QUAN ĐIỂM
VỀ CÁC NHÂN
VẬT TRONG
“TRUYỆN
KIỀU”
Nhóm:
NHÂN
VẬT
HOẠN
THƯ
⊙ NHÂN VẬT PHẢN
DIỆN
⊙ NHÂN VẬT BI
KỊCH
- Hoạn Thư bắt Thúy Kiều đàn cho vợ chồng y nghe
Rằng : hoa nô đủ mọi tài
Bản đàn thử dạo một bài chàng nghe
Mặc Thúy Kiều và Thúc Sinh đau khổ, Hoạn Thư vẫn:
Bề ngồi thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao
Hoạn Thư ép Thúy Kiều đàn cho tới khi nào Thúc Sinh cảm thấy vui mới
thơi khiến cho: “ người ngồi cười nụ người trong khóc thầm”
-
Hoạn Thư chia rẽ Thúc Sinh với Kiều bắt nàng ra Quan Âm các viết kinh
Nhân vật
Hoạn Thư
Hoạn Thư - Người phụ nữ thông minh .
-Ở lời giới thiệu:
" Vốn dòng họ Hoạn danh gia
Con quan lại bộ tên là Hoạn Thư"
-Tài năng được miêu tả:
“Ở ăn thì nết cũng hay
Nói điều ràng buộc thì tay cũng già”.
-Tự bào chữa cho mình để thốt chết trong đoạn trích
“Kiều báo ân báo ốn”
“Rằng tơi chút phận đàn bà
Ghen tng thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi các viết kinh,
Đến khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lịng riêng riêng cũng kính u,
Chồng chung chưa dễ ai chiều được ai.
Trót lịng gây việc chơng gai,
Cịn nhờ lượng bể thương bài cho chăng”
Hoạn Thư - người biết đạo lý.
- Khi có người mách tin:
" Tiểu thư xuống lệnh ra uy / Đứa
thì vả miệng đứa thì bẻ răng“.
➡ Bảo vệ danh dự cho chồng và
cho gia đình
➡ Trước sau hoạn thư vẫn giữ
đung đạo lý vợ chồng dù bị chồng
phản bội
Hoạn Thư - người biết thương tài
- Hoạn Thư yêu ghét rõ ràng
- Khen chữ Kiều đẹp: “So ra với thiếp Lan
Đình nào thua“
➡ Người tài hoa mới nhận ra người tài
hoa giữa chốn hồng trần.
Hoạn Thư - người phụ nữ khổ đau
- Nỗi đau hôn nhân không tình u: “Dun
đằng thuận nẻo gió đưa"
Nỗi đau chung của người phụ nữ xưa.
➡ Hoạn Thư theo một phương diện nào
đó có phần đáng thương hơn trách
“
Có nhiều ý kiến khác nhau trong việc đánh
giá nhân vật, chia làm 2 hướng:
1. Hoạn Thư là nhân vật phản diện, gây ra đau khổ cho Kiều:
2. Hoạn Thư là một nhân vật bi kịch , một nạn nhân trong tác
phẩm.
Nhân vật
Thúc Sinh
Thúc Sinh cũng là người tình của Thúy Kiều.
Thúc Sinh xuất hiện:
Khách du bỗng có một người
Kỳ tâm họ Thúc cũng nòi thư hương
Vốn người huyện Tích Châu Thường
Theo nghiêm đường mở ngơi hàng Lâm
Chi
Nhân vật
Thúc Sinh
Chàng Thúc yêu Thúy Kiều đến mức "Một tỉnh
mười mê", bất chấp lệnh ngăn cấm của cha.
Chàng Thúc là ân nhân của Thúy Kiều, người vớt
kiều ra khỏi vũng bùn nhơ mà nàng đang phải
quằn quại chịu đựng.
Nhân vật
Thúc Sinh
Chàng thực sự cho Thúy Kiều một tình thương, một
mái ấm gia đình dù chỉ vẻn vẹn một năm:
Khi hương sớm khi trà trưa
Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn.
Một nhà sum họp trúc mai
Càng sâu nghĩa bể càng dài tình sơng.
Chàng Thúc, tình u có thừa; tiền bạc cũng dư
nhưng ở chàng bản lĩnh q nhỏ:
Thấp cơ thua trí đàn bà
Trơng vào đau ruột, nói ra ngại lời.
Thúc Sinh là người có bản chất nửa vời nửa đoạn:
Yêu nửa vời, ân nhân cũng nửa vời.
Nhân vật
Từ Hải
1
Giới thiệu chung
- Lai lịch: 'Họ Từ, tên Hải,vốn người Việt Đơng'
- Ngoại hình: Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải
giống như những hình tượng người anh hùng trong xã
hội lúc bấy giờ: Trước hết đó là con người có bề ngồi
phi thường: " râu hùm, hàm én, mày ngài vai năm
thước rộng, thân mười thước cao"
Từ Hải có 1 bản lĩnh cao cường: 'Đường đường một
đống anh hào Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài'
=> Đó là những nét phi thường của người anh hùng
thời xưa
2
Phẩm chất
- Phẩm chất anh hùng và tình thương
dành cho người ( phận má đào)
" Bấy lâu nghe tiếng má đào
Mắt xanh chằng để ai vào có khơng?
Một đời được mấy anh hùng
Bó chi cá chậu chim lồng mà chơi "
- Một người anh hùng có ý chí kiên cường:
" Nửa hương lửa đương nồng
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương "
- Từ Hải khơng những có ý chí hơn người mà
cịn có cà tài năng về kiếm thuật của một
người anh hùng thật sự:
" Huyện thành đạp đổ năm tỏa cõi nam "
- Ngay cả khi thất bại chàng cũng khơng hề nao
nũng trước một vấn đề gì cả:
" Khí thiêng khi đã về thần
Nhơn nhơn cịn đứng chơn chân giữa vòng"
=> Vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải trong
truyện kiều được Nguyễn Du xây dựng thành
công người anh hùng thời đại trong tác phẩm
của mình.
“
ĐỐI VỚI THÚY KIỀU
1. Từ Hải đến với Kiều khi nàng đã bước sang tuổi 25, đã qua hai lần ở lầu
xanh.
2. Từ Hải khơng tìm ở Kiều thú vui trăng gió mà tìm người bạn tri âm, tri kỉ.
Từ Hải hiểu và rất trân trọng Kiều
3. Từ Hải là ân nhân trọn vẹn của Kiều, chỉ khi gặp Từ Hải, Kiều mới được
cất tiếng cười.
4. Nhờ Từ Hải, Kiều mới có thể vung lưỡi dao cơng lý “ốn thì trả ốn, ơn
thì đền ơn”