX MAY 1

1,564,654

133,796

77,534 58

46,909 35

9,353


7

1,523,217

97

142,144

4

82,295

3

52,879

5

6,970

1

2- PX MAY 2

2,428,845

345,901

264,097 76


72,178 21

9,625

3

2,527,592

104

307,301

5

211,452

5

84,080

8

11,770

(1)

3- PX MAY HB

410,462


33,907

13,183 39

14,984 44

5,740 17

387,206

94

40,697

7

19,443 11

15,271

3

5,983

0

4- PX GÒ 1

2,767,000


69,348

25,492 37

34,463 50

9,394 14

2,636,875

95

81,078

4

34,226

5

39,540

4

7,312

(0)

5- PX GÒ 2


3,533,000

76,170

24,485 32

43,132 57

8,553 11

3,452,777

98

91,251

3

30,501

8

51,697

4

9,053

0


4,200,793

413,026

216,520 52

164,293 40

3,922,981

93

392,353

2

186,870

3

172,560

1

32,923

1

22,595


2

18,535

3

4,060

5

ĐX
ĐH NM ĐX

12,656

-

9,364 74

32,213

8

3,292 26

-

1- PX MAY ĐX

4,144,754


303,766

179,776 59

104,065 34

19,926

7

3,949,267

95

273,692

1

155,369

2

100,096

1

18,226

0


2- PX_GÒ 285

4,200,793

96,604

36,744 38

50,864 53

8,996

9

3,922,981

93

96,066

2

31,501

5

53,928

2


10,637

3

(Nguồn: Phịng KH & CBSX)
Tình hình kinh doanh những năm gần đây của công ty thể hiện qua bảng chi phí,
doanh thu và lợi nhuận nhƣ sau:
Bảng 1.5 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của cơng ty giai đoạn 2014 – 2018
(Đơn vị: 1,000,000 đồng)

Chỉ Tiêu

Năm
2014

2015

2016

2017

2018

1. DT Thuần BH

3,116,485

3,156,485


3,216,485

3,284,815

3,346,178

2. DT Tài Chính

20,001

20,001

20,001

20,895

20,801

2,808,019

2,809,019

2,811,019

2,813,020

2,814,145

- giá vốn BH


2,709,197

2,709,197

2,709,197

2,709,197

2,709,197

- chi phí BH

23,637

23,637

23,637

23,637

23,637

- chi phí tài chính

34,547

34,547

34,547


34,547

34,547

- chi phí QLDN

40,638

41,638

43,638

45,639

46,764

328,467

367,467

425,467

492,690

570,721

3. Tổng CP BH &
QL

Lợi nhuận HĐKD


(Nguồn: Phịng Kế tốn)
8


Biểu đồ 1.1 Doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2014 – 2018
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)
Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đều qua từng năm. Doanh thu tăng không
đáng kể, từ năm 2016 – 2017 tăng 2.14% và từ năm 2017 – 2018 tăng 1.87% nhƣng lợi
nhuận từ 2015 – 2018 lại tăng đều trong khoảng 15%.
1.4. Bố trí mặt bằng và cơ cấu tổ chức của cơng ty
1.4.1. Bố trí mặt bằng
Nhà máy 1 nằm tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình – TBS Group gồm 2 phân
xƣởng may 1 và 2, phân xƣởng gị 1 và 2, văn phịng Tổng cơng ty, Gò mẫu, TT Đào tạo,
phòng Đào tạo, các kho thành phẩm, kho vật tƣ, kho mẫu, kho bao bì,… đƣợc bố trí theo
nhƣ sơ đồ 1.1

9


Sơ đồ 1.1 Bố trí mặt bằng tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
(Nguồn: Tài liệu nội bộ của cơng ty)
Diện tích: May 1 = 1.850 m2, May 2 = 4.080 m2, Kho vật tƣ = 585 m2, Kho CCDC
= 200 m2.

Sơ đồ 1.2 Bố trí mặt bằng phân xƣởng may 1, 2
(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
10



Đặc biệt: Diện tích kho cho việc lƣu trữ mũ giày đã quá tải, Nhà máy đã tận dụng
tối đã hạ tầng hiện có. Ngồi ra, việc lƣu kho cho BTP và TP đã sử dụng luôn mặt bằng
của Kho 5 tầng (phía cơng ty quản lý) khoảng 10.000 m2/tháng.
Hạn chế xảy ra cho vấn đề này, Nhà máy phải liên tục vận chuyển mũ từ Kho 5 tầng
về phục vụ sản xuất, phát sinh rất nhiều chi phí, nhân công…. Nhƣng Nhà máy vẫn phải
chấp nhận và thực hiện.
1.4.2. Cơ cấu tổ chức
Hoạt động sản xuất của công ty bao gồm hoạt động sản xuất và kinh doanh. Hoạt
động sản xuất của Nhà máy 1 tuân theo sơ đồ 1.3
LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH NHÀ MÁY 1
Lãnh đạo Điều hành chung
1. Kế hoạch sản xuất – xuất hàng
2. Khối may
3. Khối gò

Gián tiếp và phục vụ

Trực tiếp sản xuất

Kế hoạch điều Hệ thống nhân Tiển khai cơng

Khối may

Khối gị

May

May

Gị 1


1

2

hành – kiểm tra sự tiền lƣơng – nghệ - quản lý
thực hiện

chính sách

1. Điều hành sản 1. Nhân sự
xuất

chất lƣợng
1. Triển khai

2. Giám sát nội công

2. Chuẩn bị vật quy – kỷ luật

chất

1. Kế hoạch sản xuất

tƣ – kiểm soát 3. Định mức lao lƣợng may – gò

2. Chuẩn bị sản xuất

vật tƣ


3. Thống kê

3.

Gia

ngồi

quản

nghyệ

động – chính 2.
cơng sách tiền lƣơng



Máy

móc,

Gị 2

thiết bị và mơi

4. Bảo vệ, chăm trƣờng

4. Kiểm tra thực sóc ngƣời lao 3. Khách hàng
hiện


động
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 1
(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
11


Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 1 đƣợc chia thành 2 nhóm: gián tiếp & phục vụ và trực
tiếp sản xuất dƣới sự quản lý và điều hành chung của lãnh đạo điều hành (LĐĐH).
Bộ phận gián tiếp & phục vụ đƣợc chia thành 3 nhóm: kế hoạch điều hành - kiểm
tra thực hiện (KHĐH – KTTH), hệ thống nhân sự tiền lƣơng - chính sách (HTNSTL –
CS) và thiết kế công nghệ - quản lý chất lƣợng (TKCN – QLCL).
Bộ phận trực tiếp sản xuất chia thành 2 khối: khối may có 2 xƣởng may 1 và may 2
(gồm may 2 và may 3), tổng cộng có 35 chuyền may (may 1 có 14 chuyền, may 2 - 3 có
21 chuyền). Khối gị có 8 chuyền (gị 1 có 4 chuyền, gị 2 có 4 chuyền).
Hoạt động của công ty do Ban lãnh đạo của công ty và các phòng ban. Cơ cấu tổ
chức và bộ máy quản lý nhƣ sau:
-

Ban Giám đốc: 06 ngƣời (02 Giám đốc và 04 Phó giám đốc).

-

Trƣởng phịng: 02 ngƣời

-

Có 03 Phịng ban, bộ phận tham mƣu, giúp việc gồm:

 Phòng Kế hoạch CB & Điều hành sản xuất – xuất hàng
 Phịng Cơng nghệ học hệ thống (TKCN, Cải tiến, Audit – tuyển dụng)

 Bộ phận Quản trị tổng quát
-

Khối May: 04 Quản đốc, 12 trƣởng Line

-

Khối Gò: 02 Quản đốc, 13 trƣởng line.

Các phòng ban chức năng của Nhà máy tham mƣu cho Ban Giám đốc trong việc: quản trị
kinh tế tổng hợp các chỉ số, quản lý điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, chất lƣợng,
Audit, nhân sự.

12


Sơ đồ 1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
1.5. Nguồn lao động của cơng ty trong năm 2018 và đầu năm 2019
Cuối năm 2018, biến động lao động của nhà máy là rất lớn. Số lao động giảm so
với lao động tăng thêm là 112%, tỷ lệ này vƣợt ngƣỡng 100%, đã phản ánh rõ nét công
tác tuyển dụng và đặc biệt là nghệ thuật lƣu giữ ngƣời lao động. Tỷ lệ thâm niên số lao
động nghỉ trên một năm là 39,7%, bên cạnh thực trạng: chi phí đào tạo chƣa đƣợc tận
dụng tối đa thì Nhà máy mất đi lực lƣợng lao động có tay nghề, vấn đề này càng nóng
hơn bao giờ hết trong thời buổi cạnh tranh về năng suất lao động. Thực tế không riêng
Nhà máy 1 mà tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh đều mong muốn về tỷ lệ “VÀNG”
(30% thủ công, 70% kỹ thuật, tỷ lệ thâm niên trên một năm là > 70%).
Bảng 1.6 Biến động lao động cuối năm 2018
THÂM NIÊN LAO ĐỘNG GIẢM
ĐƠN VỊ



TĂNG
HIỆN CĨ

4,012
VPĐH NM
MAY
GỊ

T12

LK 2018
T12
LK 2018

585

655

2

1

6

5

249


282

8

6

334

372

>3648T
(4N)

>2436T
(3N)

Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
( >9T - 2N )
( 4T - 9T )
( 1-3T)
>1112T >10-11T>9-10T >8-9T >7-8T >6-7T >5-6T >4-5T >3-4T >2-3T >1-2T <=1T
(1N)

>1224T
(2N)

195


LK 2018
T12

Nhóm 1
( >N2 - >5N
GIẢM
>180 >120 >60
>48>240T -240T -180T -120T 60T
(20N) (15N) (10N) (5N)

2,530
1,287

1
1
1

2
1

2
3

8
11

3
6

14

12

24
26

73
1
59

7
8

8
6

3
5

5
4

8

1

1

1

61

1
57

19

24

16

17

1
11
17

10
1
23

1
32

7
2
61

(Nguồn: Phòng Lao động)
13



Số lao động nhóm 1 (thâm niên từ trên 2 năm đến 20 năm) giảm 54 lao động may
và 59 lao động gị. Đây là nhóm lao động lành nghề, chun mơn cao, nhiều kinh
nghiệm. Nhóm 2 (thâm niên từ 10 tháng đến 2 năm) giảm 91 lao động may và 78 lao
động gị. Nhóm lao động này đã quen với các thao tác quy trình, hình thành thói quen
thực hiện theo quy trình và tiêu chuẩn sản xuất. Tỉ lệ của hai nhóm này chiếm 43.1% số
lao động giảm trong năm 2018. Mặc dù cùng trong năm 2018, công ty tuyển thêm 583
lao động thì vẫn giảm đi 71 lao động, chƣa kể các lao động mới cần thời gian đào tạo và
tay nghề chuyên môn vẫn kém hơn các lao động cũ.
Hiện tại công ty đang tiến hành tuyển dụng thêm lao động. Do đó bảng số liệu này
có thể khơng chính xác tại thời điểm nộp báo cáo. Nguyên nhân do đâu gây ra tình trạng
lao động giảm? Theo đánh giá từ Báo cáo đề xuất phƣơng án sản xuất kinh doanh,
nguyên nhân chính của vấn đề này là thu nhập của ngƣời lao động chƣa ổn định (xem tại
phụ lục) và thời gian làm việc còn nhiều. Thời gian làm việc của lao động tại nhà máy
đƣợc đánh giá là vƣợt 2.4% so với kế hoạch, đây là con số không hề nhỏ (đáng báo động
là tỷ lệ vƣợt cơng ở Gị 2 và Gị 285 lớn hơn 13%). Mặc dù vậy, nhà máy không thể giải
quyết vấn đề lao động bằng cách tăng lƣơng bởi công ty đã vƣợt quỹ lƣơng kế hoạch
(xem tại phụ lục).
Bảng 1.7 Chất lƣợng lao động của nhà máy
LĐ HIỆN CÓ

HỆ THỐNG CD/VTCV
KVMĐ

TỔNG 1

GT-PV


10 68 3 6 14 16 29


1/ VP NM

7 24

2/ PX MAY

7 24

3/ PX GÒ

7 29

2

LĐ HIỆN CÓ (SAU TINH GIẢN LẦN 1)



4,012

TT
%

442 11.0%

GT-PV







%

3,562 88.8%

4,012

TT
GIỎI



%

417 10.4%

3,595 89.6%

195

127

65.1%

68

34.9%

195


122

62.6%

73

37.4%

2,530

164

6.5%

2,366

93.5%

2,530

154

6.1%

2,376

93.9%

3 15


1,287

151

11.7%

1,136

88.3%

1,287

141

11.0%

1,146

89.0%

4 13

4

7

KHÁ

TB


YẾU

%

2

3

CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG

54% 35% 11%

(Nguồn: Phòng Lao động)

14


×