Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De thi thu chuan nam 2018 co giai De 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.22 KB, 16 trang )

Câu 1: Nhóm nào dưới dây gồm những bộ ba mã hoá các axit amin?
A. UGA, UAG, AGG, GAU

B. AUU, UAA, AUG, UGG

C. UAA, UAU, GUA, UGA

D. AUU, UAU, GUA, UGG

Câu 2: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục bắt đầu từ một điểm xác định theo từng
cụm gồm ba nuclêôtit.
B. Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều có bộ ba mở đầu (thuộc vùng mã hoá) là
AUG.
C. Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
D. Mọi dạng sống trên Trái Đất đều có chung bộ mã di truyền.
Câu 3: Trong các phép lai dưới đây, phép lai cho số kiểu gen và kiểu hình ít nhất là
A. AABB x AaBB.

B. AaBB x AABB.

C. Aabb x AaBb.

D. AABB x AABb.

Câu 4: Một quần thể có thành phấn kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A
của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,2

B. 0,3


C. 0,5

D. 0,8

Câu 5: Người mắc hội chứng nào dưới đây thuộc thể một nhiễm?
A. Hội chứng Patau

B. Hội chứng Đao

C. Hội chứng siêu nữ

D. Hội chứng Tơcnơ

Câu 6: Trong hệ mạch máu của động vật bậc cao, máu chảy nhanh nhất ở loại mạch nào?
A. Mao mạch

B. Tĩnh mạch

C. Động mạch

D. Đều chảy như nhau ở tất cả các loại mạch

Câu 7: Tiêu hóa là q trình
A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng.
C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng.
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
được.
Câu 8: Khi khơng có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.


B. Mọc bình thường và có màu xanh.

C. Mọc vống lên và có màu xanh.

D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây nói về ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tu ần hồn hở
là sai ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình.
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh.


C. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao dổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp và chảy chậm.
Câu 10: Vai trị của q trình khử

NO3 , và q trình hình dỏng hóa NH 3 là gì?

A. Hình thành nên các hợp chất chứa nitơ trong cây.
B. Cung cấp nguồn nitơ cho đất.
C. Tạo nguyên liệu để các vi khuẩn cố định nitơ hoạt động.
D. Ngăn chặn sự mất nitơ.
Câu 11: Tuyến n tiết ra nhiều loại hoocmơn, trong đó có 2 loại hoocmơn đóng vai trị
quan trọng trong điều hồ sinh sản là
A. FSH và LH.

B. prơgestêron và FSH.

C. ơstrôgen và LH.


D. xitôkinin và ơstrôgen.

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là ưu điểm của vịng tuần hồn kép so với vịng
tuần hồn đơn?
A. Áp lực đầy máu lưu thông trong hệ mạch rất lớn, chảy nhanh, đi được xa.
B. Tăng hiệu qủa cung cấp

O 2 và chất dinh dưỡng cho tế bào.

C. Thải nhanh các chất thải ra ngồi.
D. Có một vịng tuần hồn, máu chảy dưới áp lực trung bình.
Câu 13: Tác động sinh lí của nhóm hoocmơn nào dưới đây góp phần tạo quả không hạt?
A. Auxin và gibêrelin.

B. Auxin, xitôkinin.

C. Auxin, êtilen.

D. Gibêrelin, axit abxixic.

Câu 14: Trong quá trình phát sinh phát triển của sự sống, người ta thấy có các sự kiện như
sau: Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò
sát. Đây là sự kiện của kỉ [Bản word được phát hành trên website dethithpt.com]
A. Kỉ Tam điệp

B. Kỉ Cacbon

C. Kỉ Silua


D. Kỉ Pe cmi

Câu 15: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.

B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.

C. Hải quỳ và cua.

D. Chim mỏ đỏ và linh dương.

Câu 16: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở một cặp
nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193A và 6300G. Số lượng
từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:
A. A T 600; G X 900.

B. A T 900; G X 600.

C. A T 599; G X 900.

D. A T 1050; G X 450.

Câu 17: Cho các thành tựu sau dây, những thành tựu dược tạo ra từ ứng dụng của công
nghệ gen?


(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người
(2) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh
Petunia
(3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp  -carơten (tiền vitamin A) trong hạt

(4) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
A. (1), (2), (4)

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2). (3, (4).

Câu 18: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trắng. Khi lai 2 cây hoa đỏ tứ bội với nhau, đời con thu được 100% hoa đỏ. Nếu không
phân biệt cây làm bố, làm mẹ thì kiểu gen của thế hệ P có thể là một trong bao nhiêu
trường hợp?
A. 9.

B. 10.

C. 7.

D. 8.

Câu 19: Cho hình dưới đây, là hình ảnh chụp bộ NST bất thường của một người

Dựa vào hình ảnh trên em hãy cho biết, người mang bộ NST này
A. mắc hội chứng Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Siêu nữ.
B. mắc hội chứng Siêu nữ và hội chứng Patau.
C. mắc bệnh Đao và mắc hội chứng Etuôt.
D. mắc bệnh Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Tơcnơ.
Câu 20: Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa. Quần thể sẽ không
bị thay đổi tần số alen trong trường hợp nào dưới đây?

A. 20 cá thể mang kiểu gen AA di cư khỏi quần thể.
B. 35 cá thể mang kiểu gen aa nhập cư đến quần thể.
C. 20 cá thể mang kiểu gen Aa nhập cư đến quần thể.
D. 52 cá thể mang kiểu gen aa di cư khỏi quần thể.
Câu 21: Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể
vừa có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể?


A. Di – nhập gen.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 22: Ở một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NS T trong lần giảm
phân I của phân bào giảm nhiễm (giảm phân 2 diễn ra bình thường) sẽ tạo ra loại giao tử
náo dưới đây?
A. Giao tử 2n.

B. Giao tử n.

C. Giao tử 4n.

D. Giao tử 3n.

Câu 23: Trường hợp nào dưới đây được xem là một quần thể sinh vật?
A. Những chuột sống trên cùng một ruộng lúa.
B. Các cá thể hươu, nai, sống cùng một khu rừng.

C. Các cá thể thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
D. Các cá thể cá sấu sống ở hai khu vực khác nhau.
Câu 24: Một chuỗi thức ăn gồm có các sinh vật: Sâu ăn lá; Cây xanh; Cáo; Chim sâu; Hổ.
Đâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên?
A. Sâu ăn lá.

B. Cáo.

C. Chim sâu.

D. Hổ.

Câu 25: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau
đây sai? [Bản word được phát hành trên website dethithpt.com]
A. Khi không xảy ra đột biến thì các yếu tố ngẫu nhiên khơng thể làm thay đổi thành
phần kiểu gen và tần sổ alen của quần thể.
B. Một quần thể đang có kích thước lớn, nhưng do các yếu tố bất thường làm giảm kích
thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác với
vốn gen của quần thể ban đầu.
C. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi
tần số alen của quần thể và ngược lại.
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của
quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.
Câu 26: Một lồi động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong
các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe.

III. AaBBbDdEe.

IV. AaBbDdEe.V. AaBbDdEEe.


VI. AaBbDddEe.

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 27: Khi một quần xã bị nhiễm thuốc trừ sâu, bậc dinh dưỡng bị ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất là:
A. Sinh vật sản xuất, ví dụ các lồi thực vật.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc một, ví dụ châu chấu.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc hai, ví dụ động vật ăn cơn trùng.


D. Các lồi ăn thịt đầu bảng, ví dụ cá mập trắng.
Câu 28: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là.
A. Sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.
B. Sự cạnh tranh trong lồi chủ chốt.
C. Sự cạnh tranh giữa các nhóm lồi trong quần xã.
D. Sự cạnh tranh giữa các nhóm lồi ưu thế.
Câu 29: Phương pháp nào dưới đây không được dùng trong nghiên cứu di truyền người?
A. Phương pháp nghiên cứu tế bào học.

B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp di truyến học phân tử


D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 30: Ở hoa loa kèn, màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định, trong đó hoa
vàng là trội so với hoa xanh, lấy hạt phấn của hoa vàng thụ phấn cho cây hoa xanh được
. cho

F1

F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là

A. 100% cây hoa màu vàng.
B. 75% cây hoa vàng : 25% cây hoa xanh.
C. 100% cây hoa màu xanh.
D. trên cùng một cây có cả hoa vàng và hoa xanh.
Câu 31: Có bao nhiêu phát biểu sau thể hiện quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động gián tiếp lên kiểu hình qua đó làm phân hóa vốn gen của
quần thể giao phối.
(3) Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến
hóa.
(4) Chọn lọc tự nhiên và biến dị cá thể là nhân tố thúc đẩy q trình tiến hóa.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.


Câu 32: Giả sử cho 4 lồi của một lồi thú được kí hiệu là A, B, C, D có giới hạn sinh thái cụ
thể như sau:
Loài
A
B
5, 6 C  42 C
5 C  36 C
Giới hạn sinh thái
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

C

D

2 C  44 C

0 C  31, 4 C

I. Lồi C có vùng phân bố về nhiệt độ rộng nhất.
II. Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ mơi trường xuống mức

5,1 C thì chỉ có một lồi có khả năng tồn tại.
III. Trình tự vùng phân bố từ hẹp đến rộng về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là:

B D A C


IV. Tất cả các lồi trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 30 C
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 33: Đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Cho hai dòng
thuần chủng hạt vàng lai với hạt xanh được

F1 , cho F1 lai phân tích thu được kết quả:

A. 3 vàng : 1 xanh.

B. 75% vàng : 25% xanh.

C. 25% vàng : 75% xanh.

D. 50% vàng : 50% xanh.

Câu 34: Ở một loài động vật, khi lai 2 cơ thể dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, thu được
kiểu hình thân đen, cánh cụt tỉ lệ 1%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính
trạng thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh cụt). Tần số hốn vị gen
có thể là
A. 4%.

B. 4% hoặc 20%.

C. 2%.

D. 4% hoắc 2%.


Câu 35: Một lồi cơn trùng, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân đen; alen B quy định cách dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D
quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P:

Ab D
aB
X Y  XDXd
F
aB
ab
, tạo ra 1 . Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hốn vị gen.
Theo lí thuyết, số cá thể cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ ở
A. 25%.

B. 45%.

F1 chiếm tỉ lệ

C. 20%.

D. 2,5%.

Câu 36: Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên?
I. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
II. Bảo vệ các lồi sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
III. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
IV. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của tồn dân về mơi trường.
V. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 37: Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái
là: 0,1 AA: 0,6Aa: 0,3aa; ở giới đực là 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa. Biết rằng quần thể khơng
chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ
thơng tin trên, trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
(1)

F1 có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 28%.

(2)

F1 có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 54%.

F1 . Dựa vào


(3) Tần số alen A 0,55 ; a 0, 45 .
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 18%.
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 0.

Câu 38: Ở một loài thực vật, chiều cao thân do ba cặp gen (A, a; B, b; C, c) quy định. Sự
có mặt của mỗi alen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có chiều
cao là 100 cm. Cho giao phấn giữa cây cao nhất với cây thấp nhất thu được

F1 . Biết rằng

khơng có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
1. Cây

F1 có chiều cao trung bình là 130 cm.

2. Khi cho

F1 giao phấn ngẫu nhiên, xác suất thu được cây có chiều cao 120 cm ở đời F là
2

15
.
64
3. Khi cho cây mang kiểu gen Aabbcc giao phấn với cây

F1 , xác suất thu được cây có chiều

1
cao 140 cm ở đời con là 16 .
4. Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây


F1 ., xác suất thu được cây có chiều

5
.
cao 150 cm là 32
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 39: Khi lai thỏ cái thuần chủng có màu mắt và lơng dạng hoang dại với thỏ đực có mắt
màu mơ và lơng xám thu được

F1 có 100% thỏ có màu mắt và lơng dạng hoang dại. Cho

F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau :
Thỏ cái: 100% màu mắt và lông dạng hoang dại
Thỏ đực : 45% màu mắt và lông dạng hoang dại : 45% mắt màu mơ và lông xám : 5% mắt
hoang dại và lông xám : 5% mắt mơ và lơng dạng hoang dại
Có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Gen quy định tinh trạng mau mắt nằm trên giới tính
(2) Tần số hoán vị gen là 20%
(3) Gen quy định tính trạng dạng lơng nằm trên NST thường
(4) Gen quy định tính trạng màu mắt và dạng lơng nằm trên 2 NST
A. 2

B. 3


C. 1

D. 4


Câu 40: Phả hệ ở hình bên mơ tả sự di truyền 2 bệnh ở người: bệnh câm điếc bẩm sinh do
gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST X
(khơng có alen tương ứng trên Y quy định.)

Biết rằng khơng cịn ai trong gia đình có biểu hiện bệnh. Tính theo lý thuyết có bao nhiêu
phát biểu dưới đây đúng?
I. Xác định được chính xác kiểu gen của 5 người trong phả hệ.

3
.
II. Xác suất để cặp vợ chồng (12) x (13) sinh ra người con mắc cả hai bệnh nêu trên 160
III. Có 4 người trong phả hệ biết chắc chắn có kiểu gen dị hợp về bệnh câm điếc bẩm sinh.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng (12) x (13) sinh ra người con bình thường cả hai bệnh nêu
trên 74,375%.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án
1-D

11-A
21-A
31-D

2-D
12-D
22-A
32-C

3-D
13-A
23-C
33-D

4-A
14-B
24-C
34-B

5-D
15-A
25-A
35-A

6-C
16-C
26-D
36-A

7-D

17-C
27-D
37-A

8-A
18-C
28-D
38-C

9-D
19-A
29-D
39-A

10-A
20-C
30-B
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
3 bộ ba khơng mã hố axit amin là: UAA, UAG, UGA



trong các nhóm đưa ra, nhóm gồm những bộ ba mã hố các axit amin là: AUU, UAU,

GUA.
Câu 2: Đáp án D
- A, B, C đúng

- D sai vì hầu hết các lồi sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền, ngoại trừ một vài
ngoại lệ


Câu 3: Đáp án D
Phép lai cho số kiểu gen và số kiểu hình ít nhất khi ở hai bên bố mẹ chứa nhiều cặp gen
đồng hợp nhất.
Vậy chỉ có phép lai “AABB x AABb” cho ít kiểu gen và ít kiểu hình nhất
Câu 4: Đáp án A
Tần số alen A của quần thể này là:

A 0, 04 

0,32
0, 2
2

Câu 5: Đáp án D
- Hội chứng Patau; hội chứng Đao và hội chứng siêu nữ đều thuộc thể ba
- Hội chứng Tơcnơ thuộc thể một

 2n  1

 2n  1 .

Câu 6: Đáp án C
Trong hệ mạch máu của động vật bậc cao, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc
trung bình, máu chảy nhanh nhất.
Câu 7: Đáp án D
Tiêu hố là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà

cơ thể hấp thụ được
Câu 8: Đáp án A
Khi khơng có ánh sáng cây sẽ mọc vống lên để tìm nguồn sáng, đồng thời cây khơng có ánh
sáng để quang hợp nên lá cây có màu vàng úa.
Câu 9: Đáp án D
- A, B, C là những ưu điểm của hệ tuần hồn kín.
- D là ưu điểm của hệ tuần hồn hở.
Câu 10: Đáp án A
Q trình khử

NO3 và q trình hình đồng hóa NH 3 có vai trị hình thành nên các hợp

chất chứa nitơ hoạt động.
Câu 11: Đáp án A
Tuyến yên tiết ra nhiều loại hoocmôn, trong đó có 2 loại hoocmơn đóng vai trị quan trọng
trong điều hoà sinh sản là FSH và LH của giống đực và con cái.
Câu 12: Đáp án D
- A, B, C là ưu điểm của hệ tuần hoàn kép
- D là đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn.
Câu 13: Đáp án A
Tác động sinh lí của nhóm hoocmơn auxin và gibêrelin góp phần tạo quả khơng hạt.
Câu 14: Đáp án B


Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát đây
là những sinh vật điển hình ở kỉ Cacbon.
Câu 15: Đáp án A
- A đúng, cây tầm gửi sống trên cây gỗ và lấy chất dinh dưỡng từ thân cây gỗ đây là mối
quan hệ kí sinh.
- B sai là mối quan hệ hội sinh.

- C sai, đây là mối quan hệ cộng sinh.
- D sai, đây là mối quan hệ hợp tác.
Câu 16: Đáp án C
Số nuclêôtit loại A và G của gen đột biến là:

A db Tdb 4193 :  23  1 599.
G db X db 6300 :  23  1 900.
* Lưu ý: bài này áp dụng thức:

Gmoi truong cung cap  2 x  1 Ggen

Amoi truong cung cap  2 x  1 Agen ;

(x : là số lần tự nhân đôi của gen).

Câu 17: Đáp án C
- (1), (2), (3) đây là ứng dụng của công gen.
- (4) “Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua” người ta dùng dung hợp tế bào trần của
phương pháp công nghệ tế bào.
Câu 18: Đáp án C
A: đỏ >> a : hoa trắng
Cây tứ bội hoa đỏ có thể có kiểu gen : AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa. Khi lai 2 cây hoa đỏ tứ bội
với nhau, đời con thu được 100% hoa đỏ  ít nhất một bên bố hoặc mẹ phải cho toàn
giao tử chứa ít nhất một alen trội (A)  kiểu gen của thế hệ P có thể là một trong 7 trường
hợp:
l. AAAA x AAAA;

2. AAAA x AAAa;

3. AAAA x AAaa;


4. AAAA x Aaaa;

5.AAAa x AAAa;

6. AAAa x AAaa;

7. AAAa x Aaaa.

Câu 19: Đáp án A
Nhìn vào hình ảnh trên ta nhận thấy, cặp NST giới tính có 3 chiếc X  người này bị hội
chứng Siêu nữ (3X). Ngoài ra, bộ NST số 21 có 3 chiếc giống nhau  người này mắc hội
chứng Đao
Vậy người mang bộ NST này mắc hội chứng Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Siêu nữ.
Câu 20: Đáp án C


Quần thể sẽ không bị thay đổi tần số alen khi tỉ lệ kiểu gen đồng hợp luôn bằng nhau và
khơng thay đổi.
Vậy chỉ có trường hợp “20 cá thể mang kiểu gen Aa nhập cư đến quần thể” thì tần số alen
của quần thể vẫn không thay đổi. [Bản word được phát hành trên website dethithpt.com]
Câu 21: Đáp án A
- A đúng vì nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể và đồng thời làm thay đồi
tần số alen của quần thể.
- B sai vì các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể.
- C sai vì chọn lọc tự nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể.
- D sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đồi tần số alen của quần thể.
Câu 22: Đáp án A
Nhiễm sắc thể 2n được nhân đôi thành 4n  nhưng lần phân bào I NST khơng phân li,
giảm phân II bình thường nên sẽ cho giao tử giảm đi một nửa. Vậy giao tử tạo thành là 2n.

Câu 23: Đáp án C
Một tập hợp sinh vật được xem là một quần thể nếu thoả mãn :
+ Tập hợp cá thể cùng loài.
+ Sống trong khoảng không gian xác định, thời gian xác định.
+ Có thể giao phối với nhau tạo ra thế hệ sau.
Xét các phương án đưa ra ta thấy
- A: khơng phải là một quần thể sinh vật vì “Những con chuột sống trên một ruộng lúa” có
thể gồm nhiều loại chuột khác nhau.
- B : không phải là một quần thể sinh vật vì “Hươu, nai” là những cá thể khác lồi.
- C: “Các cá thể thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam” thoả mãn là quần thể
sinh vật.
- D : không phải là quần thể sinh vật vì các con cá sấu khơng sống trong cùng một không
gian xác định.
Câu 24: Đáp án C
Chuỗi thức ăn có thể được thiết lập từ 4 lồi sinh vật nêu trên là: Cây xanh  Sâu ăn lá 
Chim sâu  Cáo  Hổ.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 tính từ sinh vật mở đầu chuỗi thức ăn.
Vậy đáp án cho câu hỏi này là: chim sâu
Câu 25: Đáp án A
- A là phát biểu sai vì kể cả khi khơng có đột biến thì các yếu tố ngẫu nhiên vẫn làm thay
đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- B, C, D là những phát biểu đúng.


Câu 26: Đáp án D
Thể ba có bộ NST

 2n  1 :bộ NST của loài tăng thêm một chiếc ở một cặp NST nào đó

Vậy những thể ba của bài là: I, III, V, VI

Câu 27: Đáp án D
- Loài bị ảnh hưởng nhiều nhất là các loài ăn thịt đầu bảng, ví dụ cá mập trắng. Vì theo quy
luật khuếch đại sinh học, các mắt xích càng về cuối trong chuỗi thức ăn càng tích tụ nhiều
chất độc hại của các mắt xích phía trước.
Câu 28: Đáp án D
- Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng
với sự biến đổi của mơi trường
Có 2 ngun nhân gây ra diễn thế sinh thái:
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã như sự
thay đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán, núi lửa...
- Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm lồi ưu thế trong quần xã
Câu 29: Đáp án D
Gen trong tế bào chất:
P: vàng x xanh (mẹ)

F1 : xanh
F1 x F1 : xanh X xanh (mẹ)
F2: xanh
Câu 30: Đáp án B
Vi lý do đạo đức và xã hội nên phương pháp gây đột biến không được sử dụng trong nghiên
cứu di truyền người. [Bản word được phát hành trên website dethithpt.com]
Câu 31: Đáp án D
- (1) đúng với quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại.
- (2) sai vì theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại thì chọn lọc tự nhiên tác động trực
tiếp lên kiểu hình.
- (3) sai vì theo quan điểm hiện đại thì những biến dị xuất hiện theo một hướng xác định
(thường biến) thường khơng có ý nghĩa cho tiến hóa.
- (4) sai vì khái niệm biến dị cá thể là của học thuyết tiến hoán của Đacuyn.
Vậy chỉ có 1 phát biểu đưa ra là đúng
Câu 32: Đáp án C

Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần
lượt là


Loài
A
B
C
D
36, 4 C
31, 4 C
31 C
42 C
Giới hạn sinh thái
- Nhìn vào bảng trên ta thấy lồi C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C
phân bố rộng nhất  I đúng
- II sai vì nhiệt độ 5,1 C nằm ngồi giới hạn sinh thái của lồi A  khi nhiệt độ mơi trường
xuống mức 5,1 C thì có ba lồi có khả năng tôgn tại  II sai
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các lồi A, B, C, D nên cả 4 lồi
đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Câu 33: Đáp án D
A : vàng; a : xanh

F
Pt/c: AA x aa  1 : Aa
F1 lai phân tích : Aa  aa  1Aa :1aa 50% vàng : 50% xanh
Câu 34: Đáp án B


TH1: 1%  aa, bb  10% ab 10% ab  ab 10%  25%  f 20%
TH2 : 1%  aa, bb  2% ab 50% ab  ab 2%  25%  f 4%
Câu 35: Đáp án A
A : thân xám >> a : thân đen; B : cánh dài >> b : cánh cụt; D : mắt đỏ >> d : mắt trắng

Ab aB
1 Ab 1 Ab 1 aB 1 aB
 
:
:
:
4 aB 4 ab 4 aB 4 ab
- aB ab
-

X D Y X D Y d 

1 D D 1 D d 1 D 1 d
X X : X X : X Y: X Y
4
4
4
4

D 
 Số cá thể cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ aaB  X X 0,5.0,5 25%

Câu 36: Đáp án A
Nhìn vào các hoạt động trên ta thấy cả 5 hoạt động đều góp phần bảo vệ mơi trường và sử
dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

Câu 37: Đáp án A
Giới cái:

 0,1AA : 0, 6Aa : 0,3aa   0, 4A : 0, 6a 

Giới đực :
P.

 0, 49 AA : 0, 42 Aa : 0, 09aa   0, 7A : 0,3a 

 0, 4A : 0, 6a   0, 7A : 0, 3a 


- Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử F1 là: 0, 4A.0, 7A  0, 6a.0,3a 0, 28  0,18 46%  (1) sai
- Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn F1 chiếm tỉ lệ : 0,6a.0,3a 18%  (4) đúng
- Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở F1 là: 100  28%  18% 54%  (2) đúng
- Tần số alen A

A

0, 4  0, 7
0,55;
2
tần số alen a a 1  0,55 0, 45  (3) đúng

Vậy có 3 kết luận đúng
Câu 38: Đáp án C
- Khi giao phấn cây cao nhất (mang kiểu gen AABBCC) với cây thấp nhất (aabbcc), đời F 1
mang kiểu gen dị hợp về ba cặp alen (AaBbCc)  Chiều cao của cây F1 là:


100  3.10 130 cm  1 đúng
- Cây có chiều cao 120 cm mang :

 120  100  :10 2

alen trội

 Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên : AaBbCc x AaBbCc

C62 15
 
 Xác suất thu đươc cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 là: 26 64
2 đúng
- Cho cây có kiểu gen Aabbcc giao phấn ngẫu nhiên với cây F 1 ta có sơ đồ lai “AaBbCc x
Aabbcc”  đời F1 luôn nhận hai alen lặn (b, c) từ cây mang kiểu gen Aabbcc  khi giao
phấn cây mang kiểu gen Aabbcc với cây F1 thì xác suất thu được cây có chiều cao 140 cm

C 44 1
 
4
16
(mang 4 alen trội) là: 2
3 đúng
- Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F 1 ta có sơ đồ lai “AaBbCc x AABbCc”

 đời F1 luôn nhận một alen trội (A) từ cây mang kiểu gen AABbCc nên khi cho cây mang
kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 150cm (mang 5

C54 5
 

5
32
alen trội) là: 2
4 đúng
Vậy có 4 phát biểu đúng
Câu 39: Đáp án A
Khi lai thỏ cái thuần chủng có màu mắt và lơng dạng hoang dại với thỏ đực có mắt màu mơ
và lơng xám thu được F 1 có 100% thỏ có màu mắt và lơng dạng hoang dại  màu mắt và
lông dạng hoang dại là trội so với màu mắt màu mơ và lông xám.
Nhận thấy F2 tất cả các con cái đều có màu mắt và lơng hoang dại, trong khi con đực có
nhiều loại kiểu hình  Hai tính trạng này đều di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên
NST X  (1) đúng, (3) sai, (4) sai


55
2 20%
Tần số hoán vị gen là 45  45  5  5
(vì đề bài cho đực chiếm 100%, cái chiếm
100% nên ta phải nhân thêm 2)  (2) đúng


 có 2 kết luận đưa ra là đúng
* Lưu ý: Khi có hốn vị gen ở các cặp gen nằm trên NST giới tính thì tần số hốn vị gen
được tính dựa vào tỉ lệ kiểu hình của giới XY ở đời con.
* Lưu ý: tỉ lệ đực và cái luôn bằng 100%, nếu đề bài cho khác tỉ lệ này ta quy đổi về tỉ lệ
100%
Câu 40: Đáp án C
Quy ước gen A : bình thường >> a : câm điếc bẩm sinh
B: bình thường >> b : máu khó đơng/X
* Bệnh cảm điếc bẩm sinh

(3), (7), (10) bị bệnh câm điếc bẩm sinh nên có kiểu gen là aa
(7) có kiểu gen là aa  (1) và (2) đếu có kiểu gen là Aa
(3), (10) có kiểu gen là aa  (9); (13) có kiểu gen là Aa
* Bệnh máu khó đơng
b b
B b
(6) có kiểu gen là X X  (11) có kiểu gen là X X
B
(1), (3), (5), (7), (8), (10), (12) nam bình thường nên có kiểu gen là X Y

Vậy kết hợp cả hai bệnh thì những người biết kiểu gen là: (1), (3), (7), (10)  I sai
- III đúng, có 4 người biết chắc chắn kiểu gen dị hợp về bệnh câm điếc bẩm sinh đó là “(1),
(2), (9), (13).
* Bệnh câm điếc bẩm sinh

2
1

 AA : Aa 
3  hay
- (1) và (2) đều có kiểu gen là Aa  (8) có kiểu gen là  3
1  1
1 
3
1 
2
2
 A: a x  A: a
 AA : Aa : aa 
3  2

2   6
6
6 
(8) x (9):  3
3 
3 
2
 7
 AA : Aa 
 A: a
5  hay  10 10 
 (12) có kiểu gen là (2AA : 3Aa) hay  5
3  1
1 
 7
 A: a x  A: a 
10   2
2 
(12) x (13):  10

3 
 17
 A : aa 
20 
 20

* Bệnh máu khó đơng
(10) x (11):

XBY XBXb 


1 B B 1 B b 1 B 1 b
X X : X X : X Y: X Y
4
4
4
4

1 
2
 A: a
3 
3


1 B B 1 B b
3 B 1 b
 X X : X X 
 X : X 
2
4 
 hay  4
 kiểu gen của (13):  2
1 B 1  3 B 1 b 3 B B 1 B b 3 B 1 b
 X : Y   X : X   X X : X X : X Y : X Y
2  4
4  8
8
8
8

(12) x (13):  2
- Xác suất để cặp vợ chồng (12) x (13) sinh ra người con mắc cả hai bệnh nêu trên là

aaX b Y 

3 1
3
. 

20 8 160
II đúng

- Xác suất để cặp vợ chổng (12) x (13) sinh ra người con bình thường cả hai bệnh nêu trên

 17 7 
 .  74,375% 
 20 8 
IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng



×