Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG NĂM 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.08 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
TỔ MƠN: KINH TẾ TÀI CHÍNH

THIẾT KẾ MƠN HỌC
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
SẢN LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI
PHÒNG NĂM 2019-2020”

GVHD: LÊ THỊ HỒNG HUẾ
SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG
MSSV: 1854010096
LỚP: KT18B

TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2021


TKMH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

GVHD: LÊ THỊ HỒNG HUẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  


Khoa : KINH TẾ VẬ N TẢI
Bộ mơn : KINH TẾ- TÀI CHÍNH

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
MÔN HỌC PTHĐKD

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN QUỐC CƯỜNG
Lớp : KT18B

MSSV/ Nhóm HP: 1854010096/Nhóm 1

Tên đề tài :
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG

SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

2


Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thiết kế môn
học (về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính tốn và các bản vẽ ).
- Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
- Đánh giá tổng quan tình hình thực hiện sản lượng tại CTCP Cảng
Hải Phịng
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng thơng qua tại
CTCP Cảng Hải Phịng
- Đưa ra các nguyên nhân gây ra sự tăng, giảm của sản lượng thông qua
- Đưa ra các giải pháp & kiến nghị để khắc phục các nhân tố gây ra tác
động tiêu cực.

Các số liệu cần để thiết kế :
-

Tổng sản lượng thông qua của cảng năm 2019 và 2020
Sản lượng thông qua của từng mặt hàng năm 2019 và 2020
Sản lượng thông qua theo chiều hàng năm 2019 và 2020
Sản lượng thông qua theo thời gian năm 2019 và 2020
Sản lượng thông qua theo địa điểm năm 2019 và 2020
Báo cáo thường niên năm 2019 và 2020

Đã nhận nhiệm vụ TKMH
(Sinh viên)

Giáo viên hướng dẫn TKMH

CƯỜNG
NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2021


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP......................................6
I.

Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:........................................................................6

II. Ngành nghề kinh doanh:.............................................................................................6
III. Cơ cấu bộ máy quản lý:...............................................................................................7

IV. Các công ty con, công ty liên kết:...............................................................................8
V. Định hướng phát triển dài hạn:....................................................................................9
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG.................................................................................................10
I.

Đánh giá chung tình hình thực hiện sản lượng năm 2019-2020:..............................10

II. Phân tích chi tiết tình hình thực hiện sản lượng theo các nội dung cụ thể................10
1.

Theo mặt hàng:......................................................................................................11

1.1. Phương trình kinh tế..........................................................................................11
1.2. Bảng phân tích:..................................................................................................11
1.3. Phân tích chi tiết:...............................................................................................12
2.

Theo chiều hàng:...................................................................................................19

2.1. Phương trình kinh tế..........................................................................................19
2.2. Bảng phân tích:..................................................................................................20
2.3. Phân tích:...........................................................................................................20
3.

Theo thời gian:.......................................................................................................25

3.1. Phương trình kinh tế..........................................................................................25
3.2. Bảng phân tích:..................................................................................................25
3.3. Phân tích:...........................................................................................................26

4.

Theo địa điểm:.......................................................................................................30

4.1. Phương trình kinh tế..........................................................................................30
4.2. Bảng phân tích:..................................................................................................30
4.3. Phân tích:...........................................................................................................30
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................36


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập hiện nay có rất nhiều các cơng ty,
doanh nghiệp cảng biển được thành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường,
muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì tất cả các doanh
nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Và muốn hoạt động có
hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lược về quản lý, điều hành,
sản xuất đúng đắn, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo
hướng phát triển tốt, sao cho tương thích và đáp ứng được nhu cầu của các
khách hàng trên thị trường. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh trong
mỗi doanh nghiệp diễn ra hết sức phức tạp. Các doanh nghiệp hoạt động vì
một mục tiêu lớn nhất là lợi nhuận, để đạt được điều này thì cơng tác phân
tích tình hình hoạt động, thực hiện sản lượng trong mỗi doanh nghiệp là điều
cần thiết bởi thơng qua việc phân tích các nhà quản lý mới có cơ sở để đưa ra
được những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp mới thấy được hết các
tiềm năng trong doanh nghiệp từ đó có biện pháp để khai thác có hiệu quả và
những mặt hạn chế cần khắc phục. Ngày nay công tác phân tích là khơng thể
thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để làm tốt được điều này địi hỏi người phân
tích phải có một trình độ nhất định, phải có một cái nhìn bao quát, tổng thể,
phát hiện ra những nguyên nhân chủ yếu làm biến động các chỉ tiêu phân tích
đồng thời phải đề ra được những biện pháp khắc phục nhằm không ngừng

nâng cao hiệu quả và chất lượng của quá trình hoạt động, cụ thể ở đây là
doanh nghiệp cảng biển.


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHÒNG
I.

Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:

- Tên công ty: Công ty cổ phần Cảng Hải Phịng
- Mã chứng khốn: PHP
- Vốn điều lệ: 3.269.600.000.000 đồng
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 8A Trần Phú, phường Máy Tơ, quận Ngơ
Quyền, thành phố Hải Phịng
- Điện thoại: 0225.385995

Fax: 0225.289973

- Địa chỉ website: www.haiphongport.com.vn
- Công ty cổ phần Cảng Hải Phịng tiền thân là Cơng ty TNHH MTV
Cảng Hải Phòng, là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Hàng
hải Việt Nam. Công ty được cổ phần hóa và hoạt động dưới hình thức Cơng
ty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp số 0200236845 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phịng cấp
ngày 01/07/2014. Cơng ty cũng nhận được các Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp sửa đổi sau đó với lần sửa đổi gần nhất là lần thứ 9 được cấp
ngày 01/02/2020.
II.


Ngành nghề kinh doanh:

STT

Tên ngành nghề

1

Bốc xếp hàng hóa

2

Vận chuyển hàng hóa

3

Cho thuê kho bãi, văn phòng

4

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

5

Sửa chữa máy móc thiết bị

6

Vệ sinh cơng nghiệp và các cơng trình chun biệt


7

Cho th máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác khơng kèm người điều khiển

8

Đào tạo sơ cấp, trung cấp


III.

Cơ cấu bộ máy quản lý:
Căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của

công ty, Cảng Hải Phòng đã thực hiện tái sắp xếp các phòng nghiệp vụ
trong giai đoạn 2014-2019 số lượng phòng nghiệp vụ của Cảng Hải Phịng
cũng có sự thay đổi, từ 10 phòng nghiệp vụ thành 6 phòng và 2 trung tâm
như hiện nay.


Bảng danh sách các thành viên các ban:

Ban

Hội đồng Quản trị

Ban Tổng Giám
đốc

Họ và tên

Ông Phùng Xuân Hà

Chủ tịch

Ông Lương Đình Minh

Thành viên

Ơng Nguyễn Văn Dũng

Thành viên

Bà Đỗ Thị Thanh Thủy

Thành viên

Ông Vũ Quyết Thắng

Thành viên

Ông Nguyễn Xuân Kỳ

Thành viên

Ông Nguyễn Tường Anh

Thành viên

Ông Nguyễn Quang Dũng


Thành viên

Ông Nguyễn Tường Anh

Tổng Giám đốc

Ơng Cao Trường Ngoan

Phó Tổng Giám đốc

Ơng Phạm Hồng Minh

Quyền Tổng Giám đốc

Ơng Phan Tuấn Linh

Phó Tổng Giám đốc

Bà Đào Thị Thu Hà

Ban Kiểm sốt

IV.

Chức vụ

Trưởng ban
Thành viên

Ơng Lê Duy Lương


Thành viên

Bà Đào Thị Phương Lan

Trưởng ban

Ông Nguyễn Thị Hằng

Thành viên

Bà Phạm Thị Thu Hương

Thành viên

Các công ty con, cơng ty liên kết:
Tại thới điểm chun mơ hình hoạt động sang công ty cổ phần,

Công ty cổ phần Cảng Hải Phịng (Cảng Hải Phịng) có 6 đơn vị trực thuộc.
Tháng 2/2016, cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng (Cảng Hải Phịng) thực hiện
chuyển đổi mơn hình của 3 đơn vị trực thuộc sang hình thức cơng ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do cảng Hải Phòng làm chủ sở hữu, gồm Công
ty TNHH một thành viên Cảng Hồng Diệu, Cơng ty TNHH một thành viên
Trung tâm


Y tế Cảng Hải Phịng, Cơng ty TNHH một thành viên Đào tạo kỹ thuật
nghiệp vụ Cảng Hải Phòng. Từ thời điểm đó đến nay, Cảng Hải Phịng cịn 2
đơn vị trực thuộc là chi nhánh Cảng Tân Vũ và chi nhánh Cảng Chùa Vẽ.
STT

1

Công ty Cổ Phần Tiếp Vận Đình Vũ

2

Cơng ty TNHH Tiếp vận SITC-Đình Vũ

3

Cơng ty cổ phần HPH Logistics

4

Công ty cổ phần Vận Tải Container Đông Đơ

5

Cơng ty cổ phần Logistics Cảng Sài Gịn

6

Cơng ty cổ phần Đầu tư và thương mại hàng hải Hải Phịng

7

Cơng ty cổ phần đầu tư và phát triển dịch vụ Cảng Hải
Phịng
Cơng ty cổ phần Vinalines Đơng Bắc


8

V.

Tên cơng ty

Định hướng phát triển dài hạn:
Về định hướng phát triển dài hạn của cơng ty, ngày 09/10/2019, Phó

Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định số 1323/QĐTTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư các bến cảng container
quốc tế số 3 và số 4 thuộc Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng- Cảng Hải
Phòng. Dự án sẽ được khởi công xây dựng từ năm 2020 và hồn thành vào
năm 2025. Trong đó, bến sơ 3 sẽ được đưa vào khai thác từ năm 2022.


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG HẢI PHỊNG
I.
Đánh giá chung tình hình thực hiện sản lượng năm 2019-2020:


Chỉ tiêu
Sản lượng
thơng qua

hiệu

𝑄𝑡𝑞

Đơn vị


Năm 2019

Năm 2020

TTQ/năm

26,918,191

27,823,047

So sánh
(%)
103.36 %

Chênh lệch

904,856

 Đánh giá chung:
Dựa vào bảng phân tích, sản lượng thơng qua năm 2019 là 26,918,191
(TTQ/năm) đã vượt mức kế hoạch là 4.89% (sản lượng kế hoạch năm 2109 là
25,662,000 (TTQ/năm). Có thế thấy năm 2019, tình hình thực hiện sản lượng
của Cảng khá khả quan. Kỳ nghiên cứu là 27,823,047 (TTQ) đã vượt mức kế
hoạch là 1.17% (sản lượng kế hoạch năm 2020 là 27,500,000 TTQ), mặc dù
bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nhưng sản lượng thông qua của Cảng vẫn vượt
chỉ tiêu kế hoạch. Như vậy có thể nói sản lượng thơng qua của cảng Hải
Phòng năm 2020 tăng 3,36% so với năm 2019 với mức tăng là 904,856
(TTQ/năm). Nhìn chung tình hình thực hiện sản lượng của cảng năm vừa qua
khá tốt dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Công ty cổ phần Cảng Hải

Phòng, Hội đồng quản trị, Ban điều hành đã chỉ đạo quyết liệt trên tất cả các
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, với mục tiêu khách hàng là trọng
tâm, triển khai hiệu quả các giải pháp đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đổi
mới sáng tạo và nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm. Vì vậy trong năm 2020,
Cảng Hải Phịng đã ổn định sản xuất, giữ vững khách hàng truyền thống và
thu hút thêm các khách hàng mới.
II.

Phân tích chi tiết tình hình thực hiện sản lượng theo các nội
dung cụ thể:
Trong bài sẽ sử dụng phương pháp phân tích là phương pháp

cân đối và phân tích theo các nội dung khác nhau.


1. Theo mặt hàng:
Theo số liệu của Công ty cổ phần Cảng Hải Phịng đã cơng bố, ta có tỷ
trọng các loại mặt hàng như sau:
Mặt hàng

Năm 2019

Năm 2020

Container

75.44%

74.80%


Sắt thép

15.45%

17.80%

Lương thực+TAGS

0.60%

0.30%

Klinker, thạch cao, quặng

2.46%

1.50%

Phân bón

0.27%

0.20%

Máy móc, thiết bị

1.55%

1.10%


Mặt hàng khác

4.23%

4.30%

1.1.

Phương trình kinh tế:

∑ 𝑄𝑇𝑄 = 𝑄𝐶𝑜𝑛𝑡 + 𝑄𝑆ắ𝑡 𝑡ℎé𝑝 + 𝑄𝐿𝑡+𝑇𝐴𝐺𝑆 + 𝑄𝐾𝑙𝑖𝑛𝑘𝑒𝑟 + 𝑄𝑃ℎâ𝑛 𝑏ó𝑛 + 𝑄𝑀á𝑦 𝑚ó𝑐,𝑡𝑏 + 𝑄𝑀ặ𝑡 ℎà𝑛𝑔 𝑘ℎá𝑐
(TTQ/năm)
∑ 𝑄𝑇𝑄0 = 20,308,000 + 4,158,000 + 162,000 + 662,000 + 74,000 + 416,000 + 1,13,191 =

26,918,191(TTQ/năm)
 ∑ 𝑄𝑇𝑄 = 20,811,639 + 4,952,502 + 83,469 + 417,346 + 55,646 + 306,054 + 1,196,391 = 27,823,047
(TTQ/năm)

1.2.

Bảng phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo mặt hàng:
ĐVT: TTQ
Năm 2019

S
T

Năm 2020
So sánh


Chỉ tiêu

(%)

T
Tỷ
Số lượng

trọng


Chênh lệch

AH
(%)

Tỷ
Số lượng

(%)

trọng
(%)

1

Container

20,308,000


75.44%

20,811,639

74.80%

102.48%

503,639

1.87%

2

Sắt thép

4,158,000

15.45%

4,952,502

17.80%

119.11%

794,502

3%


83,469

0.30%

51.52%

(78,531)

(0.29%)

417,346

1.50%

63.04%

(244,654)

(0.91%)

3

4

Lương
thực+TAGS
Klinker, thạch
cao, quặng

162,500


662,000

0.60%

2.46%


5
6
7

Phân bón
Máy móc, thiết
bị
Mặt hàng khác

74,000
416,000
1,138,191

0.27%
1.55%

4.23%

55,646

0.20%


75.2%

(18,354)

(0.06%)

306,054

1.10%

73.57%

(109,946)

(0.41%)

1,196,391

4.30%

105.11%

58,200

(0.22%)


Sản lượng thơng

26,918,191


qua

1.3.

100%

27,823,047

100%

103.36%

904,856

Phân tích chi tiết:
1.3.1.

Đánh giá chung:

Biến động tăng của tổng sản lượng thông qua là do sự tác động về
sản lượng của các mặt hàng thông qua cảng. Trong đó đa số là biến động
giảm, cụ thể là sản lượng của các mặt hàng: Lương thực+TAGS (giảm
48.48%), Klinker, quặng, thạch cao (giảm 36.96%), phân bón (giảm 24.8%)
và máy, thiết bị (giảm 26.43%). Bên cạnh đó, có một số mặt hàng có sự gia
tăng về sản lượng cũng góp phần làm tăng tổng sản lượng thông qua: Hàng
container (tăng 2.48%), sắt thép (tăng 19.1%) và mặt hàng khác (tăng 5.11%).
Để thấy rõ sự biến động của từng mặt hàng và ảnh hưởng của
chúng đến tổng sản lượng thông qua, chúng ta đi vào phân tích chi tiết từng
mặt hàng.

1.3.2.

Phân tích:
1.3.2.1.

Hàng container:

Theo như bảng phân tích, sản lượng container thơng qua cảng năm
2019 là 20,308,000 (TTQ) vượt chỉ tiêu kế hoạch 2.1% và chiếm tỷ trọng
75.44% trong tổng sản lượng thông qua. Năm 2020 sản lượng là 20,811,639
(TTQ) chưa thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch và chiếm tỷ trọng 74.80% trong
tổng sản lượng thơng qua. Có thể thấy sản lượng container thông qua cảng
tăng 2.48% tương ứng với lượng tăng là 503,639 (TTQ). Như vậy, sản lượng
của hàng container đã ảnh hưởng đến tổng sản lượng thông qua với MĐAH là
1.87%.
Nguyên nhân làm cho sản lượng container tăng: Nguyên nhân thứ
nhất, mặc dù đang trong mùa dịch COVID19, nhưng doanh nghiệp vẫn tuân
thủ đúng theo chỉ thị là thực hiện nguyên tắc “3 tại chỗ” nên việc khai thác và
làm việc tại cảng không bị gián đoạn. Nhờ vậy giữ đúng uy tín với khách
hàng cũ và thu hút được nhiều khách hàng mới. Nguyên nhân thứ hai, việc


vận chuyển hàng bằng container mang đến nhiều tiện ích nên nhiếu khách
hàng lựa


chọn phương thức này để vận chuyển. Nguyên nhân thứ ba, do ảnh hưởng từ
việc thiếu container rỗng nên số lượng container luân chuyển để đáp ứng cho
các cảng khác cũng làm cho sản lượng container thông qua cảng tăng lên.
Nguyên nhân thứ tư, mặc dù giá cước vận chuyển container tăng nhưng

CTCP cảng Hải Phịng đã có các chính sách hậu mãi về xếp dỡ, lưu bãi,… để
hỗ trợ cho khách hàng nên nhiều khách hàng đã lựa chọn container trong việc
vận chuyển hàng hóa. Nguyên nhân thứ năm, do các cảng trong khu vực đưa
ra các mức giá xếp dỡ rất cạnh tranh nên doanh nghiệp cũng đưa ra các chính
sách cạnh tranh về giá nên thu hút nhiều khách hàng đến với cảng. Nguyên
nhân thứ sáu, mặc dù sản lượng năm 2020 có tăng so với năm 2019, nhưng
vẫn chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra cũng là do việc chia sẻ thị phần
khai thác container giữa các cảng (mới) trong khu vực lân cận.
Từ những nguyên nhân trên có thể thấy những tác động của sản
lượng hàng container đến tổng sản lượng thông qua. Có thể thấy đa số đều có
tác động tích cực đến tổng sản lượng thông qua của cảng.
1.3.2.2. Hàng sắt thép:
Theo như bảng phân tích, sản lượng hàng sắt thép thông qua cảng
năm 2019 là 4,158,000 (TTQ) chiếm tỷ trọng 15.45% trong tổng sản lượng
thông qua. Năm 2020 sản lượng là 4,952,502 (TTQ) chiếm tỷ trọng 17.80%
trong tổng sản lượng thơng qua. Có thể thấy sản lượng hàng sắt thép thông
qua cảng tăng 19.1% tương ứng với lượng tăng là 794,502 (TTQ). Như vậy,
sản lượng của hàng sắt thép đã ảnh hưởng đến tổng sản lượng thông qua với
MĐAH là 3%.
Nguyên nhân làm cho sản lượng hàng sắt thép tăng: Thứ nhất, do
doanh nghiệp thực hiện chính sách duy trì tốc độ tăng trưởng, bảo vệ thị phần
cảng biển thông qua chiếm lĩnh thị trường, tăng khối lượng, chất lượng và đa
dạng hóa các dịch vụ được cung cấp. Cụ thể là công ty đẩy mạnh việc xếp dỡ
và vận chuyển hàn siêu trường siêu trọng (sắt thép) nên có nhiều khách hàng
đã chọn dịch vụ của cảng để xếp dỡ và vận chuyển lơ hàng của mình. Thứ hai,


mặc dù sản lượng thép sản xuất Trung Quốc dư thừa xuất khẩu tuy nhiên Nhà
nước tiếp tục bảo trợ cho ngành sản xuất thép trong nước nên hạn chết nhập
khẩu mặt hàng này và làm cho sản lượng thép trong nước vận chuyển qua lại

giữa các cảng tăng cao. Nhờ điều này đã tác động làm cho sản lượng thông
qua cảng tăng lên. Nguyên nhân thứ ba, do nhu cầu về vật liệu xây dựng để
xây dựng các bệnh viện dã chiến để chữa trị cho các bệnh nhân COVID-19
khá cao, nên sản lượng sắt thép thông qua cảng đã tăng lên.
Từ những nguyên nhân trên có thể thấy sản lượng sắt thép thơng
qua cảng đã có tác động tích cực đến tổng sản lượng thơng qua cảng.
1.3.2.3. Hàng lương thực+TAGS:
Theo như bảng phân tích, sản lượng hàng lương thực thông qua
cảng năm 2019 là 162,000 (TTQ) chiếm tỷ trọng 0.60% trong tổng sản lượng
thông qua. Năm 2020 sản lượng là 83,469 (TTQ) chiếm tỷ trọng 0.30% trong
tổng sản lượng thơng qua. Nhìn chung ở cả hai kỳ khai thác, Cảng vẫn chưa
thực hiện được chỉ tiêu sản lượng mặt hàng lương thực và thức ăn gia súc. Có
thể thấy sản lượng hàng lương thực thông qua cảng giảm 48.48% tương ứng
với lượng giảm là 78,531 (TTQ). Như vậy, sản lượng của hàng lương thực đã
ảnh hưởng đến tổng sản lượng thông qua với MĐAH giảm là 0.29%.
Sản lượng lương thực+TAGS thông qua cảng giảm là do các
nguyên nhân: Nguyên nhân thứ nhất, lũ lụt, hạn hán hoành hành ở các tỉnh
miền Trung và miền Bắc nên đã ảnh hưởng đến mùa vụ mà sản lượng thu
hoạch của người nông dân. Điều này làm cho sản lượng lương thực không thể
lưu thông, xuất khẩu dẫn đến sản lượng thông qua bị giảm sút. Nguyên nhân
thứ hai, trong kỳ nghiên cứu, do thị trường vận chuyển cạnh tranh ngày càng
khốc liệt, đặc biệt là về mặt hàng lương thực. Đội tàu nước ngoài cạnh tranh
với ta như Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc...ngày càng lớn mạnh, chất
lượng dịch vụ ngày càng cao trong khi giá cước thì thấp hơn. Điều này gây
bất lợi cho việc vận chuyển hàng lương thực các tuyến trong và ngoài nước.
Do vậy làm giảm nhu cầu thuê vận chuyển của doanh nghiệp. Đây là nguyên


nhân khách quan có tác động tiêu



cực. Nguyên nhân thứ ba, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng do Việt
Nam có khả năng sản xuất lương thực và tự cung tự cấp trong nước, nên khơng
cần nhập khẩu hàng lương thực, vì vậy hàng lương thực thông qua cảng bị giảm.
Đây là những nguyên nhân có tác động tiêu cực làm cho tổng sản
lượng thông qua giảm.
1.3.2.4. Hàng Klinker, thạch cao, quặng:
Theo như bảng phân tích, sản lượng hàng klinker, thạch cao,
quặng,… thơng qua cảng năm 2019 là 662,000 (TTQ) chiếm tỷ trọng 2.46%
trong tổng sản lượng thông qua. Năm 2020 sản lượng là 417,346 (TTQ)
chiếm tỷ trọng 1.50% trong tổng sản lượng thông qua. Ở cả hai kỳ khai thác,
Cảng vẫn không thực hiện được chỉ tiêu sản lượng mặt hàng klinker, thạch
cao, quặng. Có thể thấy sản lượng hàng lương thực thơng qua cảng giảm
36.96% tương ứng với lượng giảm là 244,654 (TTQ). Như vậy, sản lượng của
hàng lương thực đã ảnh hưởng đến tổng sản lượng thông qua với MĐAH
giảm là 0.91%.
Những nguyên nhân làm cho sản lượng hàng klinker, thạch cao,
quặng,… bị giảm: Nguyên nhân thứ nhất: Mặc dù Thành phố Hải Phịng đã
giảm 20% phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích
cơng cộng khu vực các cửa khẩu Cảng biển nhưng chi phí này vẫn quá cao
(khoảng 16,000đ/tấn) nên rất nhiều chủ hàng đã đưa tàu ra ngoài khu vực
Quảng Ninh (nơi tập trung các mỏ khai thác quặng) chuyển tải xuống sà lan đi
vào các cảng nhỏ. Nguyên nhân thứ hai, do các doanh nghiệp xếp dỡ trong
khu vực đã thực hiện khai thác hàng ngoài container dẫn đến cung lớn hơn
cầu, cạnh tranh khốc liệt đã đẩy giá cước dịch vụ xếp dỡ xuống thấp nhất (giá
cước các cảng lân cận giảm từ 25-40% so với biểu cước của Cảng Hải Phịng)
nên mặc dù cảng đã đưa ra chính sách về giá tốt nhưng khách hàng vẫn lựa
chọn các cảng khác để phục vụ.
Đây là những nguyên nhân có tác động tiêu cực làm giảm tổng sản
lượng thông qua hằng năm của cảng.



1.3.2.5. Phân bón:
Dựa vào bảng phân tích, sản lượng hàng phân bón thơng qua cảng
năm 2019 là 74,000 (TTQ) chiếm tỷ trọng 0.27% trong tổng sản lượng thông
qua. Năm 2020 sản lượng là 55646 (TTQ) chiếm tỷ trọng 0.20% trong tổng
sản lượng thông qua. Ở cả hai kỳ khai thác, Cảng vẫn không thực hiện được
chỉ tiêu sản lượng mặt hàng phân bón. Có thể thấy sản lượng hàng lương thực
thông qua cảng giảm 24.8% tương ứng với lượng giảm là 18,354 (TTQ). Như
vậy, sản lượng của phân bón đã ảnh hưởng đến tổng sản lượng thông qua với
MĐAH giảm là 0.06%.
Sản lượng hàng phân bón giảm là do các nguyên nhân: Nguyên
nhân thứ nhất, do nhu cầu về phân bón trong nước khơng cao do cịn bị ảnh
hưởng của lũ lụt, hạn hán khiến cho việc sản xuất nông nghiệp chưa được
phục hồi như cũ. Nhưng nhìn vào bảng phân tích có thể thấy, mức giảm của
sản lượng phân bón khơng q cao cũng có nghĩa là các khu vực tập trung sản
xuất nơng nghiệp đang có dấu hiệu phục hồi sản xuất, cố gắng khắc phục sau
thiên tai. Đây là dấu hiệu tích cực. Nguyên nhân thứ hai, cả ba miền Bắc,
Trung, Nam của nước ta đều có nhà máy sản xuất phân bón nên các nhà máy
sản xuất thường lựa chọn phương án là vận chuyển bằng đường bộ để đưa
thẳng về các doanh nghiệp phân phối đại lý,… Như thể sẽ thuận tiện hơn thay
vì vận chuyển đường biển. Điều này đã góp phần làm cho sản lượng hàng hóa
thơng qua bị giảm. Ngun nhân thứ ba, luồng chưa được nạo vét kịp thời ảnh
hưởng đến việc đàm phán, thu hút khách hàng,….
Như vậy, những nguyên nhân trên có tác động tiêu cực đến tổng
sản lượng hàng hóa thơng qua.
1.3.2.6. Máy móc, thiết bị:
Dựa vào bảng phân tích, sản lượng hàng máy móc, thiết bị thơng
qua cảng năm 2019 là 416,000 (TTQ) đã vượt mức chỉ tiêu kế hoạch là 3.37%
và chiếm tỷ trọng 1.55% trong tổng sản lượng thông qua. Năm 2020 sản

lượng là 306,054 (TTQ) chưa thực hiện được chỉ tiêu sản lượng đề ra và


chiếm tỷ



×