Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TIỂU LUÂṆ MÔN KINH TẾ VI MÔ đặc ĐIỂM VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.41 KB, 29 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỊ
TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN TỒN

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Nguyễn Ngọc Duy
Huỳnh Ái Đình
Trần Triết Giang
Hồng Thị Hiệu
Nguyễn Thị Phương Huyền
Danh Nguyễn Thanh Nhã

TP. Hồ Chí Minh – 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM


Số thứ
tự

Họ Tên

Lớp

Mã số sinh viên


1

Nguyễn Thị Ngọc Bích

18ĐHQTVT03

1851010155

2

Nguyễn Ngọc Duy

18ĐHQTVT02

1851010110

3

Huỳnh Ái Đình

QTKDVTKD2-K10

1651010249

4

Trần Triết Giang

QTCHK2K9


1551010298

5

Hồng Thị Hiệu

18ĐHQTC1

1851010185

6

Nguyễn Thị Phương Huyền

19ĐHQT08

1951010383

7

Danh Nguyễn Thanh Nhã

17DHQTDL

1751010130


MỤC LỤC
DANH MỤC KÍ HIỆU......................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................2

1. Các khái niệm.................................................................................................................3
1.1. Cạnh tranh là gì?......................................................................................................3
1.2. Thị trường là gì?......................................................................................................3
1.3. Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn toàn..............................................................3
2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hồn tồn..............................................................4
2.1. Có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trên thị trường...........................................4
2.2. Các doanh nghiệp và cá nhân có khả năng tự do xuất, nhập ngành một cách dễ
dàng................................................................................................................................ 5
2.3. Tính đồng nhất của sản phẩm..................................................................................6
2.4. Thơng tin hồn hảo cho cả người bán và người mua...............................................6
3. Đường cung trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn........................................................7
3.1. Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong ngắn hạn..................................7
3.2.Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn......................................8
a. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành...................................................................8
b. Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn...................................10
4. Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng của ngành cạnh tranh hoàn toàn..................14
5. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hồn tồn..............................................................16
5.1. Giá và chi phí trung bình........................................................................................16
5.2. Hiệu quả kinh tế.....................................................................................................16
5.3. Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách.......................................................................16
a. Giá trần.................................................................................................................. 17
b. Giá sàn...................................................................................................................18
c. Trợ giá...................................................................................................................19
d. Hạn ngạch và thuế nhập khẩu................................................................................21
6. Ưu nhược điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn...................................................24
6.1. Ưu điểm.................................................................................................................24
6.2. Nhược điểm...........................................................................................................25




DANH MỤC KÍ HIỆU
Số thứ tự

Kí hiệu

Ngun nghĩa

1

P

Giá của sản phẩm

2

Q

Lượng

3

LMC

Chi phí biên dài hạn

4

LAC

Chi phí trung bình dài hạn


5

MC

Chi phí biên

6

ATC

Tổng chi phí bình qn

7

MR

Doanh thu cận biên

1


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong ngắn hạn...............................8
Hình 2.Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành.................................................................9
Hình 3.Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh hồn tồn có chi phí khơng đổi.........11
Hình 4.Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh hồn tồn có chi phí tăng..................12
Hình 5.Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh hồn tồn có chi phí giảm.................13
Hình 6.Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.............................................................15
Hình 7. Giá trần................................................................................................................18

Hình 8. Giá sàn................................................................................................................. 19
Hình 9. Trợ giá................................................................................................................. 21
Hình 10. Thuế hay hạn ngạch xuất khẩu..........................................................................22
Hình 11. Tác động của thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu...................................................23

2


1. Các khái niệm
1.1. Cạnh tranh là gì?
Theo K. Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm
dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi
nhuận siêu ngạch “
Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối,
bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân) nhằm giành lấy những vị thế trong sản xuất, tiêu
thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình với các hình
thức mà chúng ta có thể thấy như: cạnh tranh về giá, cạnh tranh phi giá cả như khuyến
mại, quảng cáo, dịch vụ sau bán…
1.2. Thị trường là gì?
Thị trường là một phạm trù riêng có của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động của thị trường
được thực hiện qua ba nhân tố đó là: nhu cầu, lượng cung ứng, giá cả. Ba nhân tố này có
mối quan hệ mật thiết với nhau.
Qua thị trường chúng ta có thể xác định được mối tương quan giữa cung và cầu của thị
trường, đồng thời thị trường còn là nơi kiểm nghiệm giá trị, chất lượng của hàng hoá và
dịch vụ. Thị trường là khâu trung gian kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
1.3. Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay mỗi
doanh nghiệp riêng biệt khơng có khả năng kiểm sốt, chi phối giá cả hàng hóa. Tại thị
trường này, doanh nghiệp chỉ là người chấp nhận giá. Mức giá trên thị trường được hình
thành như là kết quả tương tác chung của tất cả những người bán và người mua. Mỗi

doanh nghiệp cụ thể, bằng hành vi riêng biệt của mình, khơng có khả năng tác động đến
mức giá này. Là người chấp nhận giá, doanh nghiệp trên thực tế không có quyền lực thị
trường.
Ví dụ: Thị trường các mặt hàng nông sản, phế liệu, video cho thuê, đĩa trắng,…

3


2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
2.1. Có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trên thị trường
Trong thị trường này, nghĩa là số lượng người tham gia thị trường phải đạt tới mức sao
cho lượng hàng hóa mà mỗi doanh nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với tổng lượng cung
ứng trên thị trường, do đó họ không thể ảnh hưởng đến giá thị trường, họ chỉ là những
“người nhận giá”. Doanh nghiệp chỉ có thể kiểm soát sản lượng sản phẩm sản xuất ra và
sự phối hợp các yếu tố sản xuất, khơng thể kiểm sốt giá sản phẩm trên thị trường.
Do có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trên thị trường , nên mỗi doanh nghiệp chỉ có
quy mơ tương đối nhỏ so với quy mô chung của thị trường.
Trên một thị trường, nếu chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng hàng hóa, doanh
nghiệp này chắc chắn sẽ có quyền lực thị trường lớn. Người tiêu dùng, khi muốn mua
loại hàng hóa mà doanh nghiệp cung cấp sẽ chỉ có một địa chỉ duy nhất để l ựa ch ọn.
Trong trường hợp này, bằng cách thay đổi sản lượng, doanh nghiệp có khả năng tác động
đến giá cả hàng hóa. Nó sẽ khơng phải là người chấp nhận giá.
Nếu trên thị trường chỉ có một nhóm nhỏ các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, quy mơ
của mỗi doanh nghiệp sẽ là tương đối lớn so với quy mô chung c ủa th ị tr ường. Đi ều này
làm cho doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể để chi phối, kiểm soát giá. Vả l ại,
với số lượng doanh nghiệp ít, khả năng các doanh nghiệp cấu kết với nhau để khống
chế thị trường là tương đối dễ dàng. Trong hoàn cảnh đó, trên thị trường dạng này, doanh
nghiệp cũng khơng phải là người chấp nhận giá.
Để các doanh nghiệp đều là người chấp nhận giá, số lượng các doanh nghiệp tham gia
cung ứng hàng hóa trên cùng một thị trường phải đủ lớn. Chỉ trong điều kiện đó, khi quy

mơ sản lượng của mỗi doanh nghiệp chỉ tương đối nhỏ so với quy mô chung c ủa th ị
trường, doanh nghiệp mới khơng có khả năng chi phối giá. Hơn thế nữa, vì s ố lượng
doanh nghiệp nhiều, chúng sẽ khơng có khả năng thỏa thuận và cấu kết với nhau để
khống chế thị trường và giá cả. Khi trên thị trường chỉ có hai, ba doanh nghiệp hoạt động
chi phí giao dịch liên quan đến việc thỏa thuận, mặc cả, đàm phán để có được m ột hành
4


động chung của tất cả các doanh nghiệp thường không cao và vi ệc này th ường d ễ th ực
hiện. Song chi phí tương tự như vậy sẽ tăng vọt nếu người ta c ần đến s ự cam k ết hành
động chung của hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp lớn loại trừ
khả năng cấu kết tập thể để chi phối giá của các doanh nghiệp. Đó là m ột trong nh ững
điều kiện để đảm bảo thị trường là thị trường cạnh tranh hoàn tồn.
2.2. Các doanh nghiệp và cá nhân có khả năng tự do xuất, nhập ngành một cách dễ dàng
Đặc trưng này có nghĩa là khơng có bất kỳ hàng rào hay trở ngại nào đối với sự gia nhập
thị trường của các doanh nghiệp mới hoặc sự tự rời bỏ thị trường của các doanh nghiệp
đang hoạt động trên thị trường.
Sở dĩ các doanh nghiệp trong một ngành đều đối diện với một đường cầu nằm ngang và
hoạt động như những người chấp nhận giá là vì có sự tự do gia nhập ngành. Điều này loại
trừ hẳn khả năng các doanh nghiệp hiện đang ở trong ngành cấu kết với nhau để nâng giá
hàng hóa lên. Nếu điều đó xảy ra, việc gia tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp hiện hành
nhờ việc tăng giá hàng hóa sẽ lơi cuốn các doanh nghiệp m ới tham gia vào ngành. Khi
đó, giá hàng hóa lại phải hạ xuống do nguồn cung tăng. Ngược lại, khi các doanh nghiệp
trong ngành đang ở trạng thái thua lỗ, nhờ có sự tự do rút lui khỏi ngành, một s ố doanh
nghiệp sẽ rời khỏi thị trường này. Do nguồn cung bị cắt giảm, giá hàng hóa lại t ăng lên,
bảo đảm cho các doanh nghiệp cịn lại trong ngành có thể tồn tại.
Điều kiện tự do xuất, nhập ngành không chỉ liên quan đến những khía c ạnh pháp lý.
Đương nhiên, tự do xuất, nhập ngành hàm ý nhà nước không ngăn cản sự tham gia hay
rút lui khỏi ngành của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở nh ững ngành nh ư s ản xu ất ô tô,
luyện kim…, dù nhà nước không đưa ra những ngăn cản đặc biệt nào, các doanh nghi ệp

mới vẫn không dễ dàng gia nhập ngành, cũng như các doanh nghiệp cũ thường gặp khó
khăn khi muốn rút lui khỏi ngành. Vì thế, về mặt kinh tế, tự do xuất, nhập ngành cịn hàm
nghĩa: chi phí của việc xuất, nhập ngành đối với doanh nghiệp là không đáng kể.
Các điều kiện trên phải xuất hiện đồng thời thì thị trường cạnh tranh hồn hảo m ới xu ất
hiện và tồn tại. Khi một trong các điều kiện trên bị vi phạm, thị trường sẽ khơng cịn là
thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

5


2.3. Tính đồng nhất của sản phẩm
Đặc trưng này hàm ý hàng hóa sản xuất ra phải hồn tồn giống nhau về mọi mặt như về
chất lượng, hình thức bên ngồi. Hay nói cách khác là sản phẩm của các doanh nghiệp
hồn tồn có thể thay thế cho nhau.
Nếu sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, chúng không thể là nh ững v ật thay
thế cho nhau một cách hoàn hảo. Dù cùng là các sản ph ẩm gi ải khát, song nh ững lon
pepsi và coca vẫn là những sản phẩm khác biệt nhau. Vì chúng có nh ững h ương v ị riêng
nên có thể người này thích uống pepsi, cịn người khác lại ưa chuộng coca. M ặc dù chúng
là những thứ có thể thay thế cho nhau, song đối với những người đặc bi ệt ưa thích coca,
họ có thể chấp nhận mua những lon coca đắt hơn một chút so với những lon pepsi có
cùng trọng lượng. Điều này cho phép người bán những sản phẩm khác biệt như coca có
thể chi phối giá trong một giới hạn nhất định. Người này có thể nâng giá s ản phẩm c ủa
mình lên một chút mà không sợ mất đi những khách hàng quen. Và nh ư th ế, ng ười bán
khơng cịn là người chấp nhận giá. Nói một cách khác, để th ị tr ường là th ị tr ường c ạnh
tranh hoàn hảo, sản phẩm của các doanh nghiệp phải giống hệt nhau. Ch ỉ trong đi ều ki ện
như vậy, doanh nghiệp mới thực sự là người chấp nhận giá.
Trên thực tế, rất hiếm khi các sản phẩm của các doanh nghiệp cùng ho ạt động trên m ột
thị trường lại hoàn toàn đồng nhất với nhau. Trong một ch ừng m ực nhất định, ng ười ta
coi những thị trường như thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán, thị trường nông sản
là thỏa mãn hoặc gần thỏa mãn điều kiện nng bình dài hạn của các hãng dịch chuyển xuống dưới và giá thị trường của sản

phẩm giảm. Giá thị trường thấp hơn và chi phí sản xuất thấp hơn tạo ra cân bằng dài hạn
mới với nhiều hãng hơn, sản lượng lớn hơn và giá thấp hơn. Vì vậy, trong ngành chi phí
giảm, đường cung dài hạn của ngành là đường dốc xuống

Hình 5.Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh hồn tồn có chi phí giảm

13


4. Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng của ngành cạnh tranh hoàn toàn
Thặng dư của người tiêu dùng: được hiểu là lợi ích rịng (hiệu số giữa lợi ích trừ đi chi
phí) mà những người tiêu dùng thu nhận được khi tiêu dùng hay sử dụng một khối lượng
hàng hóa (hay dịch vụ) nào đó.
Giả sử người tiêu dùng đang sử dụng một khối lượng hàng hóa Q nào đó. Lợi ích mà anh
ta (hay chị ta) có được chính là tổng độ thỏa dụng mà anh ta (hay chị ta) nhận được từ
việc tiêu dùng Q đơn vị hàng hóa. Biểu hiện bằng tiền, đó chính là tổng số tiền (tối đa)
mà người này sẵn sàng trả để có hàng hố Q đơn vị hàng hóa trên. Để có thể mua sắm
được khối lượng hàng hóa này, anh ta (hay chị ta) phải chi tiêu số tiền là  P.Q, trong
đó P là đơn giá của hàng hóa. Trên hình 6, đường cầu chính là đường thỏa dụng biên
(biểu thị bằng tiền) của người tiêu dùng. Với mức tiêu dùng là Q = OF, đơn giá mà
người tiêu dùng phải trả cho mỗi đơn vị hàng hóa là P = OB, tổng lợi ích hay tổng độ
thỏa dụng (đo bằng tiền) mà người tiêu dùng có thể nhận được được biểu thị bằng diện
tích của hình thang nằm dưới đường cầu, tương ứng với sản lượng Q và được giới hạn
bởi hai trục tọa độ, AOFE. Tổng chi tiêu để mua Q hàng hóa nói trên được đo bằng diện
tích hình chữ nhật BOFE. Chênh lệch giữa hai diện tích này là diện tích tam giác ABE.
Nó biểu thị thặng dư của người tiêu dùng. Khi ta thay đường cầu của một cá nhân tiêu
dùng bằng đường cầu thị trường, ta được thặng dư của những người tiêu dùng bằng một
cách tương tự.

14



Hình 6.Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
Thặng dư của người sản xuất: biểu thị lợi ích rịng mà người sản xuất nhận được khi cung
ứng một khối lượng hàng hóa (hay dịch vụ) nào đó.
Giả sử MC là đường chi phí biên của người sản xuất. Là người chấp nhận giá, người này
sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q, nơi mà chi phí biên của đơn vị sản lượng cuối cùng
bằng mức giá thị trường P (= OB). Trên hình 6, khi cung ứng khối lượng hàng hóa là Q,
người sản xuất phải bỏ ra một khoản chi phí khả biến đo bằng tổng các mức chi phí biên
của các đơn vị sản phẩm cộng lại. (Khi xem xét chi phí ở mỗi mức sản lượng ở đây,
người ta khơng quan tâm đến khoản chi phí cố định - khoản chi phí mà người sản xuất
phải gánh chịu ngay cả khi sản lượng bằng 0). Tổng chi phí này được biểu thị bằng diện
tích hình thang DOFE. Đồng thời khi bán Q đơn vị hàng hóa, người sản xuất thu được
một lượng tiền bằng P.Q hay có thể biểu thị bằng diện tích hình chữ nhật BOFE. Tổng
doanh thu này chính là lợi ích doanh nghiệp nhận được khi cung ứng ra thị trường khối
lượng hàng hóa Q. Theo định nghĩa, diện tích tam giác BDE biểu thị thặng dư của người

15


sản xuất. Nếu đường MC trên là đường tổng hợp theo chiều ngang của các đường MC cá
nhân, thì diện tích BDE sẽ biểu thị thặng dư của những người sản xuất nói chung.

5. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hồn tồn
5.1. Giá và chi phí trung bình
Khi P = LAC min
Người tiêu dùng được lợi trên cả hai mặt:
Mua với P thấp nhất
Q tiêu thụ lớn, thoả mãn nhu cầu cao nhất
Người tiêu dùng được đảm bảo rằng họ sẽ khơng bị tính phí cao hơn mức giá bình thường

để mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Bởi trong thị trường này, người bán khơng có quyền
định giá độc quyền và do đó họ khơng thể tác động đến giá của sản phẩm.
5.2. Hiệu quả kinh tế
Đây là thị trường hoạt động có hiệu quả nhất vì:
Các doanh nghiệp đều thiết lập được quy mô sản xuất tối ưu , sản xuất ở Q tối ưu có
LAC min.

Các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng hoặc tốn rất ít chi phí cho hoạt động quảng
cáo vì các sản phẩm đồng nhất và nếu người bán giữ giá theo mức giá chung của thị
trường thì việc bán hàng sẽ tự động diễn ra mà họ không phải bỏ ra chi phí cho quảng
cáo.
5.3. Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách
 Tổn thất vơ ích hay lượng tích động số mất là phần tổng thặng dư mất đi mà không
thành phần nào hưởng được so với trước.
 Xuất hiện khi thị trường hoạt động kém hiệu quả
 Sự can thiệp kém hiệu quả của chính phủ vào thị trường như:
16


a. Giá trần
Giá trần là mức giá cao nhất được phép lưu hành trên thị trường. Chính phủ quy định mọi
mức giá cao hơn giá trần là bất hợp pháp.
– Để giá trần có hiệu lực thì giá trần nhỏ hơn mức giá cân bằng trên thị trường.
– Mục đích của việc đặt giá trần của chính phủ: để bảo vệ người tiêu dùng. Khi đặt mức
giá trần, người sản xuất không được đặt giá cao hơn mức giá trần đó.
– Giá trần gây ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường. Biện pháp để khắc phục tình trạng
này là chính phủ cung cấp tồn bộ lượng thiếu hụt của thị trường.
Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là bảo vệ những người tiêu dùng. Khi
mức giá cân bằng trên thị trường được xem là quá cao, bằng việc đưa ra mức giá trần
thấp hơn, nhà nước hy vọng rằng, những người tiêu dùng có khả năng mua được hàng

hoá với giá thấp và điều này được coi là có ý nghĩa xã hội to lớn khi những người có thu
nhập thấp vẫn có khả năng tiếp cận được các hàng hố quan trọng. Chính sách giá trần
thường được áp dụng trên một số thị trường như thị trường nhà ở, thị trường vốn…

17


Hình 7. Giá trần
∆CS (Custom Surplus): Thặng dư tiêu dùng
∆PS (Producer Surplus): Thặng dư sản xuất
b. Giá sàn
Giá sàn là mức giá thấp nhất được phép lưu hành trên thị trường. Chính phủ sẽ quy định
mọi mức giá thấp hơn giá sàn là bất hợp pháp (thường được gọi là bán phá giá).
– Để giá sàn có hiệu lực thì giá sàn phải lớn hơn mức giá cân bằng trên thị trường.
– Mục đích của việc đặt giá sàn của chính phủ là bảo vệ người sản xuất.
– Giá sàn gây ra tình trạng dư thừa trên thị trường. Biện pháp khắc phục tình trạng này là
chính phủ mua vào toàn bộ lượng dư thừa.
Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của những người
cung ứng hàng hoá. Khi nhà nước cho rằng mức giá cân bằng trên thị trường là thấp, nhà
nước có thể quy định một mức giá sàn – với tính cách là một mức giá tối thiểu mà các
18


bên giao dịch phải tuân thủ – cao hơn. Khi khơng được mua, bán hàng hố với mức giá
thấp hơn giá sàn, trong trường hợp này, những người bán hàng hố dường như sẽ có lợi.
Nhờ việc kiếm sốt giá của nhà nước, họ có khả năng bán hàng hố với mức giá cao hơn
giá cân bằng thị trường. Một biểu hiện của việc định giá sàn là chính sách tiền lương tối
thiểu. Khi quy định mức lương tối thiểu cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường (và
chỉ trong trường hợp này, chính sách giá sàn mới có ý nghĩa), nhà nước kỳ vọng rằng
những người lao động sẽ khấm khá hơn, nhờ có được mức lương cao hơn.


Hình 8. Giá sàn
c. Trợ giá
Tại nhiều quốc gia trên thế giới trợ giá nhằm mục đích nâng cao giá một số sản phẩm sao
cho các nhà sản xuất những sản phẩm đó nhận được doanh thu cao hơn. Một trong những
19


phương pháp đó là chính phủ ấn định một mức giá PS và mua bất kỳ một mức sản lượng
cần thiết để giữ giá thị trường ở mức đó. Hình 9 minh họa điều đó. Chúng ta sẽ xem xét
số được và số mất của người sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ do việc đặt giá gây
ra. Tại mức giá PS, lượng cầu của người tiêu dùng giảm còn Q1 nhưng lượng cung tăng
lên thành Q2. Để giữ mức giá đó và tránh cho những người sản xuất khỏi phải tồn kho
q nhiều thì Chính phủ phải mua phần dư thừa (Qg= Q2 – Q1). Như vậy chính phủ đã
bổ sung lượng cầu của mình vào lượng cầu của người tiêu dùng và do đó người sản xuất
có thể bán toàn bộ lượng muốn bán tại mức giá PS. Những người tiêu dùng nào mua sản
phẩm đó phải trả giá PS cao hơn thay vì giá P0 nên phải chịu phần mất trong thăng dư
tiêu dùng được biểu thị bằng hình chữ nhật A. Nhưng người tiêu dùng khác khơng mua
hoặc mua ít đi sản phẩm đó nên phần mất của họ là tam giác B. Như vậy, tổng số mất của
người tiêu dùng là: ΔCS = – A – B Mặt khác, người sản xuất được do bán số lượng lớn
hơn là Q2 với mức giá cao hơn là PS nên tổng thặng dư sản xuất tăng thêm là ΔPS= A +
B + D. Nhưng ở đây cũng có cái giá mà chính phủ phải trả là PS.(Q2 – Q1), tức là số tiền
phải trả cho mức sản lượng chính phủ phải mua để duy trì mức giá đó. Trong hình 4.5 đó
là hình chữ nhật chấm chấm. Tổng giá trị phúc lợi xã hội phải trả cho chính sách đó được
xác định bằng cộng lượng thay đổi trong thăng dư tiêu dùng với số thay đổi trong thặng
dư sản xuất rồi trừ đi cái giá mà chính phủ phải trả như sau: ΔCS + ΔPS – phần chính phủ
phải trả = D – (Q2 – Q1).PS Theo hình 9, tổn thất của phúc lợi xã hội nói chung được
biểu thị bằng hình chữ nhật lớn chấm chấm trừ đi tam giác D.

20



Hình 9. Trợ giá
d. Hạn ngạch và thuế nhập khẩu
Nhiều quốc gia sử dụng hạn ngạch và biểu thuế nhập khẩu để giữ cho giá trong nước của
một sản phẩm cao hơn các mức giá thế giới và do đó làm cho ngành công nghiệptrong
nước được hưởng lợi nhuận cao hơn so với tự do thương mại. Tuy nhiên, cái giá mà xã
hội phải trả cho sự bảo hộ này có thể sẽ cao (do số mất của người tiêu dùng lớn hơn số
được của người sản xuất). Chúng ta sử dụng đường cung, cầu như hình 10 để thấy hạn
ngạch hay thuế nhập khẩu gây ra cái gì. Khi khơng có hạn ngạch hay thuế, một nước có
thể nhập một sản phẩm khi giá thế giới thấp hơn giá trên thị trường khi khơng có nhập
khẩu. Hình 9 miêu tả điều đó. S và D là cung và cầu trong nước. Nếu khơng có nhập khẩu
thì giá và lượng cân bằng trong nước là P0 và Q0. Khi giá thế giới PW thấp hơn P0 nên
người tiêu dùng trong nước có ý muốn mua ở ngồi nước, điều họ sẽ làm nếu việc nhập
khẩu không bị hạn chế. Giá trong nước sẽ giảm xuống bằng giá thế giới và do đó sản
lượng sản xuất trong nước sẽ giảm xuống là QS và lượng tiêu dùng trong nước sẽ tăng

21


lên là Qd. Như vậy, lượng nhập khẩu là chênh lệch giữa lượng tiêu dùng và lượng sản
xuất ra trong nước (QS – Qd).

Hình 10. Thuế hay hạn ngạch xuất khẩu
Bây giờ giả sử chính phủ phải nhượng bộ trước áp lực từ phía các ngành cơng nghiệp
trong nước, loại trừ việc nhập khẩu từ thị trường đó bằng cách áp đặt một hạn ngạch là
cấm nhập khẩu sản phẩm đó. Giá trong nước sẽ tặng tới P0. Những người tiêu dùng cịn
mua sản phẩm đó (trong lượng Q0) sẽ phải trả giá nhiều hơn và sẽ mất thêm một lượng
thặng dư tiêu dùng thể hiện ở tam giác C. Như vậy, tổng thặng dư tiêu dùng bị mất sẽ là:
ΔCS = – A – B – C Đối với người sản xuất, lúc này lượng cung cao hơn (Q0 thay vì QS)

và được bán với giá cao hơn (P0 thay cho Pw). Do đó thặng dư sản xuất tăng thêm là
hình thang A. Tổng lượng thay đổi trong thặng dư của cả người sản xuất và người tiêu
dùng là ΔCS+ ΔPS= – B – C. Lại một lần nữa chúng ta thấy người tiêu dùng mất nhiều
hơn người sản xuất có được. Ngồi ra, cũng làm cho việc nhập khẩu giảm bằng không
thông qua cách áp đặt thuế cao thì mức thuế đó sẽ bằng hoặc lớn hơn chênh lệch giữa P0
và Pw. Khi đó sẽ khơng có nhập khẩu và tất nhiên chính phủ khơng có nguồn thu từ thuế
nên hệ quả đối với người tiêu dùng và người sản xuất giống như hạn ngạch. Thơng
thường, chính sách của chính phủ nhằm hạn chế (chứ khơng phải thủ tiêu) nhập khẩu.
22


Chính sách này có thể gây ra như trường hợp đánh thuế nhập khẩu hoặc quy định hạn
ngạch như thể hiện trong hình 11. Nếu khơng có thuế hay hạn ngạch thì giá trong nước
bằng giá thế giới Pw và nhập khẩu sẽ là QT – Qd. Bây giờ giả định một mức thuế là T/1
đơn vị đánh vào hàng nhập khẩu. Trường hợp này sẽ làm giá trong nước tăng lên P* (giá
thế giới công với thuế nhập khẩu) nên lượng sản xuất trong nước sẽ tăng và lượng tiêu
dùng trong nước sẽ giảm. Trong hình 11 ta thấy thuế sẽ dẫn đến một số thay đổi trong
thặng dư tiêu dùng được biểu thị bằng: ΔCS = – A – B – C – D

Hình 11. Tác động của thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu
Lượng thay đổi trong thặng dư sản xuất là: ΔPS = A Cuối cùng, chính phủ sẽ thu được
một lượng tiền từ thuế bằng thuế/ 1 đơn vị sản phẩm nhân với tổng lượng nhập khẩu biểu
thị là hình chữ nhật D. Tổng lượng thay đổi trong phúc lợi xã hội cộng với doanh thu từ
thuế của chính phủ được thể hiện là: – A – B – C – D + A + D = – B – C Các tam giác B
và C biểu thị phúc lợi xã hội mất đi do hạn chế nhập khẩu. Giả sử chính phủ dùng hạn
ngạch nhập khẩu thay cho thuế để hạn chế nhập khẩu thì các nhà sản xuất nước ngoài chỉ
được phép đưa vào một lượng hàng nhất định (Q’ T – Q’ d) như trong hình 4.8. Khi đó
nhà sản xuất nước ngồi có thể định một mức giá P* cao hơn để bán ở trong nước.
23



Trường hợp này lượng thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tương tự
như trường hợp đánh thuế ở trên, nhưng có một sự khác biệt là doanh thu từ thuế biểu thị
ở hình chữ nhật D do chính phủ thu được sẽ chuyển sang các nhà sản xuất nước ngoài
(trên tư cách là người được cấp phép nhập khẩu) và thu lợi nhuận cao hơn. So sánh với
thuế nhập khẩu thì hạn ngạch sẽ tổn thất nhiều hơn do mất diện tích D (vào người được
cấp giấy phép nhập khẩu) cùng với B và C.

6. Ưu nhược điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
6.1. Ưu điểm

- Ưu điểm đầu tiên và quan trọng nhất của cạnh tranh hoàn toàn là
người tiêu dùng được đảm bảo rằng họ sẽ khơng bị tính phí cao hơn
mức giá bình thường để mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Bởi trong
thị trường này, người bán khơng có quyền định giá độc quyền và do
đó họ khơng thể tác động đến giá của sản phẩm.
- Một lợi thế khác của cạnh tranh hồn tồn là người tiêu dùng có được
sản phẩm tiêu chuẩn hóa dù cho họ mua chúng ở đâu. Hay nói cách
khác, người tiêu dùng khơng phải lo lắng về chất lượng sản phẩm.
- Là thị trường hướng tới người tiêu dùng và người bán không thể làm
hài lịng người tiêu dùng bởi vì người tiêu dùng sẽ nhanh chóng
chuyển từ người bán này sang người bán khác nếu họ khơng hài lịng
từ sản phẩm hoặc dịch vụ của người bán.
- Trong cạnh tranh hoàn toàn, các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ
khơng hoặc tốn rất ít chi phí cho hoạt động quảng cáo vì các sản
phẩm đồng nhất và nếu người bán giữ giá theo mức giá chung của thị

24



trường thì việc bán hàng sẽ tự động diễn ra mà họ khơng phải bỏ ra
chi phí cho quảng cáo.
6.2. Nhược điểm

- Đây là thị trường có nhiều doanh nghiệp nhỏ và bản thân họ khơng có
đủ sức mạnh thị trường để ảnh hưởng đến giá cả.
- Nhược điểm lớn nhất của thị trường cạnh tranh hồn tồn là khơng
tạo ra động lực khuyến khích người bán đổi mới hoặc bổ sung thêm
tính năng cho sản phẩm.

25



×