Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Kỹ thuật trồng Đậu Tương và Đậu Xanh năng suất cao pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.58 KB, 2 trang )

Bộ nông nghiệp và PTNT
Ban điều hành chơng trình XĐGN
K
K




t
t
h
h
u
u


t
t


t
t
r
r


n
n
g
g



đ
đ


u
u


t
t


ơ
ơ
n
n
g
g


v
v
à
à


đ
đ



u
u
x
x
a
a
n
n
h
h
N
N
ă
ă
n
n
g
g


s
s
u
u


t
t



c
c
a
a
o
o
Cục khuyến nông và khuyến lâm
Hà nội - 2000
2. Kỹ thuật canh tác
- Thời vụ: Vụ xuân 15/2 - 10/3
Vụ hè 15/5 - 30/6
Thu đông 25/8 - 5/10
- Chọn đất và làm đất:
Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, chủ động tới tiêu.
Đất đợc cày bừa kỹ, tơi nhỏ và nhặt sạch cỏ.
Lên luống rộng 1,0 - 1,2m, chia 3 hàng dọc.
Nếu đất bãi có thể thành băng rộng 2-3m.
Rạch hàng bón phân và
lấp phân trớc khi gieo
Mật độ:Vụ xuân và hè: 30-35 cây/m
2
Vụ đông: 35-40 cây/m
2
(50-60 kg
hạt/ha)
I. Kỹ thuật trồng đậu tơng
1. Các giống đậu tơng trồng phổ biến ở các
tỉnh miền Bắc
Tên

giống
TGST
(ngày)
NS
(tạ/ ha)
Vụ gieo trồng
AK03 85-90 14-17 xuân, đông
AK05 90-95 16-18 xuân, đông
AK06 90-95 17-25 xuân, hè, thu đông
VX.93 90-95 18-25 xuân, đông
M.103 85-90 20-25 xuân muộn, hè
ĐT.93 80-90 15-18 xuân, hè, đông
DT.84 85-90 18-25 xuân, hè, thu đông
DT.95 90-103 20-30 xuân, hè, thu đông
ĐT.92 95-105 14-16 xuân, đông
TL.57 95-110 15-20 xuân, đông
Phân bón và cách bón:
Phân bón cho 1ha: phân chuồng 5-6 tấn, đạm u
rê 70-80kg, lân supe 350kg, kali 120kg.
Bón lót vào rạch toàn bộ phân chuồng, lân, 1/2
đạm và kali. Số còn lại bón thúc lúc cây 4-5 lá.
Trớc khi gieo hạt cần lấp nhẹ đất lên phân lót,
tránh để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với phân.
Chăm sóc:
- Xới xáo lúc cây có 2 lá thật. Vun gốc lúc 4-
5 lá thật.
- Phòng trừ dòi đục lá, thân quả, sâu cuốn lá,
sâu khoang , rệp bằng Sumicidin 0,2%, trừ
bọ xít bằng Bassa 0,1% + Dipetex.
- Phun định kỳ lúc cây 2 lá đơn, 4-5 lá thật,

trớc ra hoa, khi tắt hoa làm quả. Phun
thuốc tốt nhất lúc chiều mát.
3. Thu hoạch
Thu hoạch: khi 2/3 số quả chuyển sang màu
nâu sẫm. Chọn thời tiết nắng ráo để thu hoạch.
Hạt để giống không đợc phơi trực tiếp lên sân
gạch, sân xi măng lúc nắng to. Phơi xong để
nguội mới cho vào chum vại đậy kín để bảo
quản.
* Lợng phân bón và cách bón:
+ Lợng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 5
tấn, vôi bột 500kg, đạm u rê 80-100kg, lân
supe 350kg, kali 120kg.
+ Cách bón: Vôi bón đều lên mặt luống trớc
lúc rạch hàng. Toàn bộ phân chuồng + lân +
1/2 đạm và kali bón lót. Bón thúc 1/2 đạm và
kali, lúc cây 3-4 lá thật. Trớc khi gieo hạt cần
lấp nhẹ đất lên phân lót, tránh để hạt tiếp xúc
trực tiếp với phân .
* Chăm sóc:
- Xới xáo lúc cây 2 lá thật, vun gốc lúc cây 3-4
lá. Luôn giữ đất đủ ẩm, sạch cỏ.
- Phun thuốc Validacin lúc cây non để phòng
bệnh lở cổ rễ. Phòng trừ dòi đục lá, sâu quả đục
quả, sâu ăn lá, rệp bằng Sumicidin,Selecron,
Pegadsus .0,2%. Trừ bọ xít xanh bằng Bassa
0,1% + Dipetex.
* Thu hoạch và bảo quản:
Khi có 50% số quả chín thì bắt đầu thu hoạch.
Quả phơi 1-2 nắng, tách hạt. Hạt đợc phơi tiếp

6-7 nắng, để nguội, bảo quản trong các chum
vò, đậy kín có phủ lá chuối khô để bảo quản.
II. Kỹ thuật trồng đậu xanh
Các giống đậu xanh nh T135, V123, DX 044,
DX 06, số 9, VN931 với tiềm năng năng suất
1,5 - 2,0 tấn/ ha đang đợc trồng rộng rãi ở các
tỉnh miền bắc.
* Thời vụ gieo: Vụ xuân 25/2 - 20/3
Vụ hè 15/4 - 30/6
Vụ thu đông 10/8 - 15/9
Chọn đất và làm đất: giống nh đậu tơng.
* Lợng giống và mật độ:
+ Lợng giống khoảng 30-35kg/ha
+ Mật độ gieo: Vụ xuân, hè 25-30cây/ m
2

×