Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai 13 phan mem ghi am va xu ly am thanh Audacity

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.68 KB, 4 trang )

Trường THCS Tây An

Giáo án: Tin học 9

Tuần: 28
Tiết: 53

Ngày soạn: 12/03/2018

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Làm quen với phần mềm Audacity.
- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác cơ bản để xử lí âm thanh.
- Tạo các tệp âm thanh phục vụ cho viêc học tập và quảng cáo
- Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu..
- Tài liệu, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK + máy tính
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Dạy nội dung bài mới
T
Hoạt động của trò
Học sinh

L
25



Nội dung

Hoạt động 1: Bắt đầu với Audacity
GVHướng dẫn đẻ khởi động phần mềm
Audacity em nháy đúp chuột lên biểu Hs: lắng nghe

1. Bắt đầu với
Audacity.
a) Mở tệp âm thanh
và nghe nhạc:
- Chọn File nháy chọn
Open rồi chọn tệp
mp3 trên máy tính.
- muốn nghe nhạc

tượng
trên màn hình. Giao diện
Audacity sẽ xuất hiện:
HS : Quan sát

GV: Hướng dẫn học sinh cách mở tệp
âm thanh và nghe nhạc
Hs: quan sát lắng nghe

nháy nút
hoặc
nhấn phím Space
b Thu âm trực tiếp từ
máy tính:
- Để thu âm thanh

trực tiếp từ máy tính
em thực hiện như sau:
Nháy chuột vào nút
để bắt đầu thu

HS trả lời và ghi bài.

âm.
Nháy chuột vào nút
để kết thút thu
âm

Năm học: 2017 – 2018

Giáo viên: Trần Văn Mến


Trường THCS Tây An

Giáo án: Tin học 9

HS quan sát lắng nghe và
ghi bài

GV: hướng dẫn học sinh thu âm thanh
trực tiếp trên máy tính.

17



Hoạt động 2: Làm việc với tệp *.aup (Audacity Project File).
GV: yêu cầu học sinh đọc phần nội dung
trong (tr 124 SGK)
? Để tạo một tệp aup mới em thực hiện
như thế nào?
- Lệnh mở tệp aup đã có trên máy tính.
- Lệnh ghi tệp aup như thế nào?
- Đóng cửa sổ phần mềm như thế nào

HS: đọc nội dung trong
sgk
HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.

- Để tạo một tệp aup
mới em thực File =>
New.
- Lệnh mở tệp aup đã
có trên máy tính: Flie
-> open.
- Lệnh ghi tệp aup
File -> save project
- Đóng cửa sổ phần
mềm File -> close

4. Củng cố - về nhà (2’)
Học kỹ bài.
- Đọc trước mục 3, mục 4 của bài .
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Năm học: 2017 – 2018

Giáo viên: Trần Văn Mến


Trường THCS Tây An

Giáo án: Tin học 9

Tuần: 28
Tiết: 54

Ngày soạn: 13/03/2018

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Làm quen với phần mềm Audacity.
- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác cơ bản để xử lí âm thanh.
- Tạo các tệp âm thanh phục vụ cho viêc học tập và quảng cáo
- Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu..
- Tài liệu, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK + máy tính
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1: Phần mềm Audacity là phần mềm dùng để làm gì?
Nêu cách khởi động phần mềm ?
3. Dạy nội dung bài mới
T
Hoạt động của trò
Học sinh

L
25


Nội dung

Hoạt động 1: Cấu trúc tệp dự án âm thanh
GV yêu cầu học sinh đọc phần nội
dung mục 3 (tr 125 SGK)
Hs: lắng nghe
GV hướng dẫn hs các thao tác đối với
tệp âm thanh có sẵn.
- Thực hiện File -> Import -> HS : Quan sát
Audio, sau đó chọn tệp âm thanh
(các tệp dạng wav, mp3…)
Hs: quan sát lắng nghe
và ghi bài.

HS trả lời và ghi bài.

GV: yêu cầu học sinh nhăc lại phần
nghi nhớ (tr 126 SGK)
GV: hướng dẫn học sinh thu âm thanh

Năm học: 2017 – 2018

Thao tác với tệp âm thanh
có sẵn:
- Mỗi dự án bao gồm các
rãnh âm thanh. Mỗi rãnh
âm thanh là dữ liệu âm
thanh đầu vào của dự án. Số
lượng rãnh của dự án khơng
hạn chế.
- Có thể thu âm trực tiếp
hoặc thêm các tệp âm thanh
có sẵn (đi wav , mp3…)
vào các rãnh.
- Thanh thời gian chỉ ra
thông số theo thời gian của
dự án âm thanh. Âm thanh
đích là tổ hợp, kết quả thể
hiện đồng thời của các rãnh
âm thanh theo thời gian.

HS quan sát lắng nghe
Giáo viên: Trần Văn Mến


Trường THCS Tây An

Giáo án: Tin học 9

trực tiếp trên máy tính.

18


và ghi bài

Hoạt động 2: Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản
GV: yêu cầu học sinh đọc phần nội
dung trong (tr 126 SGK)
- Để nghe lại một đoạn âm thanh em
làm như thế nào?
- Cách làm to, nhỏ âm thanh hoặc tắt
âm thanh của từng rãnh.
- Để đánh dấu một đoạn âm thanh em
thực hiện như thế nào?
- Nêu cá thao tác xóa, cắt, dán đoạn
âm thanh?

HS: đọc nội dung
trong sgk
HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.

4. Chỉnh sửa âm thanh
mức đơn giản.
a) Nghe lại một đoạn âm
thanh:
- Đánh dấu đoạn âm thanh
cần nghe rồi nháy nút
.Muốn dừng thì nháy nút
b) Cách làm to, nhỏ âm

thanh hoặc tắt âm thanh
của từng rãnh
- Kéo thả con trượt
Sang phải hay
sang trái để tăng hoặc giảm
âm lượng.
- Nháy chuột vào nút Mute
để tắt âm thanh.
- Nháy nút Solo để tắt âm
thanh của tất cả các rãnh
khác trừ rãnh hiện thời.
c) Đánh dấu một đoạn âm
thanh.
- Chịn công cụ
- Kéo thả chuột từ vị trí đầu
đến vị trí cuối.
Nếu trong khi kéo thả
chúng ta di chuyển chuột
qua nhiều rãnh sẽ đánh dấu
trên nhiều rãnh.
d) các thao tác xóa, cắt,
dán đoạn âm thanh

4. Củng cố - về nhà (1’)
- Học kỹ bài.
- Đọc trước mục 5, mục 6 của bài .
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Năm học: 2017 – 2018

Giáo viên: Trần Văn Mến



×