Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 4 Bai toan va thuat toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

TRƯỜNG THPT TÂN KỲ

TIN HỌC 10


Bµi 15:
LÀM QUEN VỚI
MICROSOF WORD(T2)


Xét các yêu cầu sau :
1. Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0
2. Viết một dịng chữ ra màn hình máy tính.
3. Quản lý các cán bộ trong một cơ quan.
4. Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên
dương a và b.
5. Xếp loại học tập các học sinh trong lớp.
Trong Toán học

Trong Tin học

Tất
cả các
trên
yêu cầu
trên
yêuyêu
cầucầu
nào
Yêu->Trong
cầu 1 và các


4 được
được
là bài toán
xemđược
là bài xem
toán như là một
bàixem
toán


Khái niệm bài toán
trong tin học

Bài toán là một việc nào
đó mà ta muốn máy
tính thực hiện


Các yếu tố cần quan tâm khi giải
một bài tốn
TỐN HỌC
- Giả thiết
- Kết luận

TIN HỌC
Đưa vào máy
thơng tin gì

THUẬT NGỮ


TỐN
HỌC?
Cần lấy ra
thơng tin gì

Input
Output

 Trong Tin học, để phát biểu một bài tốn, ta cần
trình bày rõ Input và Output của bài tốn đó.


CÁC VÍ DỤ
VD1 : Giải phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).
• Input : Các số thực a,b,c (a ≠ 0)
• Output : Số thực x thỏa : ax2+bx+ c = 0
VD2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các số
trong một dãy số.
• Input : Các số trong dãy số.
• Output : Giá trị nhỏ nhất trong dãy số.


CÁC VÍ DỤ
VD3 : Tìm ước chung lớn nhất của hai số
nguyên dương a và b.
• Input : Hai số nguyên dương a và b.
• Output : UCLN của a và b.

?

?

VD4 : Xếp loại học tập các học sinh trong
lớp.
• Input :
Bảng điểm của học sinh.
• Output :

?
?Bảng xếp loại học tập.


Nêu một bài toán và chỉ
rõ Input, Output của bài
toán đó?
Xem thêm các ví dụ trong SGK/24, 25


TĨM LẠI
Một bài tốn được cấu tạo bởi 2 thành
phần cơ bản :

Input (Các thơng tin đã có)
Output (Các thơng tin cần tìm từ Input)


II. THUẬT TỐN
Bài tốn
Input


Bằng cách nào?

Giải bài tốn

Output

Thuật tốn

Hướng dẫn các thao tác cho máy
thực hiện để tìm ra lời giải


BÀI TỐN
Input

THUẬT TỐN
(Thao tác 1Thao tác 2...Thao tác n)

Output

Thuật tốn để giải một bài tốn là :
Thuật
tốnhữu
để giải
tốn
là một dãy
• Một dãy
hạnmột
cácbài
thao

tác.
hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo
• Các
thao
sắpcho
xếpsau
theo
một
trình
tự tác
xác được
định sao
khimột
thực
trìnhdãy
tự xác
hiện
thaođịnh.
tác đó, từ Input của bài tốn
này, ta nhận được Output cần tìm.

• Sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ
Input ta tìm được Output của bài toán.


MƠ TẢ CÁC THAO TÁC
TRONG THUẬT TỐN
Nêu ra tuần tự các thao
tác cần tiến hành


Liệt kê
Có 2 cách mơ tả
Dùng sơ đồ khối
Dùng một số biểu tượng
thể hiện các thao tác


Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số
nguyên
 Xác định bài toán:
+ Input: – số nguyên dương N.
– N số a1, a2, …, aN.
+ Output: giá trị Max.
 Ý tưởng:
– Khởi tạo giá trị Max = a1.
– Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số
hạng ai với giá trị Max, nếu ai > Max thì Max
nhận giá trị mới là ai.


 Thuật

toán: (Liệt kê)
B1: Nhập N và dãy a1, …,
aN
B2: Max  a1; i 2
B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max và
kết thúc.
B4: Nếu ai > max thì Max  ai
B5: i  i+1, quay lại B3.

Ghi chú: Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số và có
giá trị nguyên thay đổi trong khoảng 2->N+1
Mũi tên <- trong thuật toán trên được hiểu là gán giá
trị của biểu thức bên phải cho biến ở bên trái mũi tên.
Ví dụ i<-i+1 được hiểu là đặt cho biến i giá trị mới
bằng giá trị trước đó tăng thêm 1


Thuật tốn (Theo sơ đồ khối):
Hình thoi:
Thể hiện thao tác so
sánh
Hình chữ nhật:
Thể hiện thao tác
tính tốn
Hình ovan
Thể hiện thao tác
nhập xuất dữ liệu
Các mũi tên -> qui định trình tự thực
hiện các thao tác


Nhập N và dãy a1,…, aN

Max = a1 , i = 2
i >N ?
S
Sai

ai > Max ?

Đúng

Max = ai
i = i+1

Đ

Đưa ra Max
rồi kết thúc


Qua định nghĩa trên ta thấy thuật tốn có các tính
chất sau:

*Tính dừng: Thuật tốn phải kết thúc
sau một số hữu hạn lần các thao tác
*Tính xác định: Sau khi thực hiện các
thao tác thì hoặc là thuật tốn kết thúc
hoặc là có đúng một thao tác xác định
để thực hiện tiếp theo
*Tính đúng đắn: Sau khi thuật tốn kết
thúc ta phải nhận được Output cần
tìm


III. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TỐN
Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dương
*Xác định bài toán
+ Input: N  Z+

+ Output: " N là số nguyên tố " hoặc "N không
là số nguyên tố“
*ý tưởng:
+ Nếu N=1 thì N khơng là số ngun tố;
+ Nếu 1 < N < 4 thì N là số ngun tố.
+ Nếu N ≥ 4 và khơng có ước số trong phạm vi
từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N
là số nguyên tố.


 Thuật toán:a) Cách liệt kê:
B1: Nhập số ng.dương N;
B2: Nếu N = 1 thì thơng báo N khơng ngun tố
rồi kết thúc;
B3: Nếu N< 4 thì thơng báo N là nguyên tố rồi
kết thúc;
B4: i <- 2 ;
 N
B5: Nếu i>   thì thơng báo N là ngun tố
rồi kết thúc.
B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không
nguyên tố rồi kết thúc;
B7: i<- i + 1 rồi quay lại B5


b/ Thuật toán theo sơ đồ khối
Nhập N
đúng

N=1 ?

Sai
N<4?

Sai
i<-2
i>[ N ]
Sai
i <- i + 1
Thông báo N không là
số nguyên tố rồi kết
thúc

Sai
N chia hết
cho i
đúng

đúng

đúng

Thông báo N là
số nguyên tố rồi
kết thúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×