Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài giáo án điện tử tuần 11 luyện từ và câu tính từ lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.59 KB, 5 trang )

Luyện từ và câu - Lớp 4

TÍNH TỪ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Qua bài học, học sinh:
- Học sinh hiểu thế nào là tính từ
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ
* Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học và tự chủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Máy chiếu, máy soi, phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (3-5’)
-GV: Cho lớp hát tập thể.
- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
-> Khen học sinh hát hay và chiếu màn
hình câu: Các bạn hát rất hay.
-> Tìm danh từ, động từ trong câu?
- Thực hiện bảng con
- GV cho học sinh nhận xét bảng con
- HS nêu
-> Chốt: chiếu gạch chân dưới danh từ và
động từ
Các bạn hát rất hay
DT ĐT
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Trong câu trên các em đã tìm các từ: “các
bạn” là danh từ; động từ là “hát”. Cịn từ:
“hay” là từ loại gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu


trong tiết học hơm nay. Luyện từ và câuTính từ
-> GV ghi bảng tên bài
- 1 dãy nhắc lại tên bài
2.Hình thành khái niệm: (10-12’)
- Để hiểu được thế nào là tính từ ta tìm hiểu
phần I, phần nhận xét.->GV ghi bảng
I.Nhận xét:
Bài 1/110 (2-3’)
- Cô mời một bạn đọc truyện: Cậu học sinh - HS đọc truyện
ở Ác-boa; lớp đọc thầm chú ý tìm các từ
miêu tả các sự vật trong truyện.
- HS đọc chú thích SGK
- Cơ khen bạn đọc to, rõ ràng
- Vừa rồi các em đã nghe bạn đọc câu
chuyện: Cậu học sinh ở Ác-boa. Cậu học
sinh đó là ai? Đó chính là Lu-i Paxtơ các
em ạ.
- > Chiếu hình ảnh Lu-i , giới thiệu: Lu-i


tên đầy đủ là Lu-i Pa-xtơ(1822-1895), nhà
bác học nổi tiếng người Pháp. Ông là ân
nhân của thế giới trong việc điều chế ra vác
– xin phòng bệnh dại. Các thành tựu nghiên
cứu của ơng đã có mặt tại Việt Nam với các
viện Pa-xto ở cả 3 miền của đất nước.
- Thị trấn Ác-boa và các sự vật trong
truyện được miêu tả như thế nào? Chúng ta
chuyển sang bài 2.
Bài 2/111(7-8’)

? Đọc phần yêu cầu?-> Chiếu nội dung
bài 2 lên màn hình.
? Bài 2 có mấy u cầu?
- Các em thảo luận N4 thực hiện yêu cầu
bài 2, thống nhất ghi bảng nhóm ( 5’)

- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu
bài 2
- HS nêu từng yêu cầu
- Nhóm trưởng điều hành việc thảo luận
trong nhóm theo yêu cầu; bình chọn bạn tốt
nhất.
- Hết thời gian, mời đại diện 1 nhóm báo - 1 nhóm đại diện lên báo cáo kết quả- học
cáo, chia sẻ trước lớp.
sinh nhận xét chia sẻ:
-> Đây là kết quả bài làm nhóm tớ. Mời
các bạn cho ý kiến nhận xét.
- HS1: Nhóm tớ chỉ tìm được từ chỉ đặc
điểm ngơi nhà là “nhỏ bé” chứ khơng tìm
từ “cổ kính” vì khơng hiểu từ này mời bạn
giải thích
-Trả lời: Cổ kính: có từ rất lâu đời và trang
nghiêm
-HS1: cảm ơn bạn
-HS 2: Tớ muốn hỏi nhóm bạn, chiếc cầu
trắng phau là trắng như thế nào?
-TL: Trắng hồn tồn, khơng có một vết
màu nào khác
HS2: cảm ơn bạn
-> Em xin ý kiến của Cô

- Nhận xét, khen việc thảo luận và báo cáo,
chia sẻ. Giải thích thêm từ: cổ kính và
trắng phau.
- Các em hãy so sánh xem kết quả của
nhóm mình có kết quả giống nhóm của bạn
khơng. Nhóm nào có kết quả đúng như trên
bảng?
- Mời 1 em nêu lại kết quả bài 2.
-> GV chiếu màn hình theo kết quả HS - HS nêu
nêu.
? Chăm chỉ, giỏi miêu tả điều gì của Lu-i? - .... tính tình, tư chất của Lu-i


? Những từ miêu tả tính tình, tư chất của
Lu-i gọi là gì?
- HS nêu
=> chính là những từ miêu tả tính chất của
sự vật => chiếu màn hình
? Những từ: trắng phau, xám miêu tả gì?
-... màu sắc của sự vật
? Còn những từ: nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ
kính, hiền hịa, nhăn nheo thì sao?
-... miêu tả hình dáng kích thước và các đặc
điểm khác của sự vật.
=> Các từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích
thước và các đặc điểm khác của sự vật là từ
miêu tả đặc điểm của sự vật=> chiếu màn
hình
=> Vậy các từ miêu tả đặc điểm hoặc tính
chất của sự vật là tính từ.

-> Ngồi miêu tả đặc điểm, tính chất của sự
vật, tính từ cịn miêu tả đối tượng nào nữa.
Mời các em quan sát màn hình.
Bài 3/111
-> GV chiếu hai cụm từ:
- đi lại vẫn nhanh nhẹn; ngủ rất ngon
? Đọc hai cụm từ?
- 1 HS đọc
? Tìm từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái - HS nêu: trong cụm từ “đi lại vẫn nhanh
trong hai cụm từ trên?
nhẹn” từ chỉ hoạt động là “đi lại”; trong
cụm từ “ngủ rất ngon” từ chỉ trạng thái là
“ngủ”
- HS nhận xét
? nhanh nhẹn là từ miêu tả gì?
- ... từ miêu tả đặc điểm của hoạt động
- “ngon” miêu tả đặc điểm của trạng thái
ngủ
? nhanh nhẹn, ngon là từ miêu tả gì?
- ... miêu tả đặc điểm hoạt động, đặc điểm
trạng thái.
Vậy những từ miêu tả đặc điểm hoạt động,
trạng thái là tính từ=> chiếu màn hình
? Qua đây em hiểu thêm điều gì?
- HS nêu: từ miêu tả đặc điểm hoặc tính
chất của hoạt động, trạng thái là tính từ.
? Tính từ là gì?
- 2 HS nêu
=> chiếu sơ đồ ghi nhớ
-> Đây là nội dung phần ghi nhớ SGK/111 - 2 HS đọc ghi nhớ

3.Hướng dẫn luyện tập
- Các em đã biết những từ như thế nào gọi
là tính từ, để khắc sâu kiến thức chúng ta
cùng đến với phần luyện tập!
Bài

1/111.

Thông

hiểu-



nhân-


nhóm(10-12’)
? Đọc yêu cầu bài?
- Đọc thầm các đoạn văn và gạch chân các
tính từ trong mỗi đoạn văn vào SGK và
VBT.(3’)
-> Cô quan sát thấy các bạn đã làm xong,
các em đổi sách thống nhất kết quả trong
N2.
-> Soi bài SGK của đại diện một nhóm, gọi
nhóm đó đọc kết quả

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cá nhân HS thực hiện theo yêu cầu: đoạn

văn a vào SGK, đoạn văn b vào VBT

- HS báo cáo chia sẻ
- HS đọc kết quả bài làm
- Các nhóm đối chiếu kết quả
? Cịn bạn nào có ý kiến khác?
- HS1: Nhóm em đồng ý với kết quả nhóm
bạn, em muốn hỏi nhóm bạn.
? Tại sao bạn khơng chọn: trán cao, mắt
sáng, râu thưa là tính từ?
TL: Vì các từ trán, mắt, râu là danh từ chỉ
sự vật.
-> GV chốt đáp án đúng
HS1: cảm ơn bạn
-> Giáo viên giới thiệu: Bác Hồ là anh - HS nêu
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới. Khơng những dân tộc ta ln
kính trọng, biết ơn Người, mà nhân dân
tiến bộ thế giới cũng nể trọng về tài chí,
đức độ, sự giản dị gần gũi của Bác.
- Mời 1 HS lên chữa bài phần b ở VBT
- HS soi bài, đọc to kết quả bài làm
- Các nhóm nhận xét, chia sẻ
-> Từ “men sứ”? giải thích từ đó?
- GV nhận xét bổ sung
(là từ chỉ sự vật)
-> Ở đoạn văn thứ nhất: tác giả đã sử dụng
tính từ miêu tả gợi hình sinh động để tả
người.
=> Khi viết văn nên dùng tính từ tả cảnh

cho sinh động, gợi cảm, gợi tả.
Để sử dụng tính từ vào viết câu như thế
nào, mời các em chuyển sang bài tập 2
Bài tập 2: Vận dụng – cá nhân(5-7’)
? Đọc yêu cầu của bài?
- 1 HS đọc
? Bài yêu cầu đặt câu có dùng từ loại gì?
- Tính từ
- Hãy đọc kỹ đề bài và thực hiên yêu cầu - HS làm bài vở
vào vở.
-> Yêu cầu đổi vở kiểm tra
-> Soi chữa bài
- Yêu cầu học sinh đọc câu và chỉ tính từ
được dùng trong câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS nhận xét: câu đúng yêu cầu đề bài,
đúng ngữ pháp, trình bày...
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị: (2-4’)
- Nhận xét tiết học
- Khi nói và viết sử dụng tính từ sao cho
phù hợp miêu tả sinh động đặc điểm, tính
chất của sự vật, hoạt động và trạng thái.



×